1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán huy động vốn với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

55 334 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 275 KB

Nội dung

Kế toán huy động vốn với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Trang 1

CHƯƠNG I: Kế toán huy động vốn với hoạt động kinh

doanh của ngân hàng thơng mại

I Ngân hàng thơng mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng 1.Vai trò của ngân hàng thơng mại:

Với tình hình nớc ta hiện nay để thực hiện CNH-HDH thắng lợi phải tiến hành

đồng bộ các giải pháp để khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực Trong tổng thể cácgiải pháp cơ bản nhất là tạo lập và sử dụng nguồn lực hợp lý.Vì vậy, vấn đề tạo ranguồn vốn và sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả là điều kiện hàng đầu để thực hiệnCNH- HDH đất nớc

NHTM ra đời gắn liền với quá trình CNH-HDH đóng vai trò rất lớn cho sự pháttriển của nền kinh tế NHTM đợc hiểu là tổ chức kinh doanh tiền tệ với nội dung chủyếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó đểcho vay đầu t và làm phơng tiện thanh toán Nó có ba vai trò chính trong nền kinh tế

1.1 NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế.

NHTM nhận tiền gửi, huy động các nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời của côngchúng, các doanh nghiệp giữ tiền cho khách hàng của mình đảm bảo an toàn tài sảncho họ Không những thế còn trả một khoản lợi tức cho khách hàng, kích thích tíchluỹ giá trị của công chúng và các doanh nghiệp trong xã hội Bằng nguồn vốn đó,thông qua hoạt động tín dụng, NHTM sẽ cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế và

đáp ứng các nhu cầu vốn một cách kịp thời cho các quá trình tái sản xuất

1.2 Ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trờng

Để có thể đáp ứng tốt nhất các yêu cầu thị trờng, doanh nghiệp cần cải tiếnmáy móc thiết bị , nâng cao chất lợng sản phẩm Những hoạt động này đòi hỏimột khối lợng lớn vốn đầu t, nhiều khi vợt quá vốn tự có của doanh nghiệp NHTM

đã đóng một vị trí quan trọng khi thực hiện vai trò cầu nối giữa những yêu cầu về

Trang 2

vốn Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM đã góp phần mở rộngkhối lợng tiền cung ứng trong lu thông từ đó ngân hàng đã kích thích quá trình luânchuyển vốn, thúc đẩy quá trình kinh doanh thực thi vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

1.3 Ngân hàng là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế

Việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn liền với sự phát triển của nềnkinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó NHTM cùng cáchoạt động kinh doanh của mình đóng vai trò quan trọng trong quá trình hội nhập này.Thông các hoạt động thanh toán, buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với cácNHTM nớc ngoài, các nghiệp vụ kinh doanh nh nhận tiền gửi , cho vay, đã tạo điềukiện cho ngoại thơng không ngừng mở rộng và điều tiết nền kinh tế trong nớc phùhợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế

2 Chức năng của NHTM

2.1 Chức năng làm thủ quĩ và trung gian thanh toán.

Thực hiện chức năng này , NHTM nhận tiền gửi của công chúng , các doanhnghiệp và các tổ chức , giữ tiền cho khách hàng của mình , đáp ứng nhu cầu rút tiền

và chi tiền của họ Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển , thu nhập ngàycàng cao , tích luỹ của doanh nghiệp và cá nhân ngày càng lớn cộng thêm nhu cầubảo vệ tài sản và mong muốn sinh lời từ khoản tiền thu đợc của cao chủ thể kinh tếlàm cho chức năng này càng đợc thể hiện rõ Nó đem lại lợi ích cho cả khách hàng vàngân hàng

NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở chức năng làm thủquỹ cho xã hội Nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nh trích tiềngửi từ khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền gửi hàng hoá, dịch vụ Theo dõi sátcác khoản thu, chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng Chức năng này có ý nghĩarất quan trọng đối với hoạt động kinh tế Hình thức thanh toán qua ngân hàng đã tiết

Trang 3

kiệm đợc chi phí đảm bảo an toàn, thực hiện thanh toán nhanh và hiệu quả , tăng hiệuquả của quá trình tái sản xuất xã hội.

2.2 Chức năng làm trung gian tín dụng

Chức năng này xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình táisản xuất xã hội Ngân hàng là cầu nối giữa ngời có vốn d thừa và ngời có nhu cầu vềvốn Thực hiện chức năng này ngân hàng đã giải quyết mối quan hệ giữa cung và cầutín dụng góp phần vào sự tăng trởng và phát triển kinh tế đồng thời thúc đẩy nhanhtốc độ luân chuyển hàng hoá và tốc độ luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế

2.3 Chức năng tạo tiền.

Chức năng này thực hiện thông qua hoạt động cho vay thanh toán chuyển khoảncủa hệ thống NHTM Từ một khoản tiền gửi ban đầu số lợng tiền gửi đã tăng lên gấpbội, đấy là chức năng riêng của NHTM Ngày nay, các ngân hàng đều đợc phép nhậntiền gửi không kỳ hạn làm trung gian thanh toán và do vậy đều có khả năng tạo ratiền gửi thanh toán

3 Các nghiệp vụ cở bản của NHTM.

3.1 Nghiệp vụ bên nợ và nguồn vốn chủ sở hữu

* Nghiệp vụ tiền gửi

Là nghiệp vụ phản ánh các khoản tiền gửi từ các cá nhân, doanh nghiệp vàongân hàng để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tài sản mà từ đó NHTM có thể

sử dụng vào kinh doanh gồm : tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửitiết kiệm Ngân hàng còn có thể huy động các khoản tiền nhàn rỗi của các cá nhânhay các hộ gia đình với mục đích hởng lãi

* Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá

Trang 4

Đây là nghiệp vụ thu hút vốn có tính dài hạn của ngân hàng vào kinh doanh, đápứng yêu cầu vốn trung dài hạn của nền kinh tế Nghiệp vụ này giúp các NHTM tăngcờng tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.

* Nghiệp vụ đi vay:

NHTM tiến hành tạo vốn cho mình bằng cách vay các tổ chức tín dụng trên thịtrờng tiền tệ và ngân hàng trung ơng dới các hình thức vay có đảm bảo hay tái chiếtkhấu nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM

*Nghiệp vụ huy động vốn khác

ở nghiệp vụ này các NHTM còn có thể tiến hành tạo vốn cho mình thông quaviệc nhận làm đại lý thanh toán hay uỷ thác vốn cho các tổ chức , cá nhân trong vàngoài nớc Qua việc sử dụng các phơng tiện thanh toán đòi hỏi khách hàng phải kýgửi một bộ phận tiền vào ngân hàng từ đó ngân hàng có thể sử dụng những khoảnnhàn rỗi trên tài khoản để đa vào hoạt động kinh doanh

* Vốn tự có của ngân hàng

Là vốn thuộc sở hữu riêng của các NHTM đợc ghi trong văn bản pháp quy Cácquỹ dự trữ đợc tích từ lợi nhuận ròng hàng năm bổ sung vào vốn tự có Vốn tự cómang tính chất ổn định, nó thờng chiếm tỉ trọng nhỏ hơn trong tổng nguồn vốn củangân hàng nhng nó quyết định đến quy mô hoạt động của ngân hàng và chống đỡ lạinhững rủi ro thuộc tài sản có của ngân hàng

3.2 Nghiệp vụ tài sản

Nghiệp vụ thuộc tài sản có phản ánh việc sử dụng vốn của NHTM ,bao gồm:

* Nghiệp vụ ngân quỹ

Gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ở các ngân hàng Nhà Nớc hoặc ở các ngân hàngkhác, tín phiếu kho bạc Các khoản dự trữ này không tạo nên lợi nhuận cho ngân

Trang 5

hàng nhng nó đảm bảo khả năng thanh toán ,hạn chế rủi ro thanh khoản và nâng cao

uy tín cho ngân hàng

* Nghiệp vụ cho vay:

Đây là nghiệp vụ cung ứng vốn cho nền kinh tế cho các nhu cầu sản xuất , tiêudùng Để có thể cho vay vốn khách hàng thì ngân hàng phải đảm bảo các điều kiệncho vay vốn của mình Thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng có thể kiểm soát đợc mục

đích sử dụng tiền vay Nghiệp vụ này tạo ra đợc thu nhập cho ngân hàng nhng đồngthời nó cũng mang lại rủi ro rất cao nên các ngân hàng phải xem xét kỹ lỡng tới từngmón vay, từng đối tợng khách hàng để đảm bảo cho các khoản vay

* Nghiệp vụ đầu t:

Là phơng thức phổ biến trong nghiệp vụ thuộc tài sản có của ngân hàng thơngmại thông qua các hoạt động hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị tr-ờng với mục đích tìm kiếm lợi nhuận Nghiệp vụ này nâng cao khả năng thanhtoán cho ngân hàng và đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằmphân tán rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

3.3 Nghiệp vụ trung gian:

Là nghiệp vụ của ngân hàng thực hiện các dịch vụ cho khách hàng thông qua đónhận đợc các khoản thu dới hình thức hoa hồng, nền kinh tế càng phát triển thì dịch

vụ càng mở rộng

II Nguồn vốn với hoạt động kinh doanh của NHTM

Trang 6

1 Vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM

Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động đợc,dùng để cho vay, đầu t hoặc thực hiệc các dịch vụ kinh doanh khác -nó đóng vai tròrất to lớn trong nền kinh tế

- Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngânhàng

- Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh

- Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thịtrờng

- Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng

2 Cơ cấu, tính chất nguồn vốn của NHTM.

Vốn tự có chiếm tỉ lệ nhỏ trong nguồn vốn của NHTM song là điều kiện pháp

lý bắt buộc khi thành lập một ngân hàng, nó quyết định quy mô hoạt động của ngânhàng , đảm bảo uy tín của ngân hàng và khả năng thanh toán với khách hàng

2.2 Vốn huy động :

Trang 7

Là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động đợc từ tổ chức kinh tế , cánhân trong xã hội đợc dùng để làm vốn kinh doanh Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng

mà không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi

Vốn huy động đợc hình thành từ

-Huy động tiền gửi

-Phát hành giấy tờ có giá

Nó là công cụ chính đối với hoạt động kinh doanh của NHTM, chiếm tỉ trọnglớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng Tuy nhiên nguồn vốn này luôn biến

động nên ngân hàng không đợc phép sử dụng hết số vốn đó vào kinh doanh mà phải

dự trữ với một tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả năng thanh toán

2.3 Vốn đi vay

Là quan hệ vay vốn giữa NHTM và NHTW hoặc giữa các NHTM với TCTDkhác trong nền kinh tế Các NHTM sẽ đi vay vốn để bổ xung vào vốn hoạt động củamình khi ngân hàng đã sử dụng hết số vốn khả dụng

3 Nguồn vốn huy động

3.1 Vai trò và tính chất của nguồn vốn huy động

*Vai trò của nguồn vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng

Trang 8

Muốn hoạt động kinh doanh đợc phải có vốn vì nó phản ánh năng lực chủ yếu

để quyết định khả năng kinh doanh Với ngân hàng vốn huy động chiếm tỉ trọng lớntrong tổng nguồn vốn vì thế nguồn vốn huy động là cở sở để ngân hàng tổ chức cácnghiệp vụ kinh doanh của mình

- Vốn huy động quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động kháccủa ngân hàng

Các ngân hàng lớn có các khoản mục đầu t và cho vay đa dạng hơn, phạm vi vàkhối lợng cho vay cũng rộng lớn hơn các ngân hàng nhỏ lẻ Nếu ngân hàng có khảnăng tốt về vốn huy động sẽ phản ứng nhạy bén đợc với sự biến động về lãi suất từ đólại ảnh hởng tốt đến khả năng thu hút vốn đầu t từ các tầng lớp dân c và các thànhphần kinh tế Từ đó có đủ điều kiện mở rộng thị trờng tín dụng và các nghiệp vụ ngânhàng

- Vốn huy động quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngânhàng trên thơng trờng

Uy tín thể hiện trớc hết ở khả năng sẵn sàng thanh toán chi trả cho khách hàngcủa ngân hàng từ đó ngân hàng lại thu hút đợc nhiều khách hàng Khi có tiềm năngvốn huy động lớn ngân hàng ngày càng mở rộng quy mô, hoạt động cạnh tranh hiệuquả và nâng cao thanh thế của ngân hàng trên thị trờng

- Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng

Khi có nguồn vốn huy động lớn là điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc

mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế, chủ động về thời gian, khối ợng cho vay điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng từ đó tăng sức cạnhtranh của ngân hàng

l-* Tính chất của nguồn vốn huy động

Trang 9

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động từ các tổ chứckinh tế và cá nhân trong xã hội thông qua nghiệp vụ của mình nên nó có tính chất và

đặc điểm khác với các nguồn vốn khác

- Vốn huy động là tài sản thuộc các sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyềntạm thời sử dụng mà không có quyền sở hữu nó và có trách nhiệm trả đúng thời hạncả gốc và lãi nên ngân hàng phải sử dụng vốn có hiệu quả

- Vốn huy động có tính chất phân tán và nó đợc hình thành từ nhiều nguồn khácnhau do vậy ngân hàng phải có biện pháp để tăng nguồn vốn này

- Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỉ trọng cao trong tổng nguồn vốncủa ngân hàng nhng lại luôn biến động do vậy ngân hàng phải thực hiện dự trữ để

đảm bảo khả năng thanh toán

3.2 Các hình thức huy động vốn ở NHTM

* Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi

- Tiền gửi không kỳ hạn <tiền gửi thanh toán>

Khách hàng là các tổ chức kinh tế , các doanh nghiệp, các cá nhân trong vàngoài nớc có quan hệ tiền gửi với ngân hàng Huy động vốn qua tài khoản tiền gửithanh toán là những tài khoản mà ngời mở đợc quyền sử dụng các công cụ thanhtoán của ngân hàng nh séc, UNC, UNT, để phục vụ cho hoạt động của mình ởViệt Nam, hình thức huy động vốn này còn hạn chế nên để khuyến khích việc thanhtoán này các NHTM Việt Nam đã trả lãi cho loại tiền gửi này ngoài ra tài khoản này

có thể cho ngời gửi gửi một loại tiền nhng rút ra nhiều loại tiền khác để phục vụ chonhu cầu của mình một cách tối u

- Tiền gửi có kỳ hạn:

Trang 10

Là loại tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinh tế đã có kế hoạch cho nhucầu thanh toán, chi tiêu của mình Theo nguyên tắc loại tiền gửi này khách hàng chỉ

đợc rút ra khi đến hạn nhng với lãi suất không kỳ hạn

-Tài khoản tiền gửi tiết kiệm :

+ Tài khoản tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:

Là loại tiền gửi cá nhân, hộ gia đình gửi tiền vào ngân hàng với mục đích hởnglãi nhng do cha có kế hoạch đợc chi tiêu của mình nên gửi không kỳ hạn, ngời gửi cóthể gửi thêm vào hay rút ra khỏi tài khoản của mình bất cứ lúc nào họ có nhu cầu Lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn = lãi suất tiền gửi thanh toán

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn :

Là loại tiền gửi mà khách hàng đã có kế hoạch đợc khoản chi tiêu của mình nêngửi tiền vào ngân hàng với mục đích an toàn và có lãi Đây là loại tiền gửi rất quenthuộc đối với ngời dân Việt Nam, họ chỉ quen đến ngân với việc gửi tiết kiệm cho cólãi, khách hàng gửi kỳ hạn nào sẽ đợc hởng lãi của kỳ hạn đó

Hiện nay trong thị trờng tự do cạnh tranh, các NHTM luôn tạo ra các hình thứchuy động vốn phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng nh loại tiền gửi tiết kiệm, gửimột nơi, rút nhiều nơi Ngoài ra, ngân hàng còn tạo lợi ích tối đa cho khách hàngbằng cách luôn mở cho họ hai loại tài khoản đó là tài khoản thanh toán và tài khoảntiết kiệm Do đó ngày càng thoả mãn đợc nhu cầu của khách hàng -> khách hàng sẽmuốn gửi tiền ở ngân hàng hơn

* Huy động vốn qua phát hành các giấy tờ có giá ( các công cụ nhận nợ )

Công cụ nhận nợ xác nhận khoản tiền mà ngân hàng đã vay của khách hàngvới số tiền, kỳ hạn, và mức lãi suất nhất định nh kì phiếu, trái phiếu Đây là hìnhthức huy động vốn mang tính chủ động của ngân hàng, là công cụ chủ yếu phục vụcho công tác trung và dài hạn của các ngân hàng với khối lợng lớn

Trang 11

* Huy động vốn qua việc đi vay các TCTD , vay NHTW

NHTM có thể đi vay của NHTW và các TCTD khác nhằm đáp ứng nhu cầu vềvốn cho kế hoạch tín dụng nhằm đảm bảo khả năng thanh toán, thời hạn vay ngắn,chi phí cao do vậy ngân hàng chỉ sử dụng hình thức này khi thật cần thiết

III Kế toán huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM

1 Vai trò của kế toán đối với nghiệp vụ huy động vốn ở các NHTM

Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng vì nó tạo nguồn để các ngân hàng

kinh doanh tiền tệ Kế toán là một khâu không thể thiếu bởi nó phản ánh chính xác,kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nó giúp ngân hàng xác định đúngkhả năng vốn của mình để có biện pháp sử dụng vốn cho hiệu quả Kế toán huy độngvốn giữ vai trò phản ánh kịp thời ảnh hởng của chính sách tiền tệ, yếu tố lãi đếnnguồn vốn giúp cho ngân hàng tránh đợc những rủi ro gây thiệt hại đến uy tín, lợinhuận của ngân hàng

Nội dung kế toán huy động vốn của NHTM gồm:

- Kế toán huy động từ tải khoản tiền gửi

- Kế toán phát hành giấy tờ có giá

- Kế toán đi vay

- Kế toán các khoản phải trả khác

2 Tài khoản sử dụng trong công tác huy động vốn.

Theo quyết định số 435/1998/QĐ-NHNN ngày 25/12/1998 của thống đốc ngânhàng nhà nớc các tài khoản phản ánh nghiệp vụ huy động vốn đợc bố trí ở loại cáckhoản phải trả gồm :

- Tài khoản tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá(tài khoản 43,44)

Nợ : phản ánh số tiền khách hàng rút ra

Trang 12

Có : phản ánh số tiền ngân hàng nhận gửi

Tài khoản này d có phản ánh số tiền ngời gửi còn gửi lại ngân hàng, tài khoản

đ-ợc hoạch toán chi tiết cho từng đối tợng khách hàng

- Tài khoản vay (40, 41,42)

Nợ :Số tiền ngân hàng trả nợ

Số tiền bị xử lí chuyển nợ quá hạn

Có :Số tiền ngân hàng đi vay

Tài khoản này d có phản ánh số tiền còn nợ ngân hàng khác Tài khoản này mởchi tiết theo từng loại vay và theo từng ngân hàng cho vay

- Tài khoản vốn tài trợ , uỷ thác đầu t (40, 41, 42, 45 )

Nợ : Số vốn chuyển trả lại cho các tổ chức giao vốn

Có : Số vốn nhận của chính phủ, các tổ chức quốc tế và tổ chức khác giao chongân hàng

Tài khoản d có phản ánh số vốn tài trợ, uỷ thác đầu t đợc giao đang sử dụng

- Tài khoản tiền lãi cộng dồn dự trả (417, 437, 46,47 )

Tài khoản này phản ánh số lãi cộng dồn ( dự trả) tính trên các khoản tiền gửicủa khách hàng mà ngân hàng sẽ trả khi đến hạn

Trang 13

- Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt : séc chuyển khoản, séc bảo chi, uỷnhiệm chi

- Các loại kì phiếu trái phiếu, CDs

- Các loại sổ tiết kiệm

4 Nội dung cơ bản của kế toán huy động vốn :

4.1 Kế toán tiền gửi

a Tài khoản tiền gửi

* Vấn đề mở tài khoản

- Doanh nghiệp muốn mở tài khoản tại ngân hàng thì đó phải là pháp nhân, thựchiện hoạch toán độc lập

- Cá nhân phải có chứng minh th nhân dân

- Khách hàng có quyền lựa chọn ngân hàng và chịu trách nhiệm trớc pháp luật

về nội dung hoạt động của tài khoản

- Ngân hàng có trách nhiệm hớng dẫn khách hàng mở tài khoản, giữ bí mật số dtài khoản, trích tiền khi có lệnh chi của chủ tài khoản hoặc yêu cầu của cán bộ cóthẩm quyền

* Thủ tục mở tài khoản :

Khách hàng phải gửi tới ngân hàng những giấy tờ sau

-Đối với pháp nhân

+ Bản sao văn bản thành lập đơn vị

+ Mẫu dấu đã đăng ký tại cơ quan công an

+ Bản sao quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc, thủ trởng kế toán trởng

+ Giấy xin mở tài khoản ( theo mẫu của ngân hàng )

Trang 14

+ Bản đăng ký mẫu dấu chữ ký giao dịch với ngân hàng, nhng ngời đợc uỷquyền kí thay trên các giấy tờ giao dịchvới ngân hàng

b.Quá trình luân chuyển chứng từ kế toán và cách hoạch toán nghiệp vụ kế toántiền gửi

Quá trình này đợc thực hiện theo quy định của ngân hàng nhà nớc

* Đối với nhận tiền gửi : đảm bảo theo nguyên tắc thu tiền trớc, ghi sổ sau –ghi

nợ trớc, ghi có sau ( nếu là chứng từ chuyển khoản )

- Khách hàng nộp tiền hoặc nhận các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt

từ các ngân hàng khác Kế toán viên căn cứ giấy nộp tiền sẽ hoạch toán:

Nợ : Tài khoản tiền mặt hoặc tài khoản có liên quan

Có : Tài khoản tiền gửi thích hợp

Mỗi khách hàng đợc ghi vào một tài khoản chi tiết khác nhau

- Bộ phận kế toán sau khi hoạch toán hợp lệ sẽ chuyển sang bộ phận kiểm soátviên, nếu hợp lệ sẽ chuyển cho thủ quỹ hoặc kế toán viên thanh toán

- Thủ quỹ thu tiền vào sổ quỹ nếu thu bằng tiền mặt, hoặc thanh toán ghi nợvào tài khoản thích hợp ( nếu thanh toán không dùng tiền mặt ) rồi trả chứng từ chokhách hàng và cho kế toán viên tiền gửi để lu lại ngân hàng

* Đối với trả tiền gửi :

Đảm bảo nguyên tắc ghi sổ trớc, chi tiền sau – ghi nợ trớc, ghi có sau ( nếu làchứng từ chuyển khoản) Khách hàng rút tiền hoặc nộp vào ngân hàng các chứng từthanh toán không dùng tiền mặt nh séc lĩnh tiền từ uỷ nhiệm chi Sau khi kiểm tra kĩcác thủ tục, kế toán viên sẽ hoạch toán

Nợ : Tài khoản gửi tiền thích hợp

Có : Tài khoản tiền mặt hoặc tài khoản khác có liên quan

Trang 15

Kế toán viên tất toán tài khoản tiền gửi của khách hàng, chuyển chứng từ chokiểm toán viên, nếu hợp lệ kiểm toán viên chuyển cho thủ quỹ để trả tiền cho kháchhàng hoặc chuyển cho kế toán viên thanh toán để ghi vào tài khoản khách hàng Thủ quỹ sau khi trả tiền cho khách hàng sẽ chuyển vào sổ quỹ chứng từ chokiểm soát tiền mặt nếu hợp lệ sẽ chuyển ngay sang cho kế toán tổng hợp để lu trữchứng từ

Với tiền gửi không kỳ hạn cách hoạch toán, ghi chép cũng tơng tự nh ở tiền gửi

có kỳ hạn

* Hoạch toán lãi tiền gửi của tài khoản tiền gửi :

Lãi tiền gửi : là khoản tiền mà ngân hàng phải trả cho khách hàng vì ngân hàng

đã tạm sử dụng vốn của khách hành

Lãi tiền gửi không kỳ hạn: đợc tính trên các khoản tiền gửi không kỳ hạn tínhtheo phơng pháp tích số và đợc nhập gốc hàng tháng

Tổng tính lãi = D nợ * số ngày d nợ

Số lãi = tổng tính lãi * lãi suất không kỳ hạn /30 ngày

Kế toán viên hoạch toán với trờng hợp khách hàng không đến lĩnh lãi :

Nợ : Tài khoản chi phí trả lãi sau

Có : Tài khoản tiền gửi khách hàng

Với trờng hợp trả lãi trực tiếp cho khách hàng, hoạch toán :

Nợ : Tài khoản chi phí phải trả

Có : Tài khoản tiền mặt

Lãi tiền gửi tiết kiệm có kì hạn : lãi này ngân hàng hàng tháng phải tính dự trảcho khách hàng và nó không đợc nhập vào gốc, chỉ khi đến hết kì hạn gửi nếu kháchhàng không đến lĩnh thì nó mới đợc nhập lãi vào gốc và tính cho kì hạn mới

Trang 16

Trả lãi tiền gửi có kì hạn đợc chia làm 3 loại là trả lãi trớc, trả lãi sau, trả lãi định

kỳ

Công thức tính lãi hàng tháng = số d tiền gửi *lãi suất thời hạn gửi

Đến kì hạn, số lãi = lãi hàng tháng *kỳ hạn gửi

+ Với trả lãi trớc, khách hàng đợc lĩnh lãi luôn khi gửi tiền vào ngân hàng Hạch toán:

Nợ : Tài khoản tiền mặt ( số tiền gửi – số tiền lãi)

Nợ : Tài khoản chi phí chờ phân bổ ( số tiền lãi )

Có : Tài khoản tiền gửi của khách hàng ( số tiền gốc)

Hàng tháng ngân hàng phân bổ vào chi trả lãi tiền gửi :

Nợ : Tài khoản chi phí trả lãi

Có : Tài khoản chi phí chờ phân bổ

+ Trả lãi định kì : Hàng tháng khách hàng sẽ đợc đến lấy lãi khoản tiền gửi củamình vào ngày gửi tiền của tháng sau đó

Trang 17

Nợ : Tài khoản chi phí trả lãi

Có : Tài khoản tiền mặt / tài khoản liên quan

+ Trả lãi sau : Hàng tháng kế toán viên phải tính lãi dự trả cho khoản tiền gửi

có kỳ hạn của khách hàng

Nợ : Tài khoản chi phí phải trả

Có : Tài khoản lãi cộng dồn dự trả

Đến kỳ hạn khách hàng đến rút lãi

Nợ : Tài khoản cộng dồn dự trả

Có : Tài khoản tiền mặt / tài khoản liên quan

Đến hạn mà khách hàng không đến rút tiền, số tiền lãi và gốc đợc tính cho kìhạn gửi tiếp theo Hạch toán :

Nợ : Tài khoản cộng dồn dự trả

Có Tài khoản tiền gửi của khách hàng

Nếu khách hàng lĩnh lãi trớc thời hạn thì kế toán viên sẽ thoái chi tiền lãi cộngdồn dự trả theo lãi suất có kỳ hạn và thời gian gửi thực tế và tính lãi cho khách hàngtheo lãi suất không kỳ hạn theo thời gian gửi thực tế Hạch toán:

Nợ : Tài khoản tiền lãi cộng dồn dự trả

Có : Tài khoản chi phí trả lãi

Sau đó , trả lãi thực tế ,hạch toán :

Nợ : Tài khoản 801

Có : Tài khoản tiền mặt hoặc tài khoản có liên quan

Trang 18

Khi tính lãi tiền gửi có kỳ hạn cho khách hàng, ngân hàng phải tính lãi hàngtháng để tránh chi khoản chi phí mà ngân hàng phải trả cho khách hàng sẽ bị đội lênvào tháng cuối trong kì hạn tiền gửi của khách hàng đồng thời nó sẽ phản ánh khôngtrung thực trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

