1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật bắc ninh

111 524 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 692,52 KB

Nội dung

ðối với các trường cao ñẳng nghề, hoạt ñộng quản lý tài chính không chỉ góp phần ñảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc, quy ñịnh về quản lý tài chính trong ðVSN có thu, mà còn góp phần nâ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN MƯỜI

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG NGHỀ

KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI – 2014

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN MƯỜI

QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ðẲNG NGHỀ

KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS KIM THỊ DUNG

HÀ NỘI – 2014

Trang 3

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng:

Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày tháng năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Văn Mười

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của các Thầy Cô giáo trong khoa Kế toán & QTKD - Trường ðại Học Nông Nghiệp – Hà Nội, của cán bộ nhân viên tại ñịa ñiểm thực tập, người thân cùng toàn thể bạn bè

Tôi kính gửi tới toàn thể các Thầy Cô giáo trong khoa Kế toán & QTKD lời cảm ơn chân thành nhất Trong suốt thời gian học vừa qua tôi ñã ñược lĩnh hội những tri thức và những hiểu biết quý báu từ các Thầy Cô giáo, góp phần quan trọng vào hành trang bước vào cuộc sống ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến Cô Kim Thị Dung - người ñã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành ñề tài tốt nghiệp một cách tốt nhất

Qua ñây, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Phòng Kế toán tài chính, thầy hiệu trưởng cùng các cán bộ nhân viên trong trường Cao ñẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi có quá trình thực tế và những tài liệu cần thiết cho ñề tài

Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn và những lời chúc tốt ñẹp nhất ñến những người thân, bạn bè gần xa - những người ñã ñộng viên, cổ vũ, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong những năm học vừa qua và trong suốt quá trình thực hiện ñề tài

Hà Nội, ngày tháng năm 2014

Sinh viên

Nguyễn Văn Mười

Trang 5

2.1.2 Nguyên tắc quản lý tài chính tại trường cao ñẳng công lập 6 2.1.3 Mục tiêu quản lý tài chính tại trường cao ñẳng công lập 7 2.1.4 Nội dung chủ yếu của công tác quản lý tài chính tại trường cao ñẳng

2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý tài chính tại trường cao ñẳng

2.2.1 Quản lý tài chính cơ sở giáo dục công lập của một số nước trong khu vực 16 2.2.2 Bài học kinh nghiệm trong quản lý tài chính ở một số cơ sở giáo dục

Trang 6

3 đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.1 đặc ựiểm về Trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh 21

3.1.4 Tình hình nhân sự của trường Cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh 25 3.1.5 Quy mô và ngành nghề ựào tạo của trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ

4.1 Thực trạng về quản lý tài chắnh tại trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ

4.1.1 Lập dự toán thu chi tại trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh 31

4.1.3 Thực trạng công tác kiểm tra giám sát thu chi tại trường cao ựẳng

4.1.4 Thực trạng công tác quyết toán thu chi tài chắnh tại trường cao ựẳng

4.2 đánh giá công tác quản lý tài chắnh của trường cao ựẳng nghề kinh tế

4.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng ựến công tác quản lý tài chắnh tại trường cao

4.3 định hướng và một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài chắnh tại

Trang 7

4.3.1 ðịnh hướng phát triển của trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh 73 4.3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại trường cao ñẳng nghề kinh

Trang 9

4.1 Dự toán thu của Trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh 33 4.2 Dự toán chi của trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh 36 4.3 Kinh phí NSNN cấp cho trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc

4.4 Các nguồn thu sự nghiệp và nguồn thu hợp pháp khác của trường 40 4.5 Mức thu học phí tại trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh 41 4.6 Số lượng và cơ cấu các nguồn thu thực tế của trường cao ñẳng nghề

4.8 Hệ số chi phụ cấp ñối với một số vị trí công việc 45 4.9 ðơn giá thanh toán tiền vượt giờ ngoài ñịnh mức 46

4.12 ðịnh mức chi tiền ñiện thoại tại các phòng ban 50 4.13 ðịnh mức chi tiền ñiện thoại tại các phòng ban 50 4.14 Mức chi hỗ trợ cước phí sử dụng ñiện thoại cá nhân 51

4.16 ðịnh mức chi công tác biên soạn các chương trình ñào tạo 55

4.18 Tổng hợp các khoản chi ñã ñược thực hiện trong 3 năm tại trường cao

Trang 10

4.19 Kết quả cân ựối thu chi tại trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc

4.20 Kết quả thực hiện kế hoạch nguồn thu của trường qua 3 năm 65 4.21 So sánh kế hoạch và thực hiện dự toán chi tài chắnh tại trường cao

4.22 đánh giá của giảng viên và cán bộ nhân viên về thực hiện các nguyên

4.23 Ý kiến ựánh giá của học sinh, sinh viên về quản lý các khoản mục thu

4.24 Ý kiến của cán bộ giảng viên và sinh viên về quản lý chi ựầu tư xây

Trang 11

1 MỞ ðẦU

1 1 Tính cấp thiết của ñề tài

Quản lý tài chính luôn ñược coi là một nhiệm vụ quan trọng, quyết ñịnh ñến

sự sống còn của mỗi quốc gia, tổ chức, cá nhân ðối với các trường cao ñẳng nghề, hoạt ñộng quản lý tài chính không chỉ góp phần ñảm bảo thực hiện tốt các nguyên tắc, quy ñịnh về quản lý tài chính trong ðVSN có thu, mà còn góp phần nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của nhà trường nói chung Việc quản lý tài chính, nếu ñược diễn

ra một cách có hiệu quả, sẽ có thể trực tiếp ảnh hưởng tốt ñến chất lượng ñào tạo của trường, nâng cao vị thế của trường, và góp phần tích cực vào việc cải thiện ñời sống cán bộ công nhân viên của trường

Trong thời gian gần ñây, khi sức ép lên việc cân ñối NSNN ngày càng có khả năng nặng thêm, các trường công lập nói chung, và trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật nói riêng ñang ñứng trước những thách thức lớn trong việc tự chủ trong quản

lý tài chính của ñơn vị Tìm ra các biện pháp nhằm cải thiện công tác quản lý tài chính ở các trường nghề kinh tế kỹ thuật ñã và ñang thực sự là một nội dung quan trọng nhằm ñể trả lời các câu hỏi sau:

Thứ nhất, thực trạng quản lý các nguồn thu của trường cao ñẳng nghề kinh tế

kỹ thuật công lập như thế nào? Cụ thể, công tác lập dự toán ñối với các nguồn thu diễn ra như thế nào? Việc thực hiện quản lý các nguồn thu như thế nào? Kết quả thực hiện các nguồn thu ñó ra sao? Việc giám sát, ñánh giá công tác quản lý nguồn thu ñược thực hiện như thế nào và kết quả ra sao?

Thứ hai, công tác quản lý chi tài chính ở trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ

thuật công lập ñang diễn ra như thế nào? Về cụ thể, việc lập kế hoạch chi ñược diễn

ra như thế nào? Thực hiện chi ñược tiến hành ra sao? Kết quả chi và việc thực thi giám sát, ñánh giá công tác quản lý chi tài chính ở trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật công lập ra sao?

Thứ ba, thực trạng cân ñối thu chi tại trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật

công lập ra sao? Tiềm năng phát triển của mức ñộ tự ñảm bảo cân ñối thu chi ở trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật công lập trong tương lai như thế nào?

Trang 12

Thứ tư, những ñiểm hạn chế nào trong công tác quản lý tài chính tại trường cao

ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật công lập nên ñược khắc phục trong thời gian tới? Những giải pháp nào nên ñược ñưa ra nhằm khắc phục những hạn chế ñó ñể góp phần cải thiện công tác quản lý tài chính tại trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật công lập?

Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn ñó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề

tài “Quản lý tài chính tại trường Cao ñẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở phản ánh và phân tích thực trạng quản lý tài chính tại trường Cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh, ñề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính cho ñơn vị này trong những năm tới

1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu

Công tác quản lý tài chính tại trường Cao ñẳng nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: ðề tài tiến hành nghiên cứu tại Trường Cao ñẳng nghề kinh

tế - kỹ thuật Bắc Ninh

Về thời gian: ðề tài ñược thực hiện nghiên cứu từ tháng 3 năm 2012 ñến

tháng 1/2014 Các dữ liệu về thực trạng quản lý tài chính tại Trường Cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh qua 3 năm, từ 2010 ñến 2012 ñược thu thập ñể phục vụ nghiên cứu ñề tài

Về nội dung nghiên cứu: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao ñẳng

nghề kinh tế - kỹ thuật Bắc Ninh, trong ñó ñề tài tập trung vào công tác quản lý thu tài chính, công tác quản lý chi tài chính tại trường Cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật

Bắc Ninh

Trang 13

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Một số khái niệm có liên quan

2.1.1.1 Khái niệm về quản lý

Theo Koontz, Odonnell, and Weihrich (1974), quản lý là sự cộng tác liên tục

có tổ chức, có ñịnh hướng của chủ thể (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (ñối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế… bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp

cụ thể nhằm tạo ra môi trường và ñiều kiện cho sự phát triển của ñối tượng ðối tượng quản lý có thể trên qui mô toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, ñơn vị, có thể

là một con người, sự vật cụ thể quản lý thể hiện việc tổ chức, ñiều hành tập hợp người, công cụ, phương tiện tài chính,… ñể kết hợp các yếu tố ñó với nhau nhằm ñạt mục tiêu ñịnh trước Chủ thể muốn kết hợp ñược các hoạt ñộng của ñối tượng theo một ñịnh hướng quản lý ñặt ra phải tạo ra ñược “quyền uy” buộc ñối tượng phải tuân thủ Quản lý là sự tác ñộng chỉ huy, ñiều khiển, hướng dẫn các quá trình

xã hội và hành vi hoạt ñộng của con người nhằm ñạt tới mục ñích ñã ñề ra Sự tác ñộng của quản lý, phải bằng cách nào ñó ñể người chịu quản lý luôn luôn hồ hởi, phấn khởi ñem hết năng lực và trí tuệ ñể sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho cả xã hội Quản lý là một môn khoa học sử dụng trí thức của nhiều môn khoa học tự nhiên và xã hội nhân văn khác như: toán học, thống kê, kinh tế, tâm lí và xã hội học… Nó còn là một “nghệ thuật” ñòi hỏi sự khôn khéo và tinh tế

ñể ñạt tới mục ñích

Theo Fayei (1987), quản lý là hoạt ñộng mà mọi tổ chức (gia ñình, doanh nghiệp, chính phủ) ñều có, nó gồm năm yếu tố tạo thành là kế hoạch, tổ chức, chỉ ñạo, ñiều chỉnh, và kiểm soát Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ ñạo ñiều chỉnh và kiểm soát thực hiện kế hoạch ấy

Hard Koont (2001) cho rằng quản lý là xây dựng và duy trì một môi trường tốt giúp con người hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu ñã ñịnh Quan ñiểm này cũng phù hợp với ý tưởng của tác giả Hồ Văn Vĩnh (2005) về quản lý cho rằng ñó là sự tác

Trang 14

ñộng có tổ chức, hướng tới ñích của chủ thể quản lý nhằm ñạt ñược mục tiêu ñã ñề ra

Cụ thể, theo tác giả này, hoạt ñộng quản lý có một số ñặc trưng như sau:

- Quản lý luôn là tác ñộng hướng ñích, có mục tiêu;

- Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận, gồm chủ thể quản lý (cá nhân hoặc tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, ñiều khiển) và ñối tượng quản lý (bộ phận chịu sự quản lý)

Từ những lý luận trên ñây có thể ñịnh nghĩa quản lý như sau:

Quản lý là sự tác ñộng của chủ thể quản lý lên ñối tượng quản lý nhằm ñạt ñược những mục tiêu nhất ñịnh trong ñiều kiện biến ñộng của môi trường Chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác ñộng quản lý nhằm dẫn dắt ñối tượng quản lý ñến mục tiêu Chủ thể có thể là một người, một bộ máy quản lý gồm nhiều người, một thiết bị ðối tượng quản lý tiếp nhận các tác ñộng của chủ thể quản lý Như vậy quản lý là sự tác ñộng có

tổ chức, có hướng ñích của chủ thể quản lý lên ñối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất tiềm năng, cơ hội của tổ chức ñể ñạt ñược những mục tiêu ñã ñặt ra trong ñiều kiện biến ñộng của môi trường

Vì thế, quản lý là một chức năng lao ñộng xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hội của lao ñộng Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt ñộng có mục ñích của con người

Về cơ bản, mọi người ñều cho rằng quản lý chính là các hoạt ñộng do một hoặc nhiều người ñiều phối hành ñộng của những người khác nhằm thu ñược kết quả mong muốn

2.1.1.2 Khái niệm về quản lý tài chính

Có khá nhiều tác giả ñã ñưa ra các khái niệm về quản lý tài chính Theo các tác giả C Paramasivan và T Subramanian (2000) thì quản lý tài chính là hoạt ñộng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, ñiều chỉnh, và giám sát việc thu chi tiền của một cá nhân, tổ chức Về cụ thể, có thể thấy khái niệm này kết hợp giữa khái niệm về quản

lý (các tác ñộng có mục ñích của chủ thể quản lý lên các ñối tượng quản lý) và khái niệm tài chính (thu, chi tiền)

Theo tác giả Joseph Massie (2010) thì quản lý tài chính là hoạt ñộng quản lý tiền (quỹ tiền) một cách có chủ ñích nhằm ñạt ñược mục tiêu của tổ chức Hoạt ñộng này bao gồm hai nội dung quan trọng là làm thế nào ñể có tiền và phân bổ số tiền ấy vào chi tiêu như thế nào?

Trang 15

Như vậy có thể hiểu quản lý tài chắnh là hoạt ựộng quản lý việc tạo lập và sử dụng các nguồn tiền ựể ựạt ựược mục tiêu của cá nhân, tổ chức

2.1.1.3 Khái niệm về trường cao ựẳng công lập

Theo điều lệ trường cao ựẳng ựược ban hành kèm theo Quyết ựịnh

số 56/2003/Qđ-BGD&đT ngày 10 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

và đào tạo thì trường cao ựẳng công lập là một cơ sở ựào tạo ựược thành lập và hoạt ựộng nhằm ựảm bảo các nhiệm vụ sau ựây:

Một là, ựào tạo nhân lực có phẩm chất chắnh trị, ựạo ựức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tưng xứng với trình ựộ ựào tạo, có sức khoẻ, có năng lực thắch ứng với việc làm trong xã hội, tự tạo việc làm cho mình và cho những người khác, có khả năng hợp tác bình ựẳng trong quan hệ quốc tế, ựáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Hai là, tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; kết hợp ựào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy ựịnh của Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dục và các quy ựịnh khác của pháp luật

Bà là, giữ gìn và phát triển những di sản và bản sắc văn hoá dân tộc

Bốn là, phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong ựội ngũ cán bộ giảng viên của trường

Năm là, quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên; xây dựng ựội ngũ giảng viên của trường ựủ về số lượng, cân ựối về cơ cấu trình ựộ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu tuổi và giới

Sáu là, tuyển sinh và quản lý người học

Bảy là, phối hợp với gia ựình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt ựộng giáo dục

Tám là, tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt ựộng xã hội phù hợp với ngành nghề ựào tạo và nhu cầu của xã hội

Chắn là, quản lý, sử dụng ựất ựai, trường sở, trang thiết bị và tài chắnh theo quy ựịnh của pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy ựịnh của pháp luật

Trang 16

2.1.1.4 Khái niệm về quản lý tài chính trong trường cao ñẳng công lập

Từ khái niệm về quản lý, quản lý tài chính, và quan niệm về trường cao ñẳng công lập có thể suy luận về khái niệm quản lý tài chính trong trường cao ñẳng công lập như sau:

Quản lý tài chính trong trường cao ñẳng công lập theo nghĩa rộng là sự tác ñộng liên tục có hướng ñích, có tổ chức của các nhà quản lý trường cao ñẳng công lập lên ñối tượng và quá trình hoạt ñộng tài chính của trường nhằm xác ñịnh nguồn thu và nguồn chi, tiến hành thu chi theo ñúng pháp luật, ñúng các nguyên tắc của Nhà nước về tài chính, ñảm bảo kinh phí cho mọi hoạt ñộng của trường

Về cụ thể, quản lý tài chính tại trường cao ñẳng công, ñược quy ñịnh trong quyền hạn và trách nhiệm của trường (theo ðiều lệ trường cao ñẳng công năm 2003),

là việc huy ñộng, quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục; hợp tác, liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao,

y tế, nghiên cứu khoa học trong nước và nước ngoài nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn ñào tạo với việc làm, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội

2.1.2 Nguyên tắc quản lý tài chính tại trường cao ñẳng công lập

Tạo nguồn kinh phí cho các hoạt ñộng từ nhiều nguồn khác nhau

Ngoài ngân sách nhà nước là nguồn kinh phí chính phục vụ cho các hoạt ñộng của trường cao ñẳng công lập còn có các nguồn thu khác từ học phí, các khoản phí, các khoản thu từ hoạt ñộng dịch vụ, liên kết ñào tạo, các khoản viện trợ

Phân bổ hợp lý các khoản chi tiêu, tập trung nguồn kinh phí cho các nội dung hoạt ñộng chính

Trong trường cao ñẳng công lập có khá nhiều hoạt ñộng, nội dung chi như chi sự nghiệp giáo dục ñào tạo, chi hành chính, chi quản lý, chi cho nghiên cứu và thực hiện các nhiệm vụ do nhà nước giao Do ñó, cần ưu tiên chi cho các hoạt ñộng trực tiếp phục vụ các nhiệm vụ chính ñược giao liên quan ñến giáo dục ñào tạo

