1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán trao đổi nước qua các biên ở biển Đông dựa trên số liệu nhiệt muối

99 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lưu Quang Hải TÍNH TOÁN TRAO ĐỔI NƯỚC QUA CÁC BIÊN Ở BIỂN ĐÔNG, DỰA TRÊN SỐ LIỆU NHIỆT MUỐI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lưu Quang Hải TÍNH TOÁN TRAO ĐỔI NƯỚC QUA CÁC BIÊN Ở BIỂN ĐÔNG, DỰA TRÊN SỐ LIỆU NHIỆT MUỐI Chuyên ngành: Hải dương học Mã số: 60440228 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Phạm Văn Huấn Hà Nội - 2014 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 6 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 8 1.2. Đặc điểm các trường hải văn Biển Đông 9 1.2.1. Cấu trúc hoàn lưu Biển Đông 9 1.2.2. Chế độ nhiệt muối Biển Đông 15 1.2.3. Chế độ dòng chảy Biển Đông 19 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Cơ sở lý thuyết về tính toán dòng chảy 22 2.1.1. Cơ sở lý thuyết về trường mật độ của nước biển 22 2.1.2. Cơ sở lý thuyết về dòng chảy mật độ 24 2.1.3. Lý thuyết dòng chảy gradien trong biển đồng nhất 28 2.2. Phương pháp động lực tính dòng chảy mật độ 29 2.2.1. Công thức cơ bản của sơ đồ tính toán dòng chảy bằng phương pháp động lực 29 2.2.2. Tính độ sâu (hay độ cao) động lực của trạm hải văn và dựng bản đồ động lực 31 2.2.3. Tính độ cao động lực của các trạm có độ sâu khác nhau 32 2.3. Các bước thực hiện tính toán dòng chảy qua một mặt cắt lựa chọn 33 2.3.1. Tính độ cao động lực tại một trạm hải văn trên mặt cắt 33 2.3.2. Dựng bản đồ đẳng vận tốc qua mặt cắt 36 Chương 3: KẾT QUẢ TÍNH PHÂN BỐ DÒNG CHẢY MẬT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG TẠI CÁC EO BIỂN 37 3.1. Cơ sở dữ liệu và phạm vi nghiên cứu 37 3.1.1. Tình hình số liệu và phương pháp xử lý 37 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 40 3.2. Phân bố nhiệt độ và độ muối trung bình tại các eo biển 41 3.3. Kết quả tính toán đặc trưng trao đổi nước qua các biên lỏng 53 3.3.1. Eo Đài Loan 53 3.3.2. Eo Bashi 56 3.3.3. Eo Mindoro 58 3.3.4. Eo Balabac 61 3.3.5. Eo Singapore 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 CÁC HÌNH PHỤ LỤC 68 3 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tôi gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS. Phạm Văn Huấn – bộ môn Hải dương học – người đã định hướng, trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ về nhiều mặt. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Phòng đạo tạo Sau đại học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; các đồng nghiệp và lãnh đạo Trung tâm Hải văn đã có những chỉ dẫn và giải đáp quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận. Trong quá trình thực hiện luận văn, chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn có thể hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các đặc trưng địa hình của một số eo biển chủ yếu của biển