Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước ở Kho bạc tỉnh Ninh Bình

125 527 3
Kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách nhà nước ở Kho bạc tỉnh Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH VĂN HỢP KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở KHO BẠC TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH VĂN HỢP KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở KHO BẠC TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành : KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ DẬU Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình do chính tôi nghiên cứu và soạn thảo. Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã đƣợc công bố mà không trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ĐTXDCB Đầu tƣ xây dựng cơ bản 2 HĐND Hội đồng nhân dân 3 KBNN Kho bạc Nhà nƣớc 4 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 5 TABMIS Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc 6 UBND Uỷ ban nhân dân 7 XHCN Xã hội chủ nghĩa 8 XDCB Xây dựng cơ bản ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Chi thƣờng xuyên ngân sách ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008-2013 53 2 Bảng 2.2 Kết quả kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Ninh Bình giai đoạn 2008-2013 61 3 Bảng 2.3 Số tiền từ chối thanh toán qua kiểm soát chi từ 2008-2013 62 4 Bảng 2.4 Số liệu chi tiền mặt của KBNN Ninh Bình 2008-2013 69-70 5 Bảng 2.5 Số đơn vị và số ngƣời hƣởng lƣơng từ NSNN chƣa thanh toán tiền lƣơng qua tài khoản đến 28/02/2014 trên địa bàn tỉnh Ninh Bình 71 6 Bảng 2.6 Số tiền cấp bằng lệnh chi tiền ngân sách tỉnh và số tiền ghi thu, ghi chi từ 2008 –2013 72 7 Bảng 2.7 Dự toán cấp bổ sung của Ngân sách tỉnh và ngân sách huyện, thị trong các năm 2008-2013 76 iii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy hệ thống KBNN 16 2 Hình 2.1 Doanh số hoạt động của KBNN Ninh Bình (2008-2013) 47 3 Hình 2.2 Mô hình tổ chức bộ máy KBNN Ninh Bình 49 4 Hình 2.3 Sơ đồ Quy trình luân chuyển hồ sơ, chứng từ chi thƣờng xuyên 57 5 Hình 2.4. Tỷ lệ (%) chi tiền mặt so với tổng chi NSNN 70 MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt ………………………………………… i Danh mục các bảng …………………………………………………… ii Danh mục các hình vẽ ………………………………………………… iii PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………… 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT CHI NSNN TẠI KBNN CẤP TỈNH 8 1.1. Ngân sách nhà nƣớc và chi NSNN 8 1.1.1. Ngân sách nhà nước 8 1.1.2. Chi ngân sách nhà nước 10 1.2. Kiểm soát chi NSNN tại hệ thống KBNN cấp tỉnh 15 1.2.1. Bộ máy kiểm soát chi NSNN 15 1.2.2. Yêu cầu và mục tiêu đối với công tác kiểm soát chi NSNN 21 1.2.3. Nội dung kiểm soát chi NSNN qua KBNN 27 1.2.4. Các công cụ kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN 33 1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác kiểm soát chi NSNN 35 1.3. Kiểm soát chi NSNN ở một số nƣớc và bài học kinh nghiệm 37 1.3.1. Kiểm soát chi NSNN ở một số nước 37 1.3.2. Bài học kinh nghiệm 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN TẠI KBNN NINH BÌNH 44 2.1. Giới thiệu khái quát về KBNN Ninh Bình 44 2.1.1. Lịch sử ra đời và phát triển 44 2.1.2. Các yếu tố nguồn lực 47 2.1.3. Bộ máy tổ chức, quản lý và bộ máy kiểm soát chi ngân sách nhà nước 49 2.2. Thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN tại KBNN Ninh Bình giai đoạn 2008-2013 52 2.2.1. Tình hình chi NSNN qua KBNN Ninh Bình 52 2.2.2. Phân tích công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Ninh Bình 54 2.3. Đánh giá công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua Kho bạc Ninh Bình 64 2.3.1. Những kết quả đạt được 64 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 68 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN NSNN CỦA KBNN NINH BÌNH 82 3.1. Bối cảnh kinh tế mới và định hƣớng tăng cƣờng kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN tại KBNN Ninh Bình trong thời gian tới 82 3.1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế 82 3.1.2. Mục tiêu và định hướng 84 3.2. Giải pháp tăng cƣờng kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua KBNN Ninh Bình đến năm 2020 86 3.2.1. Hoàn thiện phương thức cấp phát NSNN và chất lượng kiểm soát chi đối với các đơn vị 86 3.2.2. Nâng cao chất lượng dự toán chi và cơ cấu chi NSNN 90 3.2.3. Hoàn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN 92 3.2.4. Hoàn thiện cơ chế một cửa trong kiểm soát chi 93 3.2.5. Hoàn thiện chức năng nhiệm vụ và hiện đại hóa công nghệ 94 3.2.6. Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có phẩm chất đạo đức tốt, đủ năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ kiểm soát chi 97 3.2.7. Thực hiện công khai, minh bạch trong chi tiêu tài chính tại đơn vị 98 3.2.8. Tăng cường vai trò và quyền hạn của các cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm khi vi phạm 99 3.3. Kiến nghị với cấp trên và các ban ngành liên quan 101 3.3.1. Kiến nghị các cơ quan nhà nước Trung ương 101 3.3.2. Kiến nghị về cơ chế chính sách đối với Bộ Tài chính 103 3.3.3. Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước 108 3.3.4. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Ninh Bình 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài NSNN là một khâu then chốt trong hệ thống tài chính, là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Nhà nƣớc tập trung ngân sách, coi ngân sách là công cụ kinh tế quan trọng để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội và thị trƣờng. NSNN cung cấp nguồn kinh phí để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành kinh tế then chốt, tạo môi trƣờng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển; đầu tƣ để chống ô nhiễm môi trƣờng; tài trợ cho các hoạt động xã hội, chống lạm phát. Hiệu quả chi tiêu ngân sách không chỉ là vấn đề kinh tế đơn thuần mà còn mang ý nghĩa chính trị, văn hoá, xã hội, một yếu tố phản ánh chất lƣợng bộ máy Nhà nƣớc và mức độ phát triển ở mỗi quốc gia. Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay, khi nguồn thu ngân sách còn nhiều hạn chế, bội chi ngân sách tiếp tục diễn ra thì việc kiểm soát chặt chẽ các khoản chi nhằm đảm bảo các khoản chi ngân sách đƣợc sử dụng đúng mục đích, chế độ, đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng. Thực hiện tốt công tác này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính, thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời là biện pháp hữu hiệu trong việc thực hành tiết kiệm, tập trung nguồn lực tài chính để phát triển kinh tế - xã hội, chống các hiện tƣợng tiêu cực, chi tiêu lãng phí, góp phần lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát; đồng thời, góp phần nâng cao trách nhiệm và phát huy đƣợc vai trò của các ngành, các cấp, các cơ quan, đơn vị có liên quan đến công tác quản lý và sử dụng NSNN. Luật NSNN Việt Nam đã xác định trách nhiệm và quyền hạn của 4 chủ thể trong quản lý chi NSNN, gồm: Tài chính; Kho bạc Nhà nƣớc; cơ quan nhà nƣớc ở Trung ƣơng và địa phƣơng; đơn vị sử dụng ngân sách. Tùy chức năng, [...]... chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kiểm soát chi NSNN của KBNN cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Ninh Bình Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát chi thường xuyên NSNN ở KBNN Ninh Bình 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT CHI NSNN TẠI KBNN CẤP TỈNH 1.1 Ngân sách nhà nƣớc và chi NSNN 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái... trong cả nƣớc KBNN tỉnh thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các kho n chi của ngân sách tỉnh và các kho n chi của ngân sách trung ƣơng theo uỷ quyền hoặc các nhiệm vụ chi do KBNN thông báo; đồng thời, thực hiện kiểm soát, thanh toán các kho n chi của ngân sách huyện, xã nơi KBNN tỉnh chƣa có KBNN thành phố, thị xã; hƣớng dẫn, tổng hợp và kiểm tra việc quản lý, kiểm soát chi ngân sách của các đơn... hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các kho