Việc sử dụng các nguồn tài chính cần ñược tổ chức linh hoạt, mềm dẻo Thông thường việc sử dụng các nguồn kinh phí cần ñược lập kế hoạch từ trước ñó Tuy nhiên, trên thực tế không nên cứng nhắc máy móc, trong nhiều trường hợp cần thiết phải thay ñổi và cân ñối kinh phí chi cho từng hoạt ñộng ñể ñảm bảo tính hiệu quả (theo quyết ñịnh số 56/2003/Qð-BGD&ðT)

Trang 17

ðiều quan trọng là làm sao với nguồn tài chính có hạn cần phải ñảm bảo ñược mọi hoạt ñộng giáo dục ñào tạo và các hoạt ñộng khác của trường cao ñẳng công lập ñược diễn ra bình thường ðiều ñó ñòi hỏi lãnh ñạo trường cao ñẳng công lập phải biết và cân ñối các hoạt ñộng ưu tiên và tổ chức phân bổ nguồn kinh phí cho các hoạt ñộng một cách cân ñối, ñảm bảo hiệu quả, ñạt mục tiêu giáo dục ñào tạo của nhà trường

Tính hiệu quả chú trọng ñến trình ñộ trang bị cơ sở vật chất phục vụ giáo dục ñào tạo, phương pháp phân phối nguồn lực, hiệu lực quản lý hành chính và chất lượng giáo dục ñào tạo mà nhà trường cung cấp

2.1.3 Mục tiêu quản lý tài chính tại trường cao ñẳng công lập

Theo ðiều lệ trường cao ñẳng công lập (ban hành theo quyết ñịnh số 56/2003/Qð-BGD&ðT của bộ trưởng bộ giáo dục và ñào tạo, ngày 10 tháng 12 năm 2003) thì các yếu tố căn bản ñể phản ánh mục tiêu quản lý tài chính tại trường cao ñẳng công lập bao gồm:

- Duy trì cân ñối thu chi: là ñiều kiện tiên quyết, bắt buộc của quản lý tài chính tại trường cao ñẳng công lập và cũng là tiêu chuẩn cho sự thành công trong cơ chế quản lý mới, theo tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý tại các ñơn

2.1.4 Nội dung chủ yếu của công tác quản lý tài chính tại trường cao ñẳng công lập

Công tác quản lý tài chính tại trường cao ñẳng công lập ñược quy ñịnh theo Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trang 18

2.1.4.1 Lập dự toán thu chi trong các trường cao ñẳng công lập

Theo ñiều lệ trường cao ñẳng công lập, lập dự toán thu chi các nguồn kinh phí của trường cao ñẳng công lập là thông qua các nghiệp vụ tài chính ñể cụ thể hóa ñịnh hướng phát triển, kế hoạch hoạt ñộng ngắn hạn của nhà trường, trên cơ sở tăng nguồn thu hợp pháp và vững chắc, ñảm bảo hoạt ñộng thường xuyên của nhà trường, ñồng thời từng bước củng cố và nâng cấp cơ sở vật chất của trường, tập trung ñầu tư ñúng mục tiêu ưu tiên nhằm ñạt hiệu quả cao, hạn chế tối ña những lãng phí và tiêu cực, từng bước tính công bằng trong sử dụng các nguồn ñầu tư cho trường

Các căn cứ ñể xây dựng dự toán thu tại trường cao ñẳng công lập bao gồm:

- Phương hướng nhiệm vụ của nhà trường;

- Chỉ tiêu, kế hoạch có thể thực hiện ñược;

- Kinh nghiệm thực hiện các năm trước;

- Khả năng ngân sách nhà nước cho phép;

- Khả năng tổ chức quản lý và kỹ thuật của ñơn vị

a Lập dự toán thu theo nguồn

- Ngân sách nhà nước cấp

Ở Việt Nam, ngân sách nhà nước cấp cho các trường cao ñẳng công ñược hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Nhìn chung, các nguồn ñầu tư kinh phí cho trường cao ñẳng thông qua kênh phân bổ của chính phủ ñược coi là NSNN cấp cho trường cao ñẳng công Theo nghị ñịnh 43 nguồn kinh phí này có thể ñược chia làm hai bộ phận chính bao gồm chi sự nghiệp và ñầu tư xây dựng cơ bản ðối với các trường cao ñẳng công lập, nguồn thu từ NSNN chiếm vai trò rất quan trọng trong việc ñảm bảo cho hoạt ñộng của các trường Các nguồn này thường có tỷ lệ từ khoảng trên 50% tổng nguồn thu của các trường và ñang có xu hướng giảm dần do Chính phủ Việt Nam ñang áp dụng nghị ñịnh 43 về nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các ñơn vị sự nghiệp có thu

- Nguồn thu từ học phí, lệ phí

Theo quy ñịnh của Bộ tài chính, nguồn thu học phí, lệ phí là phần ngân sách

sự nghiệp giáo dục ñào tạo của Nhà nước giao cho các trường cao ñẳng công lập quản lý và sử dụng ñể ñảm bảo chất lượng các hoạt ñộng ñào tạo, nghiên cứu và các

Trang 19

nhiệm vụ sự nghiệp ñược giao tại trường Các nguồn thu này ở các trường cao ñẳng công lập thường chiếm tỷ trọng trên dưới 50%

Mức học phí, phí tại các trường cao ñẳng công lập ñược xác ñịnh dựa trên mức trần khung quy ñịnh của Bộ tài chính và theo yêu cầu kế hoạch chi hoạt ñộng của các trường Theo ñó, mức học phí ñược ấn ñịnh dưới mức trần quy ñịnh, nhưng

có sự sai khác ở các trường tùy theo nhóm ngành và quy mô ñào tạo Trong cơ chế tự chủ tài chính hiện hành, các trường cao ñẳng công lập ñang có xu hướng gia tăng học phí, lệ phí nhằm tăng nguồn thu ñể bảo ñảm hoạt ñộng thường xuyên của nhà trường

- Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác

Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác cũng ñược Chính phủ quy ñịnh là một phần ngân sách của Nhà nước giao cho các trường cao ñẳng quản lý và sử dụng Tuy nhiên, các nguồn này ñang có xu hướng giảm dần và việc chi tiêu thường ñược ñịnh hướng theo những nội dung ñã ñịnh của nhà tài trợ

b Lập dự toán chi trong trường cao ñẳng công lập

Các khoản chi trong trường cao ñẳng công lập có các nhóm chi lớn, bao gồm: chi cho con người (nhóm I), chi quản lý hành chính (nhóm II), chi nghiệp vụ chuyên môn (nhóm III), và chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố ñịnh (nhóm IV)

- Chi cho con người (nhóm I)

Bao gồm các khoản về lương và phụ cấp lương (ñược tính theo chế ñộ hiện hành, kể cả nâng bậc lương hàng năm cho từng ñơn vị hành chính sự nghiệp) và các khoản phải nộp theo lương, bao gồm bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội ðây là khoản

bù ñắp hao phí sức lao ñộng, bảo ñảm duy trì quá trình tái sản xuất sức lao ñộng cho giảng viên, cán bộ quản lý và công nhân viên phục vụ tại các nhà trường cao ñẳng Theo quy ñịnh, nhóm chi này thường chiếm tỷ trọng khoảng 40% tổng chi thường xuyên của các trường cao ñẳng công lập Tuy nhiên tỷ trọng này cũng có thể thay ñổi tùy vào tình hình tăng, giảm biên chế lao ñộng hợp ñồng của ñơn vị

- Chi quản lý hành chính (nhóm II)

Nhóm này bao gồm các khoản chi sau: tiền ñiện, tiền nước, văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, hội nghị, khánh tiết, xăng xe Nhóm này mang tính gián tiếp nhằm duy trì sự hoạt ñộng của bộ máy quản lý của trường cao ñẳng công lập Do

Trang 20

vậy, các khoản chi này ñòi hỏi phải chi ñúng, chi ñủ, kịp thời và cần sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả Tỷ lệ nhóm chi này thường nằm trong khoảng từ 10% ñến trên dưới 15% tổng chi thường xuyên của trường cao ñẳng công lập

Trước ñây, nhóm chi này bị khống chế bởi quy ñịnh của Nhà nước với ñịnh mức chi nhìn chung rất hạn hẹp và bất hợp lý Tuy nhiên, trong cơ chế mới ñơn vị chủ ñộng xây dựng tiêu chuẩn, ñịnh mức và chế ñộ chi tiêu tài chính hiện hành của Nhà nước ñể ñảm bảo hoạt ñộng thường xuyên cho phù hợp với hoạt ñộng ñặc thù của các nhà trường cao ñẳng công lập, ñồng thời tăng cường công tác quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả trong phạm vi nguồn tài chính của mình

Cùng với việc chủ ñộng ñưa ra ñịnh mức chi, ñơn vị cần xây dựng chính sách tiết kiệm và quản lý chặt chẽ các khoản chi tiêu Quản lý tốt nhóm này sẽ tạo ñiều kiện tiết kiệm, tăng thêm kinh phí cho các nhóm khác

