1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết sáng tạo ateral Thinking implex

22 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÒNG SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN Phương pháp NCKH trong Tin học Lý thuyết sáng tạo - Lateral Thinking - Simplex TP.HCM, tháng 4/2013 Đề tài: Giảng viên phụ trách: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Học viên thực hiện: Nguyễn Minh Thiện Mã số học viên: CH1201066 Lớp: Cao học CNTTQM Khóa: 7 – Đợt 1 ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm MỤC LỤC Chủ đề Trang 1) Lời mở đầu 1 2) Phần thứ nhất: Cơ sở lý thuyết 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học 3) Phương pháp chung trong nghiên cứu khoa học 2 4) Phương pháp giải quyết vấn đề - bài toán phát minh sáng chế 2 5) Phần thứ hai: Nội dung nghiên cứu 9 6) Chương I: Tư duy khác (Lateral Thinking) 9 7) Lateral Thinking là gì? 9 8) Vài bài toán về Lateral Thinking 10 9) Chương II: Đơn giản (Simplex) 12 10) Simplex 12 11) Công cụ thực hiện Simplex 13 12) Kết luận 18 13) Tài liệu tham khảo 19 Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm LỜI MỞ ĐẦU Với xu thế toàn cầu hóa ngày một mạnh mẽ, sự cạnh tranh trong ngành tin học nói riêng và trong tất cả các ngành nghề nói chung trở nên dữ dội hơn nhiều. Để có thể tồn tại và tiếp tục phát triển trong môi trường như vậy, mỗi người chúng ta cần phải có nhiều sáng tạo trong mọi mặt, không chỉ riêng trong công việc mà cả trong những sinh hoạt bình thường của đời sống. Sáng tạo là cái vốn có ở mỗi con người không lệ thuộc vào tuổi tác, địa vị, trình độ, giới tính, sắc tộc, màu da hay tín ngưỡng Nhiệm vụ của chúng ta là đánh thức cái khả năng tìm ẩn ấy và luyện tập nó. Tuy nhiên, nếu để sự sáng tạo ấy phát triển tự phát thì khó và thành quả thu được sẽ không cao. Do đó, ta cần tìm hiểu về các lý thuyết sáng tạo, càng nhiều càng tốt. Các lý thuyết này giúp ta trao dồi kiến thức và kỹ năng trong việc sáng tạo, đồng thời nó cũng cung cấp cho ta nhiều công cụ hỗ trợ hữu ích. Trên lớp, khi Thầy Kiếm trình bày về các lý thuyết sáng tạo như SCAMPER, 40 nguyên lý, Six Thinking Hats, em rất cảm kích vì Thầy đã nhóm một mồi lửa đánh thức và khẳng định ai cũng có thể và có quyền sáng tạo. Theo gợi ý của Thầy, thời gian trên lớp khá hạn chế và ngoài kia vẫn còn rất nhiều lý thuyết sáng tạo khác. Trong tiểu luận này, em trình bày 2 lý thuyết sáng tạo là Lateral Thinking và Simplex. Tuy rất cố gắng nhưng chắc chắn tiểu luận này không tránh khỏi sai sót. Kính mong Thầy góp ý hướng dẫn thêm. Học viên thực hiện Nguyễn Minh Thiện Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 4 / 22 ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm PHẦN THỨ NHẤT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. Phương pháp chung trong nghiên cứu khoa học 1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Được sử dụng trong cả khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và các khoa học khác, bao gồm nhiều nội dung khác nhau như: nghiên cứu tư liệu, xây dựng khái niệm, phạm trù, thực hiện các phán đoán, suy luận,.v.v… và không có bất cứ quan sát hoặc thực nghiệm nào được tiến hành. 2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu thực nghiệm là những nghiên cứu được thực hiện bởi những quan sát các sự vật hoặc hiện tượng diễn ra trong những điều kiện có gây biến đổi đối tượng nghiên cứu một cách có chủ định. Nghiên cứu thực hiện có thể được thực hiện trên đối tượng thực hoặc trên các mô hình do người nghiên cứu tạo ra với những tham số do người nghiên cứu khống chế. Nghiên cứu thực nghiệm được áp dụng phổ biến không những trong khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, y học, mà cả trong khoa học xã hội và các lĩnh vực khoa học khác. 3. Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm Là một phương pháp nghiên cứu dựa trên sự quan sát, quan trắc những sự kiện đã hoặc đang tồn tại, hoặc thu thập những số liệu thống kê đã tích lũy. Trên cơ sở đó phát hiện qui luật của sự vật hoặc hiện tượng. Trong phương pháp này người nghiên cứu chỉ quan sát những gì đã và đang tồn tại, không có bất cứ sự can thiệp nào gây biến đổi trạng thái của đối tượng nghiên cứu. II. Phương pháp giải quyết vấn đề - Bài toán phát minh, sáng chế 1. Một số khái niệm cơ bản: Sáng tạo: là hoạt động tạo ra bất kỳ cái gì có đồng thời tính mới và tính ích lợi. + Tính mới: là sự khác biệt của đối tượng cho trước với đối tượng cùng loại ra đời trước về mặt thời gian (đối tượng tiền thân) + Tính ích lợi: chỉ thể hiện ra khi đối tượng cho trước hoạt động (làm việc) theo đúng chức năng và trong phạm vi áp dụng của nó. Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 5 / 22 ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm + Khái niệm “phạm vi áp dụng” có xuất xứ từ luận đểm triết học “chân lý là cụ thể”: một kết luận (hiểu theo nghĩa rộng) là đúng (chân lý) chỉ trong không gian, thời gian, hoàn cảnh, điều kiện,… cụ thể (phạm vi áp dụng). Ở ngoài phạm vi áp dụng, kết luận đó không còn nữa. Tương tự với chân lý, tính lợi ích cũng có phạm vi áp dụng: đối tượng cho trước hoạt động ở ngoài phạm vi áp dụng, lợi có thể biến thành hại. + Để đánh giá một đối tượng cho trước có phải là sáng tạo hay không, có thể sử dụng chương trình gồm năm bước: Chọn đối tượng tiền thân So sánh đối tượng cho trước với đối tượng tiền thân Tìm “tính mới” của đối tượng cho trước Trả lời “tính mới đó đem lại lợi ích gì? Trong phạm vi áp dụng nào?” Vấn đề - bài toán (problem): là tình huống, ở đó người giải biết mục đích cần đạt nhưng: + Không biết cách đạt đến đích đó, hoặc + Không biết cách tối ưu đạt đến mục đích trong một số cách đã biết. + Các bài toán có thể được phân loại theo các cách khác nhau và được đặt tên để phân biệt: Bài toán cụ thể được phát biểu đúng hay gọi tắt là bài toán đúng: có phần giả thuyết và kết luận. Tình huống vấn đề xuất phát: người giải tự phát biểu bài toán, phần giả thuyết không đủ và phần kết luận không rõ ràng. Tư duy sáng tạo (creative thinking): là quá trình suy nghĩ đưa người giải + Từ không biết cách đạt đến mục đích đến biết cách đạt đến mục đích, hoặc + Từ không biết cách tối ưu đạt đến mục đích đến biết cách tối ưu đạt đến mục đích trong một số cách đã biết Phát minh: là hoạt động phát hiện của con người ra đối tượng tồn tại sẵn có trong hiện thực khách quan, độc lập với con người. Các phát minh liên quan đến khoa học, nhằm thỏa mãn, trước hết, các nhu cầu nhận thức của con người. Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 6 / 22 ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm 2. Mô hình biến đổi thông tin thành tri thức của quá trình suy nghĩ giải quyết vấn đề : Tri thức (knowledge): là thông tin có nghĩa hoặc có ích lợi đối với người có thông tin đó. Do vậy, tri thức mang tính chủ quan, phụ thuộc vào người có thông tin. Cho đến nay, quá trình biến đổi thông tin thành tri thức, chủ yếu diễn ra bên trong bộ óc của con người, chứ không phải trong các thiết bị công nghệ thông tin. Tất cả các bài toán, cuối cùng đều có thể biến thành lời phát biểu bài toán chứa các thông tin về bài toán. Quá trình suy nghĩ giải quyết vấn đề và ra quyết định, nhìn theo góc độ này, chính là quá trình biến đổi thông tin: từ các thông tin của bài toán thành thông tin của lời giải hay quyết định. Đây là trường hợp đặc biệt quan trọng của quá trình biến đổi thông tin thành tri thức hoặc biến tri thức đã có thành tri thức mới, vì lời giải hay quyết định chính là thông tin mang lại ích lợi cho người giải bài toán: giúp đạt được mục đích đề ra. Thời đại bùng nổ thông tin và các thành tựu của công nghệ thông tin tạo nên sự không tương hợp trên con đường phát triển trong mối quan hệ với quá trình biến đổi thông tin thành tri thức diễn ra trong bộ óc của con người. Mặc dù giữa máy tính và bộ óc, giữa các phần mềm của máy tính và quá trình biến đổi thông tin trong bộ óc có nhiều điểm tương đồng nhưng các yếu tố, quá trình tâm-sinh lý của bộ óc có những đặc thù riêng, rất khác với máy tính. Chúng cần được hiểu, tính đến, sử dụng và điều khiển để người giải thực sự suy nghĩ theo các quy luật sáng tạo (các quy luật về sự phát triển). Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 7 / 22 ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm 3. Lý thuyết giải bài toán sáng chế - TRIZ Những tưởng chính dẫn đến việc xây dựng TRIZ: Khoa học có nhiệm vụ phát hiện các quy luật. Khoa học sáng tạo cũng không nằm ngoài quy tắc chung đó . Nếu như sáng tạo, tạo ra sự phát triển và trong mỗi sự phát triển đều có sự sáng tạo. Vậy, đi tìm các quy luật sáng tạo chính là đi tìm các quy luật phát triển. Khi con người xuất hiện trên trái đất, tham gia vào quá trình sáng tạo, con người ngộ nhận rằng sáng tạo là độc quyền của con người và cái độc quyền ấy là tư duy sáng tạo. Điều này giải thích vì sao nhiều nhà nghiên cứu đi theo hướng: đi tìm các quy luật sáng tạo là đi tìm các quy luật tâm-sinh lý. Trong khi đó, nếu quan niệm rằng đi tìm các quy luật sáng tạo là đi tìm các quy luật phát triển sự vật nói chung, nhà nghiên cứu, về mặt nguyên tắc, phải xem xét tất cả các lĩnh vực mà ở đó có sự tiến hóa và phát triển, tức là, kể cả những nơi không có sự tham gia của con người. - Sáng tạo tạo ra sự thay đổi. - Sáng tạo tạo ra sự đa dạng. - Sáng tạo <-> Phát triển. - Đi tìm các quy luật sáng tạo tức là đi tìm các quy luật phát triển. Các quy luật phát triển sự vật cần được phát hiện và sử dụng một cách có ý thức nhằm tạo ra cơ chế định hướng trong tư duy sáng tạo. Nhờ vậy, sự phát triển định hướng, điều khiển được với năng suất và hiệu quả cao sẽ thay thế sự phát triển dựa trên cơ chế “thử và sai”. Đây cũng chính là cơ chế định hướng giúp chuyển bài toán có mức khó cao xuống mức khó thấp hơn. Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 8 / 22 ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho thấy, nền văn minh được tạo ra, chủ yếu do con người làm việc môt cách phổ biến bằng những công cụ ngày càng hoàn thiện, chứ không phải do con người bình thường hiện nay có năng lực tâm- sinh lý hoàn thiện hơn tổ tiên mình. Các công cụ ngày càng hoàn thiện đã được sáng chế ra, chủ yếu dựa trên những phát minh khoa học liên quan đến các quy luật khách quan, chứ không phải các quy luật tâm-sinh lý của con người. Tương tự như vậy, việc nghiên cứu các quy luật khách quan về sự phát triển sự vật sẽ giúp sáng chế ra hệ thống các công cụ cho tư duy sáng tạo để về mặt nguyên tắc, tất cả mọi người có thể sử dụng dễ dàng. Phương pháp luận sáng tạo đó sẽ có năng suất và hiệu quả cao hơn nhiều so với phương pháp luận sáng tạo được xây dựng dựa trên các quy luật tâm-sinh lý con người. Mặt khác, hệ thống công cụ đó phải đa dạng để phù hợp với các mức khó của bài toán. Nói như vậy, không có nghĩa các quy luật tâm-sinh lý bị bỏ qua. Trái lại, các quy luật tâm-sinh lý quan trọng ở