n chi của ngân sách huyện, ngân sách xã và các kho n chi của ngân sách Trung ƣơng, ngân sách tỉnh theo uỷ quyền hoặc các nhiệm vụ chi do KBNN tỉnh thông báo Hình thức cấp phát, thanh toán các kho n chi NSNN qua KBNN đƣợc thực hiện theo hai hình thức: chi NSNN bằng tiền mặt và chi NSNN bằng chuyển kho n 19 1.2.1.2 KBNN cấp tỉnh và nhiệm vụ, quyền hạn kiểm soát. .. cứu: Kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước ở Kho bạc tỉnh Ninh Bình làm luận văn thạc sỹ của mình và nhằm giải đáp câu hỏi trên 2 Tình hình nghiên cứu Liên quan đến công tác kiểm soát chi NSNN, đã có một số công trình, tài liệu đƣợc công bố nhƣ: Cuốn sách: “Hiệu quả chi tiêu ngân sách dưới tác động của vấn đề nhóm lợi ích ở một số nước trên thế giới” của Tiến sĩ Bùi Đại Dũng (2007), Nhà xuất... loại chi NSNN: Theo mục đích kinh tế - xã hội của các kho n chi, chi NSNN gồm chi tiêu dùng và chi đầu tƣ phát triển; Theo tính chất các kho n chi, chi NSNN gồm chi cho Y tế, chi cho Giáo dục, chi Phúc lợi, chi quản lý Nhà nƣớc, chi đầu tƣ Kinh tế ; Theo chức năng của Nhà nước, chi NSNN gồm chi nghiệp vụ và chi phát triển; Theo tính chất pháp lý, Chi NSNN gồm các kho n chi theo luật định, các kho n chi. .. toán gửi KBNN * Kho bạc Nhà nước KBNN có trách nhiệm: Kiểm soát các hồ sơ, chứng từ chi và thực hiện thanh toán kịp thời các kho n chi ngân sách đủ điều kiện thanh toán; Tham gia với cơ quan tài chính, cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách; xác nhận số thực chi, số tạm ứng, số dƣ kinh phí cuối năm ngân sách của các đơn vị sử dụng ngân sách tại KBNN; KBNN... quản lý chi NSNN ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng Luận văn thạc sĩ (2008): “Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Việt Nam (lấy ví dụ tại KBNN tỉnh Nam Định” của Vũ Văn Yên, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Đề tài nghiên cứu đƣa ra các nhóm giải pháp để hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi ở tỉnh Nam Định 3 Luận văn thạc sỹ kinh tế (2012): Kiểm soát chi NSNN tại Kho bạc tỉnh Hà... cơ sở lý luận và thực tiễn về chi NSNN nói chung và kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN của KBNN nói riêng - Phân tích, đánh giá những thành công, những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN ở KBNN Ninh Bình - Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN ở KBNN Ninh Bình 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài... Sở Tài chính tỉnh Ninh Bình làm chủ nhiệm đề tài, năm 2010 Đề tài nghiên cứu những giải pháp để nâng cao hiệu quả về tự chủ tài chính đối với các đơn vị công lập ở tỉnh Ninh Bình Đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý thu, chi ngân sách tỉnh Ninh Bình của Đỗ Thị Xuân, KBNN Hoa Lƣ, năm 2011 Đề tài nêu các biện pháp quản lý thu, chi NSNN trên địa bàn tỉnh Ninh Bình Việc nghiên cứu và hoàn thiện công tác kiểm. .. và kiểm soát chi ngân sách qua hệ thống KBNN đƣợc thực hiện nhƣ sau: KBNN thống nhất quản lý quỹ ngân sách trung ƣơng trong toàn hệ thống KBNN; trực tiếp thực hiện kiểm soát, thanh toán một số kho n chi thuộc ngân sách trung ƣơng phát sinh tại văn phòng cơ quan KBNN (sở giao dịch); có trách nhiệm tổng hợp hƣớng dẫn và kiểm tra, giám sát tình hình quản lý, kiểm soát chi NSNN của các đơn vị KBNN các tỉnh . kiểm soát chi thường xuyên NSNN ở KBNN Ninh Bình 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM SOÁT CHI NSNN TẠI KBNN CẤP TỈNH 1.1. Ngân sách nhà nƣớc và chi NSNN 1.1.1. Ngân. bộ máy kiểm soát chi ngân sách nhà nước 49 2.2. Thực trạng kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN tại KBNN Ninh Bình giai đoạn 2008-2013 52 2.2.1. Tình hình chi NSNN qua KBNN Ninh Bình 52. 52 2.2.2. Phân tích công tác kiểm soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Ninh Bình 54 2.3. Đánh giá công tác kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN qua Kho bạc Ninh Bình 64 2.3.1. Những kết

Ngày đăng: 07/07/2015, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan