Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ __________ PHẠM XUÂN LƢỠNG CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ __________ PHẠM XUÂN LƢỠNG CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60310101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục biểu đồ iv MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về chuyển dịch lao động nói chung 5 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về chuyển dịch lao động theo ngành 8 1.1.3. Kết luận 10 1.2. Cơ sở lý luận về chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 12 1.2.1. Một số khái niệm 12 1.2.2. Vai trò của chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 15 1.2.3. Nội dung chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 15 1.2.4. Các yếu tố tác động chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 20 1.3. Kinh nghiệm chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của một số địa phƣơng và bài học rút ra cho huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 23 1.3.1. Kinh nghiệm của huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh 23 1.3.2. Kinh nghiệm của huyện Bố trạch, tỉnh Quảng Bình 25 1.3.3. Kinh nghiệm của huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị 27 1.3.4. Một số bài học về chuyển dịch lao động cho huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 28 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu 31 2.2. Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực hiện luận văn 31 2.2.1. Phương pháp thống kê 31 2.2.2. Phương pháp so sánh 32 2.2.3. Phương pháp phân tích 32 2.2.4. Phương pháp đánh giá, tổng hợp: 33 2.2.5. Phương pháp dự báo 33 2.2.6. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 33 2.2.7. Phương pháp phân tích định tính 34 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2009-2013 36 3.1. Những thuận lợi và khó khăn của huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong quá trình chuyển dịch lao động 36 3.1.1. Thuận lợi 36 3.1.2. Khó khăn 37 3.2. Thực trạng chuyển dịch lao động ở Quảng Ninh, Quảng Bình giai đoạn 2009 – 2013 37 3.2.1. Chuyển dịch số lượng lao động 37 3.2.2. Chuyển dịch chất lượng lao động 59 3.3. Đánh giá chuyển dịch lao động ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình và một số nhận xét chung rút ra 61 3.3.1. Những kết quả đạt được 61 3.3.2. Những tồn tại 62 3.3.3. Nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại 63 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN TỚI 67 4.1. Quan điểm nhằm đẩy mạnh chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Quảng Ninh trong thời gian tới 67 4.1.1. Đẩy mạnh chuyển dịch lao động trên cơ sở khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn lực phát triển các vùng trong huyện 67 4.1.2. Đẩy mạnh chuyển dịch lao động chú trọng chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với điều kiện của các vùng trong huyện 68 4.1.3. Đẩy mạnh chuyển dịch lao động gắn với quá trình phổ biến ứng dụng khoa học, kỹ thuật và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động 68 4.1.4. Đẩy mạnh chuyển dịch lao động gắn với hình thành các vùng chuyên canh thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 69 4.2. Những giải pháp cơ bản 69 4.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng và chỉ đạo điều hành của chính quyền 69 4.2.2. Đào tạo, nâng cao năng lực của người lao động cho phù hợp với yêu cầu mới của xã hội 70 4.2.3. Chú trọng đẩy mạnh quá trình phân công lao động 71 4.2.4. Quy hoạch, bố trí lại dân cư giữa các vùng, chú trọng bố trí lại dân cư dân tộc Vân Kiều ở miền núi 73 4.2.5. Chuyển dịch lao động nông nghiệp trong quá trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa 75 4.2.6. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh quá trình chuyển dịch lao động 76 4.2.7. Đa dạng hóa các hình thức kinh doanh để tạo việc làm góp phần đẩy mạnh chuyển dịch lao động 77 4.2.8. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất 79 4.2.9. Tạo các tiền đề và điều kiện thuận lợi để hoàn thiện đồng bộ các loại thị trường góp phần đẩy mạnh chuyển dịch lao động 81 4.2.10. Chuyển dịch lao động giữa nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ 83 4.2.11. Thực hiện có hiệu quả các chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách xã hội tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh chuyển dịch lao động 84 4.2.12. Đào tạo nghề cho lao động 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa 1 CCKT Cơ cấu kinh tế 2 CCLĐ Cơ cấu lao động 3 CDKT Chuyển dịch lao động 4 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 5 ĐVT Đơn vị tính 6 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 7 HTX Hợp tác xã 8 KT – XH Kinh tế – xã hội 9 KH – CN Khoa học – công nghệ 10 LĐ Lao động 11 LLSX Lực lƣợng sản xuất 12 TPKT Thành phần kinh tế 13 TTKT Tăng trƣởng kinh tế ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1. Bảng 3.1 Giá trị sản xuất huyện Quảng Ninh giai đoạn 2009 – 2013 38 2. Bảng 3.2 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Quảng Ninh giai đoạn 2009 – 2013 (theo giá hiện hành) 38 3. Bảng 3.3 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế huyện Quảng Ninh giai đoạn 2009 – 2013 41 4. Bảng 3.4 Sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nông – lâm - ngƣ nghiệp huyện Quảng Ninh giai đoạn 2009 - 2013 44 5. Bảng 3.5 Cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp ở huyện Quảng Ninh giai đoạn 2009 - 2013 47 6. Bảng 3.6 Tình hình lao động công nghiệp nông thôn huyện Quảng Ninh 48 7. Bảng 3.7 Lao động kinh doanh dịch vụ vận tải, thƣơng mại, khách sạn nhà hàng huyện Quảng Ninh 49 8. Bảng 3.8 Giá trị sản xuất theo vùng huyện Quảng Ninh giai đoạn 2009 – 2013 (theo giá thực tế) 52 9. Bảng 3.9 Cơ cấu giá trị sản xuất theo vùng huyện Quảng Ninh giai đoạn 2009 – 2013 52 10. Bảng 3.10 Phân bố lao động huyện Quảng Ninh theo vùng năm 2009, 2013 53 iii 11. Bảng 3.11 Cơ cấu lao động của các ngành giữa các vùng của huyện Quảng Ninh năm 2009, 2013 54 12. Bảng 3.12 Lao động Quảng Ninh phân theo TPKT năm 2013 56 13. Bảng 3.13 Trình độ văn hóa của lực lƣợng lao động huyện Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013 59 14. Bảng 3.14 Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lƣợng lao động huyện Quảng Ninh giai đoạn 2009- 2013 60 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Biểu Nội dung Trang 1. Biểu 3.1 Chuyển dịch CCKT ngành ở huyện Quảng Ninh giai đoạn 2009-2013 39 2. Biểu 3.2 Lao động huyện Quảng Ninh giai đoạn 2009 – 2013 42 3. Biểu 3.3 Sự chuyển dịch CCLĐ theo ngành giai đoạn 2009 – 2013 43 4. Biểu 3.4 Phân bố lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp 45 5. Biểu 3.5 Lao động kinh doanh dịch vụ vận tải, thƣơng mại, khách sạn nhà hàng 50 6. Biểu 3.6 Sự chuyển dịch CCLĐ theo vùng giai đoạn 2009- 2013 55 [...]... tố tác động chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.2.4.1 Các nhân tố khách quan tác động đến chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Sự phát triển của khoa học – công nghệ: Trong thời đại ngày nay, khoa học – công nghệ đƣợc coi là một nhân tố tham gia tích cực vào quá trình sản xuất Đối với CDLĐ trong quá trình CNH, HĐH, khoa học – công nghệ... CDLĐ ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình luận văn sẽ đề xuất định hƣớng và giải pháp thúc đẩy CDLĐ huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong quá trình CNH, HĐH 1.2 Cơ sở lý luận về chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm về chuyển dịch lao động Theo Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân: Chuyển dịch lao động. .. hóa, hiện đại hóa ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009-2013 Chƣơng 4: Quan điểm và giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Quảng Ninh, Quảng Bình trong thời gian tới 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Tổng quan tình... việc còn quá nhỏ bé, chƣa đáng kể Xuất phát từ những phân tích nêu trên, tôi chọn đề tài: Chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình làm nội dung nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp 2 Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: thế nào là CDLĐ trong quá trình CNH, HĐH? Thực trạng CDLĐ trong quá trình CNH, HĐH ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nhƣ... tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chuyển dịch lao động đƣợc thúc đẩy mạnh mẽ theo hƣớng tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp Dân số nƣớc ta đang bƣớc vào thời kỳ dân số vàng, nguồn lao động dồi dào, đây là nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc Tuy nhiên, lao động nƣớc ta... Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 5 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 4 chƣơng chính nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. .. tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ tạo ra năng xuất LĐ xã hội cao” 1.2.1.3 Khái niệm chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa CDLĐ trong quá trình CNH, HĐH là sự CDLĐ vào những ngành sản xuất khác nhau trong quá trình sản xuất xã hội, nhằm chuyển từ xã hội nông nghiệp với LĐ thủ công là chính sang xã hội công nghiệp với... đề tài Chuyển dịch lao động có ý nghĩa, vai trò quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch lao động đƣợc coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng, phục vụ đắc lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nó vừa là kết quả, vừa là yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và góp phần cân đối lại cung - cầu trên thị trƣờng lao động Chuyển dịch lao động. .. 1.1.1 Các công trình nghiên cứu về chuyển dịch lao động nói chung 1.1.1.1 Các công trình nghiên cứu về chuyển dịch lao động ở phạm vi quốc gia Tác giả Lê Doãn Khải (2001), Quá trình chuyển dịch lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã đƣa ra các khái niệm và nội dung của CDLĐ trong nông nghiệp, nông... làm rất thấp 1.2.3.2 Chuyển dịch về chất lượng lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Chuyển dịch lao động theo trình độ học vấn Trình độ học vấn thể hiện đƣợc sự hiểu biết của con ngƣời, nền văn hóa, văn minh của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia Trình độ học vấn là tiền đề để con ngƣời đi vào tìm hiểu và khám phá lĩnh vực khác nhƣ khoa học, văn hóa nghệ thuật… Ở nƣớc ta, trình độ học vấn đƣợc . của chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 15 1.2.3. Nội dung chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 15 1.2.4. Các yếu tố tác động chuyển. CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN TỚI 67 4.1. Quan điểm nhằm đẩy mạnh chuyển dịch lao động trong quá trình công. về chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3: Thực trạng chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa