1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu ôn đại học môn sinh học

55 425 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

https://www.facebook.com/phantan.thien Email: phantanthien@gmail.com Trang 1 LƠ ̀ I NO ́ I ĐÂ ̀ U     "RÈN LUYỆN TƢ DUY GIẢI NHANH THEO CHUYÊN ĐỀ"      Quyển 1: Di truyền phân tử và di truyền tế bào. Quyển 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền Quyển 3: Di truyền học quần thể và ứng dụng di truyền học Quyển 4: Tiến hóa và Sinh thái học Quyển 5: Sơ đồ tư duy Sinh học        -    Email: phantanthien@gmail.com Facebook: https://www.facebook.com/phantan.thien   SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG Trang 2 https://www.facebook.com/phantan.thien DI TRUYỀN PHÂN TỬ - DI TRUYỀN TẾ BÀO MỤC LỤC 3 A. LÝ THUYẾT 3 B. BÀI TẬP 12 GEN  MÃ DI TRUYN   12 PHIÊN MÃ  DCH MÃ Error! Bookmark not defined. U HÒA HONG CA GEN Error! Bookmark not defined. T BIN GEN Error! Bookmark not defined. Error! Bookmark not defined. A. LÝ THUYẾT Error! Bookmark not defined. B. BÀI TẬP: Error! Bookmark not defined. NHIM SC TH Error! Bookmark not defined. NGUYÊN PHÂN Error! Bookmark not defined. GIM PHÂN Error! Bookmark not defined. T BIN CU TRÚC NHIM SC TH Error! Bookmark not defined. T BIN S NG NHIM SC TH Error! Bookmark not defined. https://www.facebook.com/phantan.thien Email: phantanthien@gmail.com Trang 3 A. LÝ THUYẾT A 1 . CẤU TRÚC VÀ CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN: I. CẤU TRÚC ADN: Cấu trúc ADN(Mô hình J.Watson và C.rick công bố năm 1953) SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG Trang 4 https://www.facebook.com/phantan.thien 1. Chiều dài (L): 1A o = 10 -1 nm = 10 -4 µm = 10 -7 mm. N: là tng s nuclêôtit ca phân t ADN 3,4 A o : c trung bình ca 1 nuclêôtit L: chiu dài ca phân t ADN  Chiu dài trung bình ca mt phân t ADN mạch kép: o Ax N L 4,3 2  2. Khối lƣợng (M): Khng trung bình ca m  Khng trung bình ca mt phân t  3. Số vòng xoắn (C): 20 N C  0 34A L C  4. Liên kết hóa học: a. Liên kkép, thẳng Sự hình thành liên kết phôtphođieste Ta có: https://www.facebook.com/phantan.thien Email: phantanthien@gmail.com Trang 5 + Gia hai nuclêôtit lin k trên mt m c ni vi nhau bi 1 liên kt  + 2 N : Tng s nuclêôtit trên mt mch  Liên kch thẳng: 1 2  N  Liên kkép, thẳng: )1 2 (2  N Chú ý: Học sinh không nên khai triển công thức trên để hiểu rõ bản chất và cách hình thành công thức. b. Liên kết hiđrô(H): Liên kết hiđrô giữa các nuclêôtit trên hai mạch của phân tử ADN Do A ch liên kt vi T bng 2 liên k liên kt vi X bng 3 liên kng s liên ka ADN là: H = 2 x (S ng cp A = T) + 3 x (S ng c) Mà s ng cp A=T bng s nuclêôtit loi A ca phân t ADN, s ng cp ng s ng nuclêôtit loi G ca phân t ADN  H = 2A + 3G SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG Trang 6 https://www.facebook.com/phantan.thien 5. Số lƣợng nuclêôtit Gia các nuclêôtit trên 2 mch ca phân t c liên v nguyên tc b  + A trên mch 1 (A 1 ) ch liên kt vi T trên mch 2 (T 2 c li. + G trên mch 1 (G 1 ) ch liên kt vi X trên mch 2 (X 2 c li. a. Trên mỗi mạch A 1 = T 2 , T 1 = A 2 , G 1 = X 2 , X 1 = G 2. A 1 + T 1 + G 1 + X 1 = A 2 + T 2 + X 2 + G 2 2 N  b. Trên cả hai mạch A = T = A 1 + A 2 = T 1 + T 2 = A 1 + T 1 = A 2 + T 2 G = X = G 1 + G 2 = X 1 + X 2 = G 1 + X 1 = G 2 + X 2 A + G = T + X 2 N  6. Tỉ lệ nuclêôtit a. Trên mỗi mạch %A 1 =%T 2 , %T 1 =%A 2 , %G 1 =%X 2 , %X 1 =%G 2. %A 1 +% T 1 + %G 1 + %X 1 = %A 2 + %T 2 + %X 2 + %G 2 b. Trên cả hai mạch %A +% G = %T + %X =50%. 2 %% 2 %% %% 2121      TTAA TA 2 %% 2 %% %% 2121      XXGG XG https://www.facebook.com/phantan.thien Email: phantanthien@gmail.com Trang 7 II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN: Sơ đồ mô tả quá trình nhân đôi của phân tử ADN 1. S phân t c to ra qua quá trình t n ca 1 phân t ADN m * Tính số phân tử ADN con: Ta có:1 phân t n to ra 2 = 2 1 phân t ADN con 2 ln to ra 4 = 2 2 phân t ADN con 3 ln to ra 8 = 2 3 phân t ADN con   c hình thành sau k ln t a 1 phân r ADN m = 2 k * Tính s phân t ADN con có 2 mc cu thành bi nguyên liu ca môi ng ni bào (phân t ADN có 2 mch mi) Ta có: Trong tng s phân t c to ra luôn luôn có 2 phân t ADN còn 1 ma m   pt ADN con có 2 mu mi = 2 k - 2 2. S ng cung cp: + Tng s nuclêôtit có cha trong tt c các ADN con: Gi phân t ADN m u có N nuclêôtit, mà các phân t ADN to ra có s ng nuclêôtit bng nhau và bng s ng nuclêôtit có trong phân t ADN m  Tng s nuclêôtit có cha trong tt c các ADN con: N. 2 k + Tng s ng cn cung cp cho 1 phân t ADN m thc hin n. c bán bo tn nên 2 mch ca phân t ADN m u không b mn ti trong 2 phân t ADN con, tng SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG Trang 8 https://www.facebook.com/phantan.thien s nuclêôtit trên 2 mch ca phân t ADN m là N (nuclêôtit). Vì v tính s  ng cung cp chúng ta ly tng s nuclêôtit c các phân t ADN con (N.2 k ) tr ng s nuclêôtit trên 2 mch ca phân t ADN m ban u (N nuclêôtit): N cc = N. 2 k - N = N +  ta có s nuclêôtit tng long cung cp A cc = T cc = A . (2 k - 1) G cc = X cc = G. (2 k - 1) 3. a s n mi và s n okazki    Mn Okazaki s c gn vi mn mi, ngoài ra trong m n mi không gn v n mi nhi .  Trong m    m 2 chc ch Y): S n mi = s n Okazaki + 2 A 1 . Cấu trúc và cơ chế tổng hợp ARN(chỉ xét trƣờng hợp chiều dài của gen bằng chiều dài của ARN) I. Cấu trúc của ARN: 1. Tng s ribônuclêôtit ca 1 phân t ARN Tng s ribônuclêôtit trong mt phân t ARN: rN  rN = 2 N 2. Chiu dài (L): c trung bình ca mt ribônuclêôtit: 3,4 A 0 Tng s ribônuclêôtit trong mt phân t ARN: rN  Chiu dài ca mt phân t ARN mạch đơn là: L ARN = rN . 3,4A 0 = o Ax N 4,3 2 3. Khng (M): Khng trung bình ca m https://www.facebook.com/phantan.thien Email: phantanthien@gmail.com Trang 9  Khng trung bình ca mt phân t ARN: M ARN = rN . 300 = 300 2 x N  3. S liên k  i gia các ribônuclêôtit trong mt phân t ARN mạch đơn thẳng: Gia 2 ribônuclêôtit lin k c ni vi nhau bng mt liên k  S liên ki gia các ribônuclêôtit trong mt phân t ARN mạch đơn thẳng: rN - 1 II. Cơ chế tổng hợp ARN (chỉ xét trƣờng hợp chiều dài của gen bằng chiều dài của ARN) 1. S ribonuclêôtit cn dùng qua 1 ln phiên mã : a. Tổng số ribônuclêôtit môi trường cung cấp Tổng số nuclêôtit của gen : N Tổng số ribônuclêôtit cần cung cấp cho gen phiên mã 1 lần: rN cc  Tổng số ribônuclêôtit môi trường cung cấp cho gen phiên mã 1 lần : ∑N c c = rN = 2 N b. Số ribônuclêôtit từng loại môi trường cung cấp rA cc = T khuôn rG cc = X khuôn rU cc = A khuôn rX cc = G khuôn 2. S ribonuclêôtit cn dùng qua k ln phiên mã : a. Tổng số ribônuclêôtit môi trường cung cấp S phân t ARN to ra : ARN to ra = s ln phiên mã = k  Tng s ribonuclêôtit cung cp :  rN cc = k . rN b. Số ribônuclêôtit từng loại môi trường cung cấp rA cc = k x T khuôn rG cc = k x X khuôn rU cc = k x A khuôn rX cc = k x G khuôn A 3 . Tƣơng quan giữa gen-ARN (chỉ xét trƣờng hợp chiều dài của gen bằng chiều của ARN)  A 1 T 1 G 1 X 1  (mch b sung) gen  T 2 A 2 X 2 G 2 5 (mch khuôn)  rA rU rG rX  SÁCH ĐƯỢC BÁN QUA MẠNG Trang 10 https://www.facebook.com/phantan.thien 1. S ng: Theo nguyên tc b sung: A 1 = T 2 = rA T 1 = A 2 = rU G 1 = X 2 = rG X 1 = G 2 = rX Mà : A = T = A 1 + A 2 G = X = G 1 + G 2  : A = T = rA + rU G = X = rG + rX 2. T l: 2 %% %% rUrA TA   2 %% %% ** rXrG XG   A 4 . Dịch mã – chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ (chỉ xét trƣờng hợp chiều dài của gen bằng chiều của mARN) Mối quan hệ bản chất giữa gen, mARN và chuỗi pôlipeptit ở sinh vật nhân sơ 1. a s b ba - s aa. a. Số bộ ba trên mARN = 3.2 N = 3 mN [...]... lớn, gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn intron là các đoạn êxôn; số đoạn intron nhiều hơn số đoạn êxôn 1 đơn vị A 0 B 1 C 2 D 3 Giải: (1) Trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhƣng không mang thông tin mã hóa axit amin đƣợc gọi là đoạn êxôn (intron), trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hóa axit amin đƣợc gọi là đoạn intron (êxôn)  (1) không đúng (2)... loại đoạn(êxôn và intron)  (1) không đúng (2) Gen không phân mảnh thƣờng gặp ở sinh vật nhân sơ(nhân thực) và gen phân mảnh thƣờng gặp ở sinh vật nhân thực(nhân sơ)  (2) không đúng (3) Bộ ba mã mở đầu nằm trên đoạn êxôn đầu tiên ở vùng mã hóa của gen phân mảnh  (3) đúng (4) Bộ ba mã kết thúc nằm trên đoạn intron (êxôn) cuối cùng ở vùng mã hóa của gen phân mảnh  (4) không đúng (5) Gen không phân mảnh... vận hành (vùng mã hóa và vùng kết thúc)  (3) không đúng (4) Phần lớn, gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn intron là các đoạn êxôn; số đoạn intron (êxôn) hiều hơn số đoạn êxôn (intron) 1 đơn vị  (4) không đúng Vậy tất cả các phát biểu đều không đúng  [Đáp án A] Câu 3: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về gen cấu trúc? (1) Vùng điều... (1) Trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhƣng không mang thông tin mã hóa axit amin đƣợc gọi là đoạn êxôn, trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hóa axit amin đƣợc gọi là intron (2) Phần lớn, vùng mã hóa trên gen của sinh vật nhân thực đƣợc cấu tạo bởi hai loại đoạn là êxôn và intron nên đƣợc gọi là gen không phân mảnh (3) Gen cấu trúc của sinh vật nhân thực bao gồm hai mạch và đƣợc phân chia... mảnh và gen không phân mảnh? (1) Gen phân mảnh là gen có vùng điều hòa đƣợc cấu tạo bởi hai loại đoạn (êxôn và intron) (2) Gen không phân mảnh thƣờng gặp ở sinh vật nhân sơ và gen phân mảnh thƣờng gặp ở sinh vật nhân thực (3) Bộ ba mã mở đầu nằm trên đoạn êxôn ở vùng mã hóa của gen phân mảnh (4) Bộ ba mã kết thúc nằm trên đoạn intron cuối cùng ở vùng mã hóa của gen phân mảnh (5) Gen không phân mảnh... MÃ DI TRUYỀN – QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gen cấ u trúc ? A Phầ n lớn các gen của sinh vâ ̣t nhân thƣ̣c có vùng mã hoá không liên tu ̣c , xen kẽ các đoạn êxôn là các đoạn intron B Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tu ̣c , không chƣ́a các đoa ̣n không mã hoá axit amin (intron) C Vùng điều hoà nằm ở đầu 5' của mạch... E b Gen không alen: là các gen khác nhau nằm trên các nhiễm sắc thể(NST) không tƣơng đồng hoặc nằm trên cùng một NST thuộc một nhóm liên kết; hay nói cách khác là các gen khác locus Hãy quan sát hình 3(vị trí của gen trên nhiễm sắc thể) hãy cho biết các gen nào được gọi là gen không alen? Trả lời: Các gen sau đây được gọi là gen không alen: (A, a) không alen với B không alen với (D, d) không alen với... định tính trạng không vảy trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng có vảy Biết những trứng đã đƣợc thụ tinh có kiểu gen AA sẽ không nở thành cá con Tính theo lí thuyết, phép lai giữa các cá chép không vảy sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A 1 cá chép không vảy : 2 cá chép có vảy B 2 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy C 3 cá chép không vảy : 1 cá chép có vảy D 100% cá chép không vảy Giải: P... mARN  (2) không đúng (3) Mã di truyền đƣợc đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba, không gối lên nhau  (3) đúng (4) Mã di truyền có tính đặc hiệu có nghĩa là một loại axit amin chỉ đƣợc mã hóa bởi một loại bộ ba (một bộ ba chỉ mang thông tin mã hóa một loại axit amin)  (4) không đúng (5) Mã di truyền đƣợc đọc liên tục theo chiều từ 5’ đến 3’ (3’ đến 5’) trên mạch khuôn của gen  (5) không đúng (6)... Một bò cái không sừng(1) giao phối với một bò đực có sừng(2), năm đầu đẻ đƣợc một con bê có sừng(3) và năm sau đẻ đƣợc một bê không sừng(4) Con bê không sừng nói trên lớn lên giao phối với một con bò đực(5) không sừng đẻ đƣợc một con bê có sừng(6) Xác định kiểu gen của mỗi cá thể nêu trên, biết tính trạng do một gen nằm trên NST thƣờng quy định Trả lời: Tóm tắt Ta có: (4) không sừng x (5) không sừng → . hiện tượng di truyền Quyển 3: Di truyền học quần thể và ứng dụng di truyền học Quyển 4: Tiến hóa và Sinh thái học Quyển 5: Sơ đồ tư duy Sinh học    . Số ribônuclêôtit từng loại môi trường cung cấp rA cc = T khuôn rG cc = X khuôn rU cc = A khuôn rX cc = G khuôn 2. S ribonuclêôtit cn dùng qua k ln phiên mã : a. Tổng số ribônuclêôtit. kkép, thẳng: )1 2 (2  N Chú ý: Học sinh không nên khai triển công thức trên để hiểu rõ bản chất và cách hình thành công thức. b. Liên kết hiđrô(H):

Ngày đăng: 07/07/2015, 13:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w