Đông 16 Bảng 2.1: Nhiệt độ tỷ trọng cực đại và đóng băng phụ thuộc độ mặn 22 Bảng 2.2: Ví dụ về thể tích riêng quy ước của nước biển tại trạm hải văn 34 Bảng 2.3: Ví dụ về tính độ cao động lực tại trạm hải văn 35 Bảng 3.1: Tình trạng số liệu 37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Hoàn lưu lớp nước mặt biển Đông 11 Hình 1.2: Phân bố nhiệt độ và độ mặn trung bình tầng mặt tại biển Đông mùa đông 17 Hình 1.3: Phân bố nhiệt độ và độ muối trung bình tầng mặt biển Đông mùa hè 18 Hình 1.4: Hệ thống dòng chảy tầng mặt trên biển Đông (Atlas Quốc gia) 19 Hình 2.1: Biểu đồ biểu thị sự phụ thuộc vào độ muối của nhiệt độ tỷ trọng cực đại và nhiệt độ đóng băng 23 Hình 2.2: Giải thích sự hình thành cân bằng địa chuyển 25 Hình 2.3: Những đường đồng mức động lực của mặt biển 27 Hình 2.4: Giải thích sự hình thành dòng chảy gradien 28 Hình 2.5: Hai trạm có độ sâu khác nhau 32 Hình 3.1: Số liệu nhiệt độ - độ muối trên mặt cắt eo Bashi 39 Hình 3.2: Vị trí các eo biển (biên lỏng) lựa chọn tính toán 40 Hình 3.3: Phân bố nhiệt độ trên mặt cắt ngang qua eo Đài Loan, dọc 23 o 15’N 42 Hình 3.4: Phân bố nhiệt độ trên mặt cắt ngang qua eo Bashi, dọc 120 o 45’E 43 Hình 3.5: Phân bố nhiệt độ trên mặt cắt ngang qua eo Mindoro, dọc 120 o 15’E 44 Hình 3.6: Phân bố nhiệt độ trên mặt cắt ngang qua eo Balabac, dọc 117 o 45’E 45 Hình 3.7: Phân bố nhiệt độ trên mặt cắt ngang qua eo Singapore, dọc 2 o 15’N 46 Hình 3.8: Phân bố độ muối mặt cắt ngang qua eo Đài Loan, dọc 23 o 15’N 48 5 Hình 3.9: Phân bố độ muối mặt cắt ngang qua eo Bashi, dọc 120 o 45’E 49 Hình 3.10: Phân bố độ muối mặt cắt ngang qua eo Mindoro, dọc 120 o 15’E 50 Hình 3.11: Phân bố độ muối mặt cắt ngang qua eo Balabac, dọc 117 o 45’E 51 Hình 3.12: Phân bố độ muối mặt cắt ngang qua eo Singapore, dọc 2 o 15’N 52 Hình 3.13: Giá trị độ muối tháng 1 – eo Đài Loan 54 Hình 3.14: Giá trị nhiệt độ tháng 1 – eo Đài Loan 54 Hình 3.15: Mặt cắt dòng chảy tại eo Đài Loan vào mùa đông và mùa hè 55 Hình 3.16: Số liệu độ muối tại mặt cắt eo Bashi – tháng 1 56 Hình 3.17: Số liệu nhiệt độ tại mặt cắt eo Bashi – tháng 1 56 Hình 3.18: Mặt cắt dòng chảy tại eo Bashi vào mùa đông và mùa hè 57 Hình 3.19: Số liệu nhiệt độ tại mặt cắt eo Mindro – tháng 1 59 Hình 3.20: Số liệu độ muối tại mặt cắt eo Mindro – tháng 1 59 Hình 3.21: Mặt cắt dòng chảy tại eo Mindoro vào mùa đông và mùa hè 60 Hình 3.22: Số liệu nhiệt độ tại eo Balabac – tháng 1 61 Hình 3.23: Số liệu độ muối tại eo Balabac – tháng 1 61 Hình 3.24: Mặt cắt dòng chảy tại eo Balabac vào mùa đông và mùa hè 62 Hình 3.25: Số liệu nhiệt độ tại eo Singapore – tháng 1 63 Hình 3.26: Số liệu độ muối tại eo Singapore – tháng 1 63 Hình 3.27: Mặt cắt dòng chảy tại eo Singapore vào mùa đông và mùa hè 64 6 MỞ ĐẦU Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế biển và các hoạt động an ninh quốc phòng đảm bảo chủ quyền trên biển đã đặt ra những vấn đề khoa học cấp thiết cần giải quyết đối với việc cung cấp thông tin dự báo trường các yếu tố khí tượng thủy văn biển. Trong điều kiện nước ta hiện nay, để có được các thông tin dự báo hạn ngắn các trường yếu tố khí tượng thủy văn biển có thể tiến hành theo hai phương thức: - Xây dựng hệ thống thu nhận thông tin các trường khí tượng thủy văn dự báo của các nước trên thế giới và khu vực; - Xây dựng, phát triển và ứng dụng hệ thống các mô hình dự báo các trường khí tượng – thủy văn biển. Theo phương thức thứ hai chúng ta sẽ có được tính chủ động cao trong công tác dự báo, các thông tin kết quả của hệ thống dự báo nhận được sẽ đầy đủ, chi tiết và chính xác kịp thời đáp ứng được yêu cầu của các hoạt động kinh tế, an ninh quốc phòng và nghiên cứu. Tuy nhiên thực tế là trong khi thực hiện các mô hình số trị nói chung, mô hình dự báo biển nói riêng phụ thuộc rất lớn vào chất lượng của trường ban đầu và điều kiện biên. Trong các mô hình dự báo biển, các điều kiện biên hở lại phụ thuộc nhiều vào dòng chảy đi vào và đi ra khỏi miền tính của mô hình. Thông thường cấu trúc thẳng đứng của dòng vận tốc cần lựa chọn sao cho có sự tương ứng với dòng chảy nhiệt (địa chuyển) do trường nhiệt độ và độ muối gây nên Gần đây, số lượng các quan trắc trên các thông số vật lý của nước như: nhiệt độ, độ mặn cho các vùng biển Đông đã đang được tăng rất nhanh và các kỹ thuật khác nhau để phân tích dữ liệu đã được áp dụng để có được những lĩnh vực nội suy chi tiết về các thông số cho khu vực biển; Dòng chảy và trường mật độ trong biển liên quan lẫn nhau, không phụ thuộc vào cái gì trong đó là nguyên nhân, cái gì là hệ quả. Quy luật này là cơ sở của phương pháp động lực tính dòng chảy theo trường nhiệt độ và độ muối. Trong nghiên cứu này, tác giả đã xây dựng quy trình tính toán trường dòng chảy qua các 7 mặt cắt (biên lỏng) dựa trên giá trị nhiệt độ và độ muối. Xây dựng các mặt cắt thẳng đứng về nhiệt độ, độ muối nước biển, khảo sát sự biến thiên theo không gian và thời gian trong năm của những đặc trưng thủy văn, thủy hóa này trong mối liên quan với sự trao đổi nước qua một số mặt cắt lựa chọn trên biển Đông: phía đông bắc biển – eo Bashi, eo Đài Loan; phía đông biển – eo Mindoro và Verde; phía đông nam biển – eo Balabac và phía nam biển – eo Singgapo; Những số liệu dòng chảy nhận được, có thể dùng làm dữ liệu điều kiện biên cho các mô hình hoàn lưu biển Đông cũng như những tính toán và ứng dụng khác. 8 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu gián tiếp của các nghiên cứu triển khai mô hình số là tìm hiểu các mối tương quan khác nhau giữa những tác động gây ảnh huởng tới biển. Những tác động này bao gồm các dòng động luợng, nhiệt và ẩm trao đổi qua mặt biển, cũng như lưu luợng sông gây ảnh huởng đến hoàn lưu đại dương quy mô lớn. Mỗi khi mô hình đã đuợc khẳng định, có thể thông qua so sánh với các quan trắc và với lời giải giải thích, mô hình có thể sử dụng như công cụ kết nối với các vấn đề môi truờng. Ví dụ, mô hình có thể sử dụng để dự báo diễn biến của vết dầu loang, hay cung cấp các thông tin về vị trí tối ưu cho việc đổ chất thải ra biển. Những vấn đề như vậy đòi hỏi các kiến thức về hoàn lưu trong môi truờng biển, thuờng chỉ đuợc cung cấp bởi các mô hình phân giải cao. Nhiều ứng dụng trong các biển ven (ví dụ vệt dầu loang) có quy mô thời gian từ một vài ngày đến hàng tuần. Ở đây cũng cần đến các kiến thức kể cả dự báo các biến động có thể xẩy ra trong các biển ven với quy mô năm và thập kỷ. Ví dụ, nguời ta biết rõ rằng các bãi cod tại các bãi ngầm gần Newfoundland có sự biến động với chu kỳ nhiều năm (Mayer et al., 1993). Các kiến thức về điều kiện trong tương lai trên thềm lục địa có thể cho phép các nhà khoa học phần nào giải thích đuợc hiện tuợng suy giảm của nghề cá gần đây. Các nghiên cứu theo hướng này yêu cầu kết hợp với hệ thống dự báo khí hậu toàn cầu. Các mô hình biển ven hiện đang ở nhiều mức dộ khác nhau. Trước hết là các mô hình chuẩn đoán. Nguời ta sử dụng các trường nhiệt độ và độ muối có sẵn, được rút ra từ số liệu quan trắc, để tìm cách tái hiện trường hoàn lưu. Các mô hình chuẩn đoán là công cụ cơ bản cung cấp kết quả phân tích đảm bảo đối với hoàn lưu thềm lục địa theo quy mô lớn hơn bán kính biến dạng nội Rossby. Tiếp đến là các mô hình dự báo, trong dó các trường nhiệt độ và độ muối đuợc đánh giá như một bộ phận trong thủ tục giải quyết vấn đề. Chính các mô hình dạng này sẽ tạo nên cơ sở cho hệ thống dự báo biển. Hoàn lưu chuẩn đoán thường đuợc sử dụng như điều kiện ban đầu và điều kiện biên ngang đối với mô hình dự báo. Cả hai nhóm mô hình trên 9 đều có những tính phức tạp khác nhau. Các mô hình dự báo có thể biến đổi từ hai chiều, tích phân theo độ sâu đến hoàn lưu ba chiều đầy đủ. Đối với tính toán dòng chảy bằng phương pháp động lực đã được nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu và đạt được những kết quả nhất định. Các nghiên cứu về lý thuyết cũng như tính toán thử nghiệm phương pháp này đã được quan tâm. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay trong nước chưa có kết quả nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề này đối với việc cung cấp dữ liệu đầu vào tại các biên lỏng cho mô hình số trị. Trong một số nghiên cứu trường động lực Biển Đông bằng mô hình số trị như đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống dự báo tác nghiệp khí tượng thủy văn biển (bao gồm sóng, dòng chảy và nước dâng bão) vùng Biển Đông và ven biển Việt Nam” do TS. Lê Trọng Đào làm chủ nhiệm có áp dụng mô hình Delft 3D tính toán dự báo trường dòng chảy toàn Biển Đông. Tuy nhiên điều kiện tại các biên là hằng số điều hòa mực nước, không tính đến trao đổi nước theo độ sâu tại các biên lỏng. Đề tài: “Nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ dự báo hạn ngắn trường các yếu tố thủy văn biển khu vực Biển Đông” do TS. Nguyễn Minh Huấn làm chủ nhiệm đã ứng dụng mô hình ROMS tính toán dự báo trường dòng chảy 3D toàn Biển Đông. Trong nghiên cứu này số liệu tại các biên lỏng là mực nước, nhiệt độ và độ mặn tầng mặt, chưa tính đến trao đổi nước theo độ sâu tại đây. Trong các nghiên cứu mô phỏng trường động lực biển nói chung và trường dòng chảy 3D nói riêng, việc đưa tối đa các điều kiện biên vào tính toán góp phần lớn nâng cao độ chính xác của kết quả nghiên cứu, vì yêu cầu thực tiễn đề tài “Tính toán trao đổi nước qua các biên ở Biển Đông, dựa trên số liệu nhiệt muối” với mục tiêu tính toán trao đổi nước tại các biên lỏng của Biển Đông làm dữ liệu điều kiện biên cho các mô hình số nhằm nâng cao độ chính xác của kết quả cho các mô hình số trị. 1.2. Đặc điểm các trường hải văn Biển Đông [4, 8] 1.2.1. Cấu trúc hoàn lưu Biển Đông a) Các nhân tố ảnh hưởng đến hoàn lưu Biển Đông [...]... 329-450 78 4 Eo Barabac 49-100 49 5 Eo Kanimata 29-40 116 6 7 Eo Gaspar Bankan 30-40 9-13 23 12 8 Malaca 12-30 35 Ghi chỳ Trao i trc tip vi ụng Hi v Thỏi Bỡnh Dng Trao i vi Thỏi Bỡnh Dng Trao i nc trc tip vi cỏc bin ca Philippin Trao i trc tip vi bin GiaVa Trao i nc trc tip vi bin GiaVa Trao i trc tip vi GiaVa Giỏn tip Giỏn tip theo kinh di Malaca vi bin Andaman ca n Dng a) Ch nhit mui trong mựa giú ụng... phn Tõy Thỏi Bỡnh Dng v cỏc bin ca Philippin l iu kin quan trng i vi cỏc quỏ trỡnh trao i nc qua cỏc eo bin sõu v rng Luzon, i Loan, Mindoro v Barabac Khong 80% din tớch cũn li ca bin ụng l thuc thm lc a rng ln phớa tõy, trong ú Vnh Thỏi Lan v Vnh Bc B a hỡnh Vnh Bc B bng phng dng lũng cho nghiờng v phớa ụng nam Nc bin ụng xõm nhp vo vnh ch yu qua ca ụng nam rng hn 230km v sõu hn 100m, mt phn khụng... vn lc a im quan tõm hn 18 c l trờn cỏc bn trng nhit mui mựa hố ca Vừ Vn Lnh khụng cho phộp ỏnh giỏ mc xõm nhp ca nc bin Gia va vo Bin ụng qua cỏc eo bin phớa nam di tỏc ng ca giú mựa tõy nam, trong khi ú phn ụng bc ca bin vn thy rừ nc Thỏi Bỡnh Dng mui cao 34%o xõm nhp qua eo Luzon Cỏc bn dũng chy tng mt thỏng 6 v 8 ca Wyrki th hin rt rừ dũng nc t bin Giava chy vo phn phớa nam Bin ụng qua eo Karimata... Nhng tớnh cht quan trng nht l mt , nhit dung, nhit úng bng v nhit ng vi mt cc i Cỏc tớnh cht khỏc nh nhit sụi, nht phõn t, truyn nhit v khuych tỏn phõn t ớt cú ý ngha hn Mt nc bin v nhng i lng liờn quan nh trng lng riờng, th tớch riờng l nhng tham s vt lý quan trng dựng nhiu trong cỏc tớnh toỏn hi dng hc S phõn b mt trong bin quyt dnh hon lu theo phng ngang v theo phng thng ng; s trao i vt cht... ch thy vn ca Vnh Thỏi Lan v Vnh Bc B mang tớnh a phng Phn phớa nam ca bin ụng, kh nng trao i nc vi bin GiaVa cú ngun gc n Dng khụng ln Cú th khng nh quỏ trỡnh trao i nc vi phn tõy bc Thỏi Bỡnh Dng gi vai trũ quyt nh quỏ trỡnh hỡnh thnh ch nhit mui bin ụng S bin ng ca cu trỳc nc nhit i cú ngun gc Thỏi Bỡnh Dng cú quan h trc ht l ch khớ hu giú mựa, th yu l yu t a phng Bng 1.1: Cỏc c trng a hỡnh ca... thoỏt ra bin ụng Trung Hoa qua eo i Loan Tỏc ng ca trng giú cú th gõy nờn s bin ng ỏng k ca hon lu trờn khu vc ny liờn quan ti quỏ trỡnh dch chuyn ca xoỏy thun Hong Sa v s un dũng ca trc dũng chy chớnh cú th dn ti hin tng i hng dũng chy Nh vy, khi giú hng nam trờn vựng ven b khụng ỏp o, thỡ hon lu a chuyn s l thnh phn ch yu ca hon lu ti khu vc ny, iu ny cú th gii thớch cỏc kt qu quan trc dũng chy hng nam... K1 (hỡnh 2.2b) lm cho m di chuyn theo hng ca lc tng hp R1 vi vn tc V1 Nhng vi s bin i hng ca vect dũng chy, thỡ hng ca lc Coriolis cng bin i theo, gõy nờn s quay v bờn phi ca lc tng hp R1 v tip tc quay vect dũng chy 25 Rừ rng vect dũng chy VT s quay v bờn phi cho n khi nú vuụng gúc vi lc g sin b , vỡ ch khi ú lc Coriolis s hng theo cựng mt ng thng vi g sin b nhng v phớa ngc li Xut hin s cõn bng a chuyn... pts 2 32 ( p2 - p1 ) 2.3 Cỏc bc thc hin tớnh toỏn dũng chy qua mt mt ct la chn 2.3.1 Tớnh cao ng lc ti mt trm hi vn trờn mt ct Theo nhng quan trc thy vn (nhit v mui) ó thu thp ti cỏc trm ( õy l ti 1 im ta trờn mt ct) thc hin tớnh nhng cao ng lc D theo giỏ tr nhit (T) v mui (S) ca tt c cỏc trm trờn mt ct cn nghiờn cu, tớnh t ỏy hoc t tng quan trc sõu nht: 1 Trc ht tớnh trng lng riờng quy c ti nhit... vnh v trờn Bin ụng: giú Tõy trờn vnh v Tõy Nam trờn Bin ụng trong mựa hố, ụng Bc trờn Bin ụng v ụng trờn vnh trong mựa ụng Ngoi ra quỏ trỡnh trao i nc gia vnh vi Bin ụng v s bin i lu lng cỏc sụng cng gúp phn to ra s a dng ny Mt trong nhng c im ca hon lu cc b liờn quan ti vựng bin Vit Nam l dũng chy i v phớa nam ven b tõy Nam B trong c hai mựa, iu ny ó c nhiu kt qu kho sỏt ca Vit Nam khng nh v thu c t... theo khụng gian thụng qua cỏc trng giú v xoỏy (roto) ng sut giú c trng cho tng vựng bin S phõn húa khỏ rừ nột ca hng giú c th hin nht trong cỏc thỏng mựa hố Nhng kt qu nghiờn cu trong thi gian gn õy trờn phm vi ton Bin ụng cng nh cỏc vựng hp hn cng chng minh nhn nh nờu trờn l ỳng (inh Vn u, 1995) Cựng vi cỏc nhõn t tỏc ng lờn mt bin nh cỏc thụng lng c nng, nhit v m, cỏc quỏ trỡnh trao i gia Bin ụng vi . các điều kiện biên vào tính toán góp phần lớn nâng cao độ chính xác của kết quả nghiên cứu, vì yêu cầu thực tiễn đề tài “Tính toán trao đổi nước qua các biên ở Biển Đông, dựa trên số liệu nhiệt. NHIÊN Lưu Quang Hải TÍNH TOÁN TRAO ĐỔI NƯỚC QUA CÁC BIÊN Ở BIỂN ĐÔNG, DỰA TRÊN SỐ LIỆU NHIỆT MUỐI Chuyên ngành: Hải dương học Mã số: 60440228 LUẬN VĂN. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Lưu Quang Hải TÍNH TOÁN TRAO ĐỔI NƯỚC QUA CÁC BIÊN Ở BIỂN ĐÔNG, DỰA TRÊN SỐ LIỆU NHIỆT MUỐI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngày đăng: 07/07/2015, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w