chỗ, giúp các nhà nghiên cứu thiết kế, xây dựng phương pháp luận sáng tạo thân thiện với người sử dụng, hiểu theo nghĩa phù hợp với những đặc thù của tâm-sinh lý con người. Mặt khác, các quy luật tâm-sinh lý còn giúp người sử dụng phương pháp luận sáng tạo biết cơ sở tâm-sinh lý của tư duy để có thể điều khiển tư duy của mình, phát triển các ý tưởng sáng tạo và đổi mới hướng theo các quy luật khách quan về sự phát triển sự vật, chứ không phải phát sinh các tư tưởng bị chi phối bởi các yếu tố tâm-sinh lý chủ quan. Đối với những bài toán có mức khó cao, phương pháp luận sáng tạo phải giúp thay đổi tình hình hiện nay theo hướng: - Rút ngắn thời gian giải bài toán. - Giảm số lượng người và chi phí giải bài toán. Do vậy, tác giả của sáng tạo mức cao mới có thể nhận được lợi nhuận nhanh hơn, nhiều hơn so với hiện nay. Nói cách khác, mới có được sự công bằng hơn trong việc phân phối lợi nhuận cho các tác giả sáng tạo. Để các ý tưởng trên biến thành hiện thực, trước hết TRIZ kế thừa và sử dụng các nguồn kiến thức là thành tựu của nhiều bộ môn khoa học và kỹ thuật. Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 9 / 22 ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Phép biện chứng duy vật cung cấp phương pháp luận nghiên cứu và các quy luật chung nhất về sự phát triển trong cả ba lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy. Vì sự tiến hóa và phát triển xảy ra trong rất nhiều lĩnh vực, nên cách tiếp cận và xử lý thông tin về sự phát triển cần mang tính khái quát cao và có phạm vi áp dụng rộng. Các lý thuyết hệ thống, thông tin, điều khiển học, ra quyết định và các phương pháp dự báo trở nên thích hợp với những yêu cầu này. Tuy sự tiến hóa và phát triển xảy ra trong rất nhiều lĩnh vực nhưng với mục đích phát hiện ra các quy luật phát triển, người nghiên cứu cần có những thông tin tin cậy về sự phát triển. Trong quá trình xây dựng TRIX, thông tin patent được chọn một cách ưu tiên. Sau đó, nhiều kết quả thu được có so sánh với sự tiến hóa và phát triển của các hệ thống sinh học trong tự nhiên và lịch sử phát triển các ngành khoa học-kỹ thuật. Những sáng chế mức cao là những sáng chế sử dụng nhiều các hiêu ứng khoa học, đặc biệt những hiệu ứng của các ngành khoa học cơ bản, có những tính chất độc đáo còn ít người biết đến. TRIZ còn đặt mục đích xây dựng cơ sở kiến thức, các phương tiện để giúp các nhà sáng chế tra cứu và sử dụng các hiệu ứng khoa học một cách thuận tiện và đạt hiệu quả cao trong quá trình sáng tạo và đổi mới của họ. Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 10 / 22 ~ [...]... Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 14 / 22 ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm CHƯƠNG II: ĐƠN GIẢN (SIMPLEX) I SIMPLEX: Tiến sĩ Min Basadur đưa ra lý thuyết về hệ thống đơn giản (simplex system) vào năm 1995 trong cuốn sách “Sức mạnh sáng tạo: Làm sao để đổi mới cuộc sống? Làm sao để đưa sáng tạo vào công việc? Cuốn sách này đưa ra một chiến lược... Simplex (Simplex Process) Đây là một công cụ hướng dẫn thực hiện từng bước một để ta giải quyết được vấn đề một cách sáng tạo và hiệu quả Simplex Process được Min Basadur tạo ra và phổ biến rộng rãi trong cuốn sách Năng lực Sáng tạo (The Power Innovation) Nó phù hợp với nhiều vấn đề, dự án ở tất cả các cấp độ Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 16 / 22 ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking. ..ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Việc xây dựng TRIZ còn phải tính đến yếu tố tâm lý của người sử dụng Điều này giải thích vì sao tâm lý học sáng tạo là một trong những nguồn kiến thức của TRIZ Ngoài ra, TRIZ còn phê phán những phương pháp luận sáng tạo khác nhằm kế thừa các ưu điểm và tránh những hạn chế... ưu điểm và tránh những hạn chế mà chúng mắc phải Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 11 / 22 ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TƯ DUY KHÁC (LATERAL THINKING) I Lateral Thinking là gì ? Lý thuyết này được ông Edward DeBono đưa ra vào năm 1967 Đến nay, cụm từ này đã được cập nhật trong tự điển tiếng... khác Như vậy, việc tìm hiểu thêm về các lý thuyết sáng tạo khác nữa là việc nên làm và đáng trân trọng Tìm hiểu chưa đủ, ta còn phải rèn luyện nó, vận dụng nó vào thực tiển để biến cái giá trị lý thuyết vô hình thành giá trị thực tiễn có lợi cho ta và cộng đồng Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 21 / 22 ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm TÀI... sáng tạo tốt hơn 3) Thách thức: Phá vỡ giới hạn của các phương pháp hoạt động hiện hành 4) Tiếp cận ngẫu nhiên: Sử dụng các tiếp cận rời rạc để mở ra hướng mới cho suy nghĩ 5) Kích động: Chuyển từ tuyên bố khiêu khích sang sáng kiến có ích Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 12 / 22 ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm 6) Thu hoạch: Sử dụng sáng. .. Tìm sáng kiến (Idea Finding): Đây là giai đoạn tìm kiếm mọi sáng kiến có thể Bằng cách hỏi nhiều người khác nhau về quan điểm của họ thông qua công cụ Programmed Creativity và Lateral Thinking Ta nên nhìn vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau Kỹ thuật The Reframing Matrix cũng rất hữu ích cho việc này Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 18 / 22 ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex... sáng tạo, sáng tạo được xem là cốt lõi của sự phát triển Các lý thuyết sáng tạo là hành trang không thể thiếu trong cuộc sống và trong sự phát triển bản thân và cộng đồng Đi kèm với các lý thuyết nền tảng, ta còn được giới thiệu các công cụ hỗ trợ hữu ích đã được nghiên cứu kỹ không chỉ áp dụng trong kỹ thuật mà còn trong kinh tế, kinh doanh và các lãnh vực khác Như vậy, việc tìm hiểu thêm về các lý. .. khác nhau Simplex System hợp nhất quy trình giải quyết vấn đề một cách sáng tạo và một số công cụ hỗ trợ cho việc nghĩ sáng tạo Simplex System cũng kết hợp với việc sử dụng hồ sơ giải quyết vấn đề (Problem Solving Profile) trong đó ghi nhận lại cách tiếp cận nắm bắt vấn đề của từng cá nhân Bằng cách đó, Simplex đã gia tăng sự sáng tạo cho quá trình giải quyết vấn đề và tăng cường kỹ năng sáng tạo cho... Kaizen cho việc cải tiến liên tục Hv.: Nguyễn Minh Thiện – UIT-CHK7-CH1201066 ~ 20 / 22 ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm KẾT LUẬN Qua bài tiểu luận này, ta càng thấy rõ hơn cơ sở lý luận, sự hỗ trợ của các công cụ cho quá trình giải quyết các vấn đề sáng tạo Điều này giúp ích rất nhiều trong quá trình nghiên cứu sau này không chỉ riêng trong lãnh vực . quyền sáng tạo. Theo gợi ý của Thầy, thời gian trên lớp khá hạn chế và ngoài kia vẫn còn rất nhiều lý thuyết sáng tạo khác. Trong tiểu luận này, em trình bày 2 lý thuyết sáng tạo là Lateral Thinking. ~ ĐT.: Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm CHƯƠNG II: ĐƠN GIẢN (SIMPLEX) I. SIMPLEX: Tiến sĩ Min Basadur đưa ra lý thuyết về hệ thống đơn giản (simplex. Lý thuyết sáng tạo Lateral Thinking và Simplex GVHD.: GS.TSKH Hoàng Văn Kiếm Việc xây dựng TRIZ còn phải tính đến yếu tố tâm lý của người sử dụng. Điều này giải thích vì sao tâm lý học sáng tạo

Ngày đăng: 05/07/2015, 22:56

Xem thêm: Lý thuyết sáng tạo ateral Thinking implex

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w