- Chi nghiệp vụ chuyên môn (nhóm III)

Bao gồm chi mua hàng hóa, vật tư dùng cho công tác ñiều trị và khám bệnh, trang thiết bị kỹ thuật, sách, tài liệu chuyên môn Nhóm này tùy thuộc vào cơ sở vật chất và quy mô ñào tạo của nhà trường Nhóm này thường chiếm tỷ trọng khoảng từ trên 30% tổng chi thường xuyên của các trường cao ñẳng công lập ðây

là nhóm chi thiết yếu nhất, thể hiện rõ nhu cầu chi tiêu thực tế nên Nhà nước ít khống chế việc sử dụng kinh phí nhóm này Nhóm chi nghiệp vụ chuyên môn có liên hệ chặt chẽ với chất lượng giáo dục ñào tạo của các nhà trường cũng như mục tiêu phát triển nhà trường cao ñẳng công lập

Vấn ñề ñặt ra trong quản lý nhóm chi này là do những quy ñịnh không quá khắt khe ñòi hỏi các nhà quản lý phải biết sử dụng ñúng mức và thích hợp, tránh làm mất cân ñối thu chi

- Chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố ñịnh (Nhóm IV)

Hàng năm, do nhu cầu hoạt ñộng, do sự xuống cấp tất yếu của các tài sản cố ñịnh dùng cho hoạt ñộng chuyên môn cũng như quản lý nên thường phát sinh nhu cầu kinh phí ñể mua sắm, trang bị thêm hoặc phục hồi giá trị sử dụng cho những tài sản ñã bị xuống cấp ðây là những khoản chi mà các nhà trường cao ñẳng thường quan tâm vì chúng làm thay ñổi bộ mặt của trường và làm thay ñổi công nghệ giáo dục ñào tạo theo hướng phát triển từng giai ñoạn Tùy theo tình hình cụ thể của mỗi

Trang 21

trường cao ñẳng công lập, khoản chi này thường chiếm khoảng trên dưới 10% trong tổng chi thường xuyên nhằm các mục tiêu duy trì và phát triển cơ sở vật chất, duy trì và phát triển tiện nghi làm việc, duy trì và phát triển trang thiết bị, duy trì và phát triển kiến thức, kỹ năng của giảng viên, cán bộ công nhân viên

+ Về sửa chữa:

Nhìn chung các trường cao ñẳng công lập ñều xuống cấp và ñòi hỏi phải sửa chữa, nâng cấp, mở rộng Nhưng ñây là nhóm ñược quy ñịnh rất chặt chẽ trong từng phần việc: sửa chữa nhỏ, sửa chữa lớn Vấn ñề ñặt ra là phải sửa chữa ñúng mức, ñầy ñủ, ñáp ứng tiêu chuẩn phục vụ tốt công tác giảng dạy và nghiên cứu, ñòi hỏi phát huy năng lực quản lý trong nhóm chi này là nhằm bảo toàn trị giá vốn trong sửa chữa ñể có kết quả tốt trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn bỏ ra

+ Về mua sắm tài sản cố ñịnh

Bao gồm tiện nghi làm việc và trang thiết bị phục vụ chuyên môn Do tác ñộng của cách mạng khoa học kỹ thuật, yêu cầu ñầu tư mua sắm trang bị cho giáo dục ñào tạo ở các trường cao ñẳng công lập cũng ngày càng nhiều hơn Vấn ñề ñặt

ra là việc mua sắm phải tính ñến giá cả/ hiệu quả Việc mua sắm phải tuân thủ các quy ñịnh của Nhà nước ñồng thời các trường phải có chiến lược quản lý và sử dụng các trang thiết bị một cách có hiệu quả

2.1.4.2 Tổ chức thu chi tài chính tại trường cao ñẳng công lập

Thực hiện dự toán là khâu quan trọng trong quá trình quản lý tài chính trường cao ñẳng công lập ðây là quá trình sử dụng tổng hòa các biện pháp kinh tế tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu ñã ñược ghi trong kế hoạch thành hiện thực Thực hiện dự toán ñúng ñắn là tiền ñề quan trọng ñể thực hiện các chỉ tiêu phát triển trường cao ñẳng công lập Tổ chức thực hiện dự toán là nhiệm vụ của tất cả các phòng, ban, các bộ phận trong ñơn vị Do ñó, ñây là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài chính của trường cao ñẳng Việc thực hiện dự toán ñược diễn ra trong một niên ñộ ngân sách từ ngày 01/01 ñến ngày 31/12 hàng năm

a Căn cứ thực hiện dự toán

Các căn cứ chủ yếu cho thực hiện quản lý thực hiện dự toán thu chi tài chính tại trường cao ñẳng công lập bao gồm dự toán thu chi, khả năng tài chính của ñơn

vị, chính sách chế ñộ chi tiêu và quản lý tài chính hiện hành của Nhà nước Căn cứ

Trang 22

quan trọng nhất ñể tiến hành công tác quản lý thực hiện dự toán là dự toán thu chi (kế hoạch) của trường cao ñẳng ñã ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt ðây là căn

cứ mang tính chất quyết ñịnh nhất trong chấp hành dự toán của các trường cao ñẳng công lập ðặc biệt là trong ñiều kiện hiện nay, cùng với việc tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật, một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ñiều chỉnh hoạt ñộng quản lý tài chính ngày càng ñược hoàn thiện Việc chấp hành dự toán thu chi ngày càng ñược luật hóa, tạo ñiều kiện cho ñơn vị chủ ñộng thực hiện theo ñúng chức năng, nhiệm vụ của mình

b Yêu cầu của công tác thực hiện dự toán

Theo nghị ñịnh 43, việc quản lý thực hiện dự toán thu chi cần phải ñảm bảo các yêu cầu sau ñây:

- ðảm bảo phân phối, cấp phát, sử dụng nguồn kinh phí một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả

- ðảm bảo giải quyết linh hoạt về kinh phí Do sự hạn hẹp của nguồn kinh phí và những hạn chế về khả năng dự toán nên giữa thực tế diễn ra trong quá trình chấp hành và dự toán có thể có những khoảng cách nhất ñịnh ñòi hỏi phải có sự linh hoạt trong quản lý Nguyên tắc chung là chi theo dự toán nhưng nếu không có dự toán mà cần chi thì có quyết ñịnh kịp thời, ñồng thời có thứ tự ưu tiên việc gì trước, việc gì sau Khi thực hiện dự toán, các trường cao ñẳng công lập cần phải chú ý ñến các chi tiết cho các khoản sau ñây:

+ Kinh phí ñầu tư trang thiết bị dạy học, nghiên cứu

+ Tiền lương và phụ cấp cho giảng viên, cán bộ công nhân viên

+ Sửa chữa, nâng cấp cơ sở hạ tầng nhà trường

- Sau khi ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt dự toán và nhận ñược thông báo cấp hạn mức, ñơn vị chủ ñộng sử dụng ñể hoàn thành nhiệm vụ ñược giao

- Tổ chức thực hiện thu nhận các nguồn tài chính theo kế hoạch và theo quyền hạn

- Tổ chức thực hiện các khoản chi theo kế hoạch và theo quyền hạn

- Tổ chức thực hiện các khoản chi theo chế ñộ, tiêu chuẩn và ñịnh mức do Nhà nước quy ñịnh trên cơ sở ñánh giá hiệu quả, chất lượng công việc

Trang 23

2.1.4.3 Kiểm tra, giám sát công tác quản lý tài chắnh tại trường cao ựẳng công lập

Việc thực hiện kế hoạch không phải bao giờ cũng ựúng như dự kiến Do vậy ựòi hỏi phải có sự thanh tra, kiểm tra thường xuyên ựể phát hiện sai sót, uốn nắn và ựưa công tác quản lý tài chắnh ựi vào nền nếp Việc kiểm tra giúp ựơn vị nắm ựược tình hình quản lý tài chắnh nhằm ựảm bảo hiệu quả ựầu tư

Cùng với việc thanh tra, kiểm tra, công tác ựánh giá rất ựược coi trọng trong quá trình quản lý tài chắnh đánh giá ựể xem việc gì ựạt hiệu quả, những việc gì không ựạt hiệu quả gây lãng phắ ựể có biện pháp ựộng viên kịp thời cũng như rút kinh nghiệm quản lý Hiện nay, dư luận thống nhất các nội dung sau làm chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả quản lý tài chắnh tại trường cao ựẳng công lập:

- Chất lượng ựào tạo, nghiên cứu: liên quan ựến số lượng và chất lượng sinh viên tốt nghiệp và có việc làm sau khi ra trường

- Tình trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác ựào tạo, nghiên cứu tại trường cao ựẳng công lập

- Mức ựộ cải thiện trong thu nhập và ựời sống giảng viên, cán bộ công nhân viên của trường cao ựẳng công lập

2.1.4.4 Công tác quyết toán thu chi tài chắnh tại trường cao ựẳng công lập

Công tác quyết toán là khâu cuối cùng của quá trình sử dụng kinh phắ đây là quá trình phản ánh ựầy ựủ các khoản chi và báo cáo quyết toán ngân sách theo ựúng chế ựộ báo cáo về biểu mẫu, thời gian, nội dung và các khoản chi tiêu Trên cơ sở các số liệu báo cáo quyết toán có thể ựánh giá hiệu quả phục vụ chắnh của trường cao ựẳng công lập, ựánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ựồng thời rút ra ưu, khuyết ựiểm của từng bộ phận trong quá trình quản lý ựể làm cơ sở cho việc lập kế hoạch của năm sau

Công tác quyết toán ựược diễn ra tốt cần ựảm bảo các yêu cầu sau:

- Tổ chức bộ máy kế toán theo quy ựịnh nhưng ựảm bảo tinh giản, gọn nhẹ, linh hoạt và hiệu quả

- Mở sổ sách theo dõi ựầy ựủ và ựúng quy ựịnh

- Ghi chép cập nhật, phản ánh kịp thời và chắnh xác

Trang 24

- Thường xuyên tổ chức ñối chiếu, kiểm tra

- Cuối kỳ báo cáo theo mẫu biểu thống nhất và xử lý những trường hợp trái với chế ñộ ñể tránh tình trạng sai sót

2.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý tài chính tại trường cao ñẳng công lập

2.1.5.1 Nhân tố bên ngoài

Công cuộc ñổi mới ñất nước ñã tạo nên sự chuyển biến quan trọng trong tất

cả các lĩnh vực hoạt ñộng của xã hội Quá trình ñổi mới này ñã tạo thuận lợi cho sự phát triển của cả hệ thống giáo dục nói chung và hệ thống các trường cao ñẳng công lập nói riêng Xét về yêu tố bên ngoài, các bộ phận sau sẽ có tác ñộng ñến quản lý tài chính ở các trường cao ñẳng công lập:

a Chính sách của Nhà nước về ñầu tư cho các trường cao ñẳng công lập

Qua quá trình nhiều năm tiến hành ñổi mới kinh tế, nước ta ñã ñạt ñược những thành tựu quan trọng: ñầu tư trong và ngoài nước ñược khuyến khích; tăng trưởng kinh tế hàng năm tương ñối cao; cấu trúc hạ tầng phát triển mạnh mẽ; lạm phát ñược kiềm chế Vì vậy, ñầu tư của Nhà nước cho các lĩnh vực kinh tế xã hội cũng như giáo dục tăng nhiều Chi NSNN cho giáo dục hàng năm chiếm khoảng trên dưới 20% ðây là nguồn kinh phí chủ yếu cho hoạt ñộng của các trường cao ñẳng công lập

b Sự ổn ñịnh về chính trị và môi trường pháp lý

Việt Nam từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền, mở rộng dân chủ, ổn ñịnh chính trị Chính sách ngoại giao mở cửa giúp Việt Nam từng bước hội nhập với khu vực và thế giới, thoát khỏi sự cô lập và bao vây kinh tế, quan hệ quốc tế ngày càng ñược mở rộng Những tiến bộ chính trị này tạo ñiều kiện thuận lợi cho các trường ñại học, cao ñẳng hợp tác quốc tế, thu hút nguồn viện trợ nước ngoài, cũng như tiếp cận các tiến bộ trong quản lý giáo dục và ñạo tạo ở tất cả các bậc học

Nhà nước ñã chú ý ñầu tư phát triển văn hóa xã hội nhằm từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, cố gắng thực hiện công bằng xã hội Với chính sách “xã hội hóa, ña dạng hóa” ñã tạo ñiều kiện tăng cường các nguồn lực ñể

Trang 25

phát triển các mặt xã hội và kết quả bước ñầu có nét khởi sắc Chính sách này cho phép các nhà trường cao ñẳng ña dạng hóa việc khai thác các nguồn tài chính phục

vụ cho sự nghiệp giáo dục ñào tạo của mình

Cùng với các chính sách mới về kinh tế, xã hội, trong những năm qua Nhà nước ñã ban hành một hệ thống các chính sách ñể củng cố, phát triển hệ thống giáo dục, nâng cao chất lượng các hệ thống giáo dục, trong ñó có giáo dục cao ñẳng công lập Các chính sách này tạo hành lang pháp lý cho các nhà trường cao ñẳng công lập

tổ chức thực hiện tốt quản lý tài chính của mình

2.1.5.2 Nhân tố bên trong

a Chất lượng nguồn nhân lực quản lý của trường cao ñẳng công lập

Con người là nhân tố trung tâm trong hoạt ñộng của một tổ chức ðặc biệt do ñặc thù của trường cao ñẳng, lấy công tác ñào tạo, nghiên cứu làm trọng tâm nên yếu tố con người lại càng trở nên quan trọng Nó ñòi hỏi con người phải vừa có tâm lại phải vừa có tài Người quản lý có ảnh hưởng trực tiếp ñến tính kịp thời, chính xác của các quyết ñịnh quản lý Do vậy, nó ảnh hưởng trực tiếp ñến chất lượng hoạt ñộng của bộ máy quản lý nói chung cũng như quản lý tài chính nói riêng

Một trường cao ñẳng công lập có bộ máy quản lý tài chính có trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm, hiểu biết sẽ ñưa ra ñược những biện pháp quản lý phù hợp, xử lý thông tin kịp thời và chính xác làm cho công tác kế toán tài chính ngày càng có kết quả tốt Và một ñội ngũ quản lý có trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm, năng ñộng, sáng tạo là ñiều kiện tiền ñề ñể công tác quản

lý tài chính ñi vào nền nếp, tuân thủ các chế ñộ quy ñịnh của Nhà nước về tài chính góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của trường cao ñẳng

b Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý tài chính trường cao ñẳng công lập

Ngày nay do ñời sống của nhân dân ngày càng ñược cải thiện nên nhu cầu học tập ngày càng tăng Người học ngày càng có ñiều kiện quan tâm ñến việc học,

và ñòi hỏi chất lượng giáo dục ngày càng ñược nâng cao Vì vậy, ñể ñáp ứng nhu cầu ñó, ñòi hỏi các nhà trường cao ñẳng phải không ngừng ñầu tư phương tiện, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, cũng như ñầu tư nâng cao chất lượng tay nghề ñội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý, phục vụ của nhà trường

Trang 26

c Mối quan hệ giữa nhà trường và người học

Trước hết là mối quan hệ giữa nhà trường và học viên Trước ñây, mối quan

hệ này là mối quan hệ của người phục vụ và người ñược phục vụ theo sự phân công

có tổ chức của bộ máy Nhà nước Trong cơ chế hiện nay, mối quan hệ giữa người học và người dạy là mối quan hệ giữa người cung cấp dịch vụ và người trả phí cho dịch vụ ñó Do ñó, quan hệ tốt với người học sẽ tạo ñược uy tín cho nhà trường cao ñẳng ñồng thời giúp cho nhà trường ñưa ra ñược các chính sách, chiến lược, kế hoạch tác nghiệp và xu hướng phát triển hoạt ñộng trường trong tương lai

Cùng với việc xây dựng uy tín trong hoạt ñộng giáo dục ñào tạo của mình, các trường cao ñẳng công lập cũng có thể tranh thủ sự giúp ñỡ của các tổ chức quốc

tế thông qua các dự án viện trợ không hoàn lại, hoặc liên doanh, liên kết, mở rộng hợp tác ñầu tư trong và ngoài nước

2.2 Cơ sở thực tiễn của ñề tài

2.2.1 Quản lý tài chính cơ sở giáo dục công lập của một số nước trong khu vực

Ở Trung Quốc, kể từ ñầu những năm 80 nhà nước bắt ñầu tháo dỡ mô hình tập trung kiểm soát chi tiết hoạt ñộng các cơ sở giáo dục công lập và nhấn mạnh chế

ñộ tự quản mà trọng tâm là tăng cường mối quan hệ giữa nhà nước, xã hội và nhà trường, nhà nước giữ vai trò kiểm soát vĩ mô còn các trường ñược tự chủ cung cấp chương trình theo nhu cầu xã hội, theo Zhou (1997) ñược trích dẫn (29,tr.188) quản

lý nhà nước dịch chuyển theo hướng tạo môi trường cho các trường tự quản và chịu trách nhiệm giải trình nhiều hơn

ðể các trường tự chủ phần nào về phát triển chương trình, nhà nước ban hành các chỉ dẫn làm căn cứ và dựa vào ñó từng trường chủ ñộng xây dựng kế hoạch và ñề cương giảng dạy riêng Nhà nước cũng áp dụng chính sách tuyển sinh theo hướng tăng quyền tự chủ, các trường ñược quyết ñịnh ñiểm tuyển, trường hợp không qua thi tuyển hay tuyển thêm ngoài chỉ tiêu…theo tỷ lệ nhà nước cho phép ðiều này góp phần thúc ñẩy sự cạnh tranh giữa các trường

Sự nới lỏng kiểm soát quá trình ngân sách ñối với các cơ sở giáo dục công lập, theo Min (1994) [99, tr.106-127] và sự ña dạng hóa và nhân lên các nguồn lực

ñã tác dộng tích cực ñến tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các trường về nhiều mặt

Trang 27

Các trường nhận ngân sách “cả gói” và ñược quyết ñịnh chi tiêu trong khi nhà nước thực hiện giám sát và kiểm toán ñể ñảm bảo trách nhiệm của các trường về sử dụng nguồn nhân lực công hợp lý Nhà nước cho phép các trường giữ lại và sử dụng khoản tiết kiệm ñể phát triển trường Nhà nước cũng trao cho các trường tự chủ trong việc lập các quỹ thông qua các hoạt ñộng ña dạng Nhưng duy trì vai trò tài trợ chính, nhà nước ñánh giá kết quả thực hiện, các trường chủ ñộng duy trì các tiêu chuẩn và thực hiện tự ñánh giá, tuy nhiên do các tổ chức và cá nhân ñánh giá ñều là của nhà nước cho nên việc ñánh giá cũng còn ở mang tính nội bộ

Ở Singapore, theo mô hình “phát triển kinh tế - xã hội ñịnh hướng nhà nước”

mà ñặc ñiểm nổi bật của nó là “sự phù hợp với nền kinh tế và sự chi phối của nhà nước ñối với việc ra quyết ñịnh và lập kế hoạch” (Tan, 2006 [105] Cơ chế kiểm soát chính là tài chính và bổ nhiệm cán bộ ðể từng bước phân ñịnh chức năng ra và thực hiện chính sách, Quốc hội ban hành luật riêng ñể các trường chủ ñộng hoạt ñộng theo pháp luật Bộ Giáo dục giữ vai trò xây dựng chính sách và ñảm trách hướng dẫn tiêu chuẩn ñiều hành, trình ñộ tuyển sinh, sự chi trả của sinh viên…

Nhà nước giữ vai trò tài trợ chính, chiếm tỷ lệ 75% trong tổng nguồn thu của các trường ðể tăng tính tự chủ và hiệu quả sử dụng tài chính, nhà nước áp dụng nguyên tắc phân bổ theo ñịnh hướng dựa trên thực tiễn Việc tài trợ nghiên cứu theo ñịnh hướng thành tích và kinh phí hoạt ñộng còn dư ðặc biệt từ năm 2004 nhà nước áp dụng “khung nợ-trợ cấp”, các trường ñược cấp tiền ñối với dự án phát triển thông qua các khoản vay và tiền trợ cấp ðiều này giúp giảm áp lực tài chính trực tiếp của nhà nước

Ở Pháp, quản lý tài chính ñối với các cơ sở giáo dục công lập là Nhà nước tài trợ ñến khoảng 57% thu nhập của các cơ sở giáo dục (Bộ Giáo dục Quốc gia, Nghiên cứu và kỹ thuật 1999 ñược Kaiser, Vosenstenyn & Koelman 2007 trích dẫn), nhất là các trường công ðiểm khá lý thú trong cơ cấu thu nhập của các trường

là có khoản thu từ thuế của các nhà sử dụng lao ñộng, một biện pháp chia sẻ trách nhiệm với xã hội Cơ chế phân bổ nguồn lực cho các trường dựa vào các chỉ số ñầu vào và cho cả các trường tư ñược nhà nước công nhận ðể tăng quyền tự chủ và trách nhiệm về tài chính và nhân viên, Chính phủ Pháp áp dụng chính sách hệ thống

Trang 28

hợp đồng bốn năm, nhà nước và các trường học sẽ thỏa thuận và hợp động về mức tài trợ cũng như các mục tiêu phải đạt được Việc tăng biên chế cũng được quyết định theo thỏa thuận giữa Chính phủ và các trường trên cơ sở kế hoạch phát triển chung Nhưng trên thực tế, các thỏa thuận thường mang tính “xin cho” hơn là kết quả của sự đàm phán

2.2.2 Bài học kinh nghiệm trong quản lý tài chính ở một số cơ sở giáo dục cơng lập ở Việt Nam

Qua khảo sát tại trường ðại học tài chính quản trị kinh doanh kinh nghiệm

về cơng tác quản lý tài chính của trường cho thấy:

Cơng tác tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện tự chủ tài chính, trường đã đạt được kết quả như sau:

Nhà trường đã tổ chức tốt cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn các quy định, các thơng tư, hướng dẫn hiện hành của Chính phủ, của các Bộ, ngành về chế độ tài chính áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp cơng lập đến tất cả các đơn vị, Phịng, Khoa, Trung tâm cũng như cán bộ, viên chức làm cơng tác quản lý tài chính trong nhà trường

Nhà trường đã nghiên cứu và xây dựng các văn bản hướng dẫn thực hiện, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với mơ hình hoạt động mang tính đặc thù của nhà trường

Phịng tài vụ - kế tốn đã thường xuyên chủ động cập nhật các thơng tin về chế độ tài chính để áp dụng kịp thời và cĩ hiệu quả

Tại trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật đơn vị thành viên thuộc ðại học Thái Nguyên kinh nghiệm trong quản lý tài chính của trường như sau:

Thực hiện Nghị định 43/2006/Nð-CP ngày 26 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính, nhà trường đã xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế thu, chi trên cơ sở đã được thảo luận dân chủ, cơng khai trong cán bộ viên chức tồn trường, cĩ ý kiến tham gia của Cơng đồn trường xây dựng được các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu, chi áp dụng thống nhất trong tồn trường, chủ động quyết định mức chi cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do Nhà nước quy định cho

Trang 29

phù hợp với ñặc thù và hoạt ñộng chuyên môn, trong ñó có một số nọi dung và ñịnh mức khoán như: văn phòng phẩm, công tác phí, tiền ñiện sinh hoạt, làm việc tại văn phòng, hiệu quả, tiết kiệm, từng bước tăng thu nhập cho cán bộ viên chức trong nhà trường

Tại trường Cao ñẳng nghề mỹ nghệ Việt Nam việc quản lý tài chính của nhà trường là ban hành quy chế quản lý tài chính, quy chế chi tiêu nội bộ, việc thực hiện thu chi ñã ñược nhà trường xây dựng trong quy chế tài chính theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, từ ñó làm cơ sở kiểm soát chi chặt hơn ðể ñảm bảo triển khai việc thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, trường ban hành các quy ñịnh quản lý tài chính cụ thể về mục tiêu, cách thức, biện pháp thực hiện, quy ñịnh rõ, minh bạch về chế ñộ, tiêu chuẩn, ñịnh mức chi tiêu về tài chính và việc

sử dụng các nguồn lực tài chính làm tăng tính hiệu quả, hiệu lực của các biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

2.2.3 Một số công trình nghiên cứu liên quan

Phan Huy Hùng (2010), “Quản lý nhà nước ñối với các trường ñại học Việt Nam nhằm bảo ñảm sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm”, ñề tài này ñi sâu nghiên cứu làm sáng tỏ vấn ñề quản lý của nhà nước ñối với các trường ñại học ở Việt Nam nhằm ñảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường, bản chất quản lý nhà nước về giáo dục ñảm bảo tự chủ tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục công lập, nội dung phương hướng quản lý nhà nước về giáo dục theo hướng ñảm bảo tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại các cơ sở giáo dục công lập Trên cơ sở tham khảo học hỏi kinh nghiệm em muốn hoàn thiện thêm, rõ thêm quy chế quản lý tài chính tại trường giáo dục công lập

Lê Thị Thu Mai (2011), “Thực hiện tự chủ tài chính của trường Cao ñẳng tài chính - quản trị kinh doanh”, luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, năm 2011 ñã ñề cập vấn ñề thực hiện tự chủ tài chính của trường cao ñẳng tài chính quản trị kinh doanh, khẳng ñịnh thực hiện Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP ngày 26 tháng 4 nắm 2006 của Chính phủ về quy ñịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy biên chế và tài chính là ñúng ñắn phù hợp với yêu cầu ñổi mới cơ chế quản lý tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp, ñơn vị chủ ñộng sử dụng nguồn tài

Trang 30

chính, lao ñộng, cơ sở vật chất ñể thực hiện nhiệm vụ ñược giao, chủ ñộng phân bổ nguồn tài chính của ñơn vị theo nhu cầu chi thực tế, ñảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, tăng thu nhập cho cán bộ viên chức

Tuy nhiên luận văn chưa ñề cập giải pháp hoàn thiện quy chế quản lý tài chính ñơn vị vậy nên luận văn của em tiếp tục hoàn thiện quy chế quản lý tài chính tại ñơn vị sự nghiệp

Ngoài một số ñề tài trên, ñã có nhiều công trình nghiên cứu về công tác quản

lý tài chính trong các ñơn vị sự nghiệp công Tuy nhiên, do những thay ñổi về cơ cấu chính sách tài chính ñối với khu vực dịch vụ công, cùng với những biến ñộng

về kinh tế xã hội nên quy chế quản lý tài chính của một ñơn vị cần phải ñược sửa ñổi, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với các ñiều kiện mới ðề tài nghiên cứu trên ñây sẽ góp phần giải quyết những vẫn ñề thực tiễn cho một ñơn vị sự nghiệp công lập cụ thể, nhằm góp phần hoàn thiện những vấn ñề lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực quản lý này

Trang 31

3 đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 đặc ựiểm về Trường cao ựẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tên trường: Trường Cao ựẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh Trường có ựịa chỉ tại: đường Hàn Thuyên - Khu 1, Phường đại Phúc, TP Bắc Ninh

Tên giao dịch: BVCET

Cơ quan chủ quản: Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh;

Trường cao ựẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh (Bacninh vacational college of Economics and Technology Ờ BVCET) ựược thành lập vào ngày 07/10/1982, và chủ trì bởi Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bắc Ninh Trải qua gần

30 năm xây dựng và trưởng thành (1982), sự phát triển của nhà trường luôn gắn chặt với nhiệm vụ chung của ựất nước, thành tắch của nhà trường ựã góp phần xứng ựáng vào công cuộc xây dựng và ựổi mới ựất nước

Trường Trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh (nay là Trường cao ựẳng nghề kinh tế - kĩ thuật Bắc Ninh) ựược thành lập trên cơ sở hợp nhất các Trường công nhân kỹ thuật thuộc các cơ quan: Công ty Công nghiệp, công ty Xây dựng, công ty Thuỷ lợi, theo quyết ựịnh số 430 Qđ/UB ngày 07/10/1982 của UBND tỉnh

Hà Bắc, là trường tự chủ tài chắnh một phần

- Giai ựoạn 1982 - 1987 Trường có tên là: Trường công nhân kỹ thuật Hà Bắc

- Giai ựoạn 1988 - 1996 mang tên: Trung tâm Hướng nghiệp - Dạy nghề Hà Bắc

- Giai ựoạn 1997 - tháng 3/2007 tên là: Trường công nhân kỹ thuật Bắc Ninh

- Từ tháng 3/2007 ựến nay có tên là: Trường trung cấp nghề Bắc Ninh - Từ tháng 9-11- 2011 trường có tiên là: Trường cao ựẳng nghề kinh tế-kĩ thuật Bắc Ninh

3.1.2 Nhiệm vụ của nhà trường

Nhà trường có các nhiệm vụ cụ thể như sau:

đào tạo nhân lực kĩ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ với các trình ựộ cao ựẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề nhằm trang bị cho người học năng lực thực hành nghề tương xứng với trình ựộ ựào tạo, có sức khoẻ, ựạo ựức, lương

Trang 32

tâm nghề nghiệp, ý thức kỉ luật, tác phong công nghiệp, tạo ựiều kiện ựể họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình ựộ cao hơn, ựáp ứng yêu cầu của thị trường lao ựộng:

+ đào tạo nghề theo 3 cấp trình ựộ : Cao ựẳng và Trung cấp nghề (12 nghề) ;

kỹ thuật vào sản xuất ;

+ Liên kết và hợp tác với các tổ chức : Cơ sở ựào tạo , nghiên cứu, sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước ựể kết hợp ựào tạo với sản xuất, tăng nguồn thu cho nhà trường

Trong quá trình tổ chức ựào tạo, thực hiện nhiệm vụ chắnh trị, Lãnh ựạo nhà trường luôn xác ựịnh nhân tố con người mà quan trọng nhất là người giáo viên có tắnh chất quyết ựịnh chất lượng ựào tạo và sự thành bại của nhà trường Do vậy, việc chăm lo xây dựng ựội ngũ cán bộ giảng dạy ựược ựặt lên hàng ựầu Việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô ựào tạo ựược quan tâm xem xét ựến tắnh hợp lý,

ổn ựịnh và cân ựối giữa các ngành nghề trong hiện tại cũng như khả năng phát triển trong tương lai; ựồng thời, phù hợp với các ựiều kiện về CSVC, về ựội ngũ cũng như các yếu tố ựảm bảo chất lượng khác của nhà trường nhằm phát huy tối ựa hiệu quả, năng lực của Trường;

Chương trình ựào tạo ựược ựịnh kì rà soát, ựiều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn trên cơ sở chương trình khung do Tổng cục ban hành đề cương bài giảng ựược nghiên cứu, soạn thảo kĩ lưỡng nhằm ựảm bảo những thông tin khoa học ựược truyền ựạt là chắnh xác và ựược trình bày khoa học

Ngoài ra, trường còn tổ chức bồi dưỡng ựể thi chứng nhận bậc thợ, nâng bậc thợ, nâng cao kĩ năng nghềẦliên kết ựào tạo đại học hình thức vừa làm vừa học cho các ngành kỹ thuật và kinh tế

Trang 33

Những sinh viên sau khi ra trường ựược trường giới thiệu việc làm tới các nhà máy, khu công nghiệp trên ựịa bàn Tỉnh

+ Liên kết ựào tạo: Nhà trường liên kết với trường đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên mở các lớp liên thông cho học sinh của Nhà trường với 150 học sinh thuộc các chuyên ngành về Công nghệ kỹ thuật ựiện; Cơ khắ chế tạo; Cơ khắ ựộng lực

Năm 2010 Nhà trường liên kết với trường ựại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội

mở hình thức ựào tạo từ xa cho hơn 200 học sinh nhằm phổ cập kịp thời trình ựộ kế toán cho các doanh nghiệp trên ựịa bàn Tỉnh

Qua ựánh giá sơ bộ sau 2 năm ựào tạo sơ cấp nghề và trung cấp nghề , học sinh ra trường ựã ựáp ứng nhu cầu cơ sở sản xuất, trên 80% học sinh tốt nghiệp có việc làm và làm ựúng nghề ựào tạo, gần 20% các em học chuyển tiếp Cao ựẳng chuyên nghiệp và Cao ựẳng nghề

3.1.3 Cơ cấu tổ chức của nhà trường

Theo cơ cấu tổ chức các trường công lập ựược quy ựịnh trong Luật Giáo dục, Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý tất cả các hoạt ựộng của nhà trường,

do cơ quan NN có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn và thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng ựược thực hiện theo quy ựịnh của

NN Các phó Hiệu trưởng là thành viên trong Ban Giám hiệu và là người giúp việc cho Hiệu trưởng, cũng do cơ quan NN có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận Hội ựồng Khoa học và đào tạo ựóng vai trò là hội ựồng tư vấn trong nhà trường do Hiệu trưởng thành lập ựể tư vấn cho Hiệu trưởng các hoạt ựộng ựào tạo và NCKH theo quy ựịnh Các phòng chức năng là các ựơn vị trực thuộc trường, thực hiện nhiệm vụ

Trang 34

phục vụ đào tạo, triển khai thực hiện các kế họach và đĩng vai trị tham mưu cho Hiệu trưởng trong việc hoạch định kế hoạch, chiến lược phát triển cũng như thực hiện các nghiệp vụ trong lĩnh vực chuyên mơn

Các khoa là đơn vị trực thuộc trường, là cấp quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ về đào tạo và NCKH ðứng đầu khoa là Trưởng khoa do Hiệu trưởng bổ nhiệm Giúp việc cho Trưởng khoa cĩ các Phĩ khoa Trong một khoa cĩ nhiều bộ mơn

Bộ mơn thuộc khoa là nơi quản lý và thực hiện các hoạt động chuyên mơn về học thuật, khơng phải là cấp hành chính Tuy nhiên, vai trị của Bộ mơn luơn được coi trọng, đặc biệt là trong các hoạt động đào tạo liên quan đến lĩnh vực chuyên mơn ngành

và chuyên ngành Viện, trung tâm nghiên cứu là cấp quản lý và tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu, dịch vụ và tham gia đào tạo Các đơn vị này thực hiện hoạt động

và chịu sự chỉ đạo của nhà trường Trường trung học, dạy nghề là cơ sở giáo dục trung học trực thuộc trường đại học, được phân cấp quản lý theo quy định

Ban giám hiệu

Các đồn thể Các đơn vị hành chính, chuyên mơn

phịng

tổ chức cán

bộ

phịng hành chính quản trị

phịng tài chính

Kế tốn

phịng cơng tác HS

SV

Khoa Điện, điện tử

Khoa

cơ khí

Khoa động lực

Khoa kinh tế

Khoa khoa học cơ bản

Trung tâm dịch

vụ kỹ thuật tổng hợp

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

Trang 35

3.1.4 Tình hình nhân sự của trường Cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh

Tình hình nhân sự của trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh ñược thể hiện ở bảng 3.1với tổng số nhân sự biến ñộng từ mức 200 người năm 2010 lên

232 người năm 2012, phản ánh mức tăng tương ñối bình quân qua 3 năm là 7,70%

và mức tăng tuyệt ñối là 32 người

Trong tổng số nhân sự của trường thì số lao ñộng hợp ñồng theo biên chế dài hạn luôn chiếm tỷ lệ cao nhất qua các năm, luôn ở mức trên dưới 80% tổng số nhân

sự Năm 2010 số nhân sự ở nhóm này là 166 người, chiếm 83% so với tổng số, ñến năm 2012 nhân sự nhóm này là 186 người, chiếm gần 79% Bình quân qua 3 năm,

số nhân sự của nhóm này ñạt mức tăng trưởng 5,85%

Hợp ñồng thử việc tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nhân sự của trường (chiếm từ 10% ñến 17% tổng số nhân sự qua các năm), nhưng lại có mức biến ñộng tăng nhiều nhất qua các năm, bình quân hàng năm ñạt mức tăng là trên 27% Lý do

số nhân sự ở nhóm này ñạt mức tăng như vậy là do năm 2011 và 2012 nhà trường

có tuyển thêm một số lao ñộng hợp ñồng thử việc nhằm phục vụ công tác ñào tạo của nhà trường

Trang 36

Bảng 3.1 Quy mô nhân sự trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh

Chỉ tiêu

SL (người) %

SL (người) %

SL (người) % 11/10 12/11 BQ

Trang 37

3.1.5 Quy mô và ngành nghề ñào tạo của trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh

Bảng 3.2 thể hiện quy mô và ngành nghề ñào tạo của trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh, qua ñó cho thấy hiện tại nhà trường có hai bậc ñào tạo chính là cao ñẳng chính quy và trung cấp chuyên nghiệp, trong ñó quy mô sinh viên học ở bậc cao ñẳng luôn chiếm tỷ lệ trọng yếu trong tổng quy mô học sinh, sinh viên ra trường hàng năm, ñạt trên dưới 60% Bậc học trung cấp chuyên nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ khoảng trên dưới 40% quy mô ñào tạo

Trong bậc học cao ñẳng chính quy, sinh viên học ngành kinh tế chiếm tỷ lệ trọng yếu, luôn giữ tỷ lệ khoảng trên dưới 90% tổng số sinh viên bậc học này Năm

2010 số lượng sinh viên học ngành này là 1138 sinh viên, chiếm trên 90% tổng số sinh viên ra trường bậc học cao ñẳng Năm 2012 số sinh viên tốt nghiệp ngành kinh

tế là 1147 sinh viên, chiếm trên 91% tổng số sinh viên bậc học cao ñẳng ra trường

Trong khi ñó, số lượng sinh viên bậc học trung học chuyên nghiệp chỉ xoay quanh ở mức từ 800 ñến khoảng dưới 1000 sinh viên và ñang có xu hướng giảm dần Bình quân qua 3 năm, số sinh viên tốt nghiệp hệ trung cấp chuyên nghiệp tại trường giảm trên 7%

Tóm lại quy mô học sinh, sinh viên ở các bậc và ngành nghề ñào tạo của trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh ñang có xu hướng chững lại và giảm dần ðây là một ñiểm yếu cần ñược khắc phục trong thời gian tới nhằm ñảm bảo quy mô giáo dục ñào tạo của nhà trường

Trang 38

Bảng 3.2 Số lượng học sinh, sinh viên ra trường của trường cao ñẳng nghề kinh tế kỹ thuật Bắc Ninh

Chỉ tiêu

SL (người) %

Trang 39

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

- ðề tài sử dụng các nguồn tài liệu thứ cấp như các quy ñịnh, các văn bản, sách báo chuyên ngành, các báo cáo nghiên cứu, các bài trình bày trong hội thảo về quản lý tài chính tại các trường cao ñẳng công lập

- Số liệu ñiều tra tại Sở giáo dục và ñào tạo tỉnh Bắc Ninh, Tổng cục thống

kê, Bộ giáo dục và ñào tạo

3.2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu ñược thu thập bằng phương pháp ñiều tra chọn mẫu

- ðối với giảng viên và cán bộ công nhân viên nhà trường:

Khảo sát các cán bộ lãnh ñạo, quản lý tài chính tại trường, một số giảng viên của trường, số phiếu ñiều tra là 50 phiếu

- ðối với sinh viên:

Qua tiếp xúc trực tiếp với sinh viên ñang học và ñã ra trường ñể lấy ý kiến Ngoài ra thông tin sơ cấp còn ñược thu thập bằng phương pháp quan sát thực ñịa

ðề tài khảo sát 50 phiếu ñiều tra với sinh viên

Toàn bộ phiếu ñiều tra sẽ ñảm bảo cho việc thu thập tài liệu và tổng hợp thông tin ñược ñầy ñủ, ước lượng thống kê ñảm bảo ñược tính không chệch, tính bền vững và hiệu quả

Bảng 3.3 Số lượng mẫu ñiều tra ðối tượng khảo sát Số lượng (người)

Trang 40

3.2.2 Phương pháp phân tích

- Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này ñược sử dụng thông qua các số tuyệt ñối, số tương ñối bằng các số liệu thống kê ñã thu thập ñược trong quá trình nghiên cứu ñể mô tả thực trạng quản lý tài chính tại trường cao ñẳng

- Phương pháp so sánh: Phương pháp này ñược dùng ñể so sánh các chỉ tiêu của hoạt ñộng quản lý tài chính của nhà trường qua 3 năm, từ 2010 ñến 2012

3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Giá trị và tỷ lệ mức tăng, giảm thu so với năm trước

- Giá trị và tỷ lệ ngân sách nhà nước cấp so với tổng thu

- Giá trị và tỷ lệ thu phí trực tiếp so với tổng nguồn thu

- Giá trị và tỷ lệ tăng giảm thu phí so với các năm trước

- Giá trị phân bổ tỷ lệ các nguồn thu

- Cơ cấu nguồn thu, nguồn chi

- Tỷ lệ thực hiện thu chi so với kế hoạch dự toán

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), đề án ựổi mới giáo dục ựại học Việt Nam (giai ủoạn 2006 - 2020), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðề ỏn ủổi mới giỏo dục ủại học Việt Nam (giai ủoạn 2006 - 2020)
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2005
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), đề án đổi mới cơ chế tài chắnh giáo dục giai ủoạn 2009 - 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đề án đổi mới cơ chế tài chắnh giáo dục giai ủoạn 2009 - 2014
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2008
4. Bộ giỏo dục và ủào tạo, Bộ tài chớnh (1998), Thụng tư Liờn Bộ giỏo dục và ủào tạo - Bộ tài chớnh số 54/1998/TTLT ngày 31/8/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ giỏo dục và ủào tạo, Bộ tài chớnh (1998)
Tác giả: Bộ giỏo dục và ủào tạo, Bộ tài chớnh
Năm: 1998
6. Phan Thị Cỳc (2002), ðổi mới quản lý tài chớnh ở ủơn vị hành chớnh sự nghiệp có thu, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðổi mới quản lý tài chớnh ở ủơn vị hành chớnh sự nghiệp có thu
Tác giả: Phan Thị Cỳc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
8. ðoàn Thị Thu Hà (2002), Giáo trình Quản trị học, ðại học Kinh tế Quốc dân, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị học
Tác giả: ðoàn Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2002
10. Lờ Thị Mai Liờn (2006), Quyền tự chủ theo Nghị ủịnh 43/2006/Nð-CP Cơ hội và thỏch thức ủối với sự nghiệp cụng, Tạp chớ Tài chớnh số 7 (501) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền tự chủ theo Nghị ủịnh 43/2006/Nð-CP Cơ hội và thỏch thức ủối với sự nghiệp cụng
Tác giả: Lờ Thị Mai Liờn
Năm: 2006
14. Trường cao ủẳng nghề kinh tế- kỹ thuật Bắc Ninh (2010 - 2012), Bỏo cáo quyết toán tài chính, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quyết toán tài chính
15. Trường cao ủẳng nghề kinh tế- kỹ thuật Bắc Ninh (2010 - 2012), Dự toán thu- chi, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự toán thu- chi
16. Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục và ủào tạo (2003), Nõng cao năng lực quản lý tài chính - kế toán trường học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nõng cao năng lực quản lý tài chính - kế toán trường học
Tác giả: Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục và ủào tạo
Năm: 2003
3. Bộ Tài chớnh (2005), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện Nghị ủịnh 10 về chế ủộ tài chớnh ỏp dụng cho ủơn vị sự nghiệp cú thu (2002-2004) Khác
5. Chớnh phủ, 25/6/2006, Nghị ủịnh số 43/2006/Nð-CP về việc Quy ủịnh quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy, biờn chế và tài chớnh ủối với ðVSN cụng lập Khác
9. Nguyễn Ngọc Hùng (2008), Quản lý NSNN, NXB Thống Kê Khác
12. Ngân hàng Thế giới (1998), Nghiên cứu tài chính cho giáo dục Việt Khác
13. Sử đình Thành ( 2009), Lý thuyết tài chắnh công, NXB đHQG TP.Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w