4.2 Kế toán phát hành giấy tờ có giá

Phát hành giấy tờ có giá là một hình thức hay động vốn nhanh nhất của NHTMvì lãi suất huy động của loại này rất cao Hiện nay các NHTM hay sử dụng các loại

giấy tờ có giá nh phiếu ngân hàng, CDs Các NHTM thờng phát hành giấy tờ có

giá theo từng đợt, định kì theo qui định của NHNN hoặc do thiếu vốn, cần vốn đểthực hiện đầu t các dự án sản xuất kinh doanh đồng thời thu hút một lợng tiền từ luthông góp phần thực thi chính sách tiền tệ quốc gia

Qui trình luân chuyển chứng từ phát hành và nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá

Em chỉ xin đề cập đến 2 loại giấy tờ có giá là kỳ phiếu và trái phiếu trong bài viết này :

- Đối với viậc phát hành kì phiếu, trái phiếu

Khi khách hàng đến ngân hàng để mua kỳ phiếu , trái phiếu Kế toán sẽ yêucầu viết giấy gửi tiền nộp vào ngân hàng Sau đó kế toán chuyển kì phiếu, trái phiếucho bộ phận kiểm soát kiểm tra lại nếu hợp lệ sẽ chuyển cho bộ phận ngân qũi thutiền và phát hành kì phiếu, trái phiếu cho khách hàng

+ Nếu là kì phiếu trả lãi trớc, hoạch toán

Nợ : Tài khoản tiền mặt hoặc tài khoản có liên quan: số tiền thu đợc

Nợ : Tài khoản chi phí cần phân bổ : Số lãi phải trả

Có : Tài khoản phát hành giấy tờ có giá : mệnh giá

Hàng tháng kế toán phải phân bổ lãi vào chi phí

Nợ : Tài khoản chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá

Trang 19

Có : Tài khoản chi phí chờ phân bổ

+ Trờng hợp trả lãi sau

Nợ : Tài khoản tiền mặt hoặc tài khoản liên quan

Có : Tài khoản phát hành giấy tờ có giá

Hàng tháng kế toán tính và hạch toán lãi cộng dồn dự trả

Nợ : Tài khoản chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá

Có : Tài khoản lãi cộng dồn dự trả phát hành giấy tờ có giá

- Việc chi trả kì phiếu, trái phiếu

Khi đến hạn thanh toán, khách hàng sở hữu kì phiếu, trái phiếu đến ngân hàngnộp để thanh toán Các kế toán viên kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ ,hạch toán

+ Với kì phiếu, trái phiếu trả lãi trớc, thanh toán theo mệnh giá

Nợ : Tài khoản phát hành giấy tờ có giá

Có : Tài khoản tiền mặt / tài khoản tiền gửi

+ Với loại trả lãi sau

Nợ : Tài khoản phát hành giấy tờ có giá

Nợ : Tài khoản tiền lãi cộng dồn

Có : Tài khoản tiền mặt / tài khoản tiền gửi

Cuối ngày thủ quỹ sẽ giao lại kì phiếu, trái phiếu cho bộ phận kiểm soát đốichiếu lại một lần nữa sau đó chuyển cho kế toán lu chứng từ Ngoài ra đối với kìphiếu, trái phiếu đến hạn mà khách hàng cha đến rút thì ngân hàng sẽ tính lãi bổ sungcho số ngày d ra kể từ khi đến hạn và theo lãi suất không kỳ hạn để trả tiền cho kháchhàng

Trang 20

Qua chơng I chúng ta thấy đợc vai trò vô cùng quan trọng của ngân hàng

th-ơng mại nhất là khi nền kinh tế đang trên đà phát triển hội nhập cùng nền kinh tế thịtrờng, Đảng và Nhà nớc ta đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để ngân hàng thơng mạiViệt Nam có thể thực hiện tốt vai trò và chức năng của mình

Trang 21

Chơng ii:Thực trạng kế toán hay động vốn tại

NHNo &PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội

I Quá trình hình thành phát triển và mô hình tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội

Để đáp ứng sự đòi hỏi về vốn của quá trình CNH-HDH cùng với sự đa dạngphong phú của các thành phần kinh tế NHNo & PTNTchi nhánh Bắc Hà Nội đợcthành lập ngày 5/ 9 / 2001 theo quyết định số 324 /HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam

có trụ sở chi nhánh tại 217 Đội Cấn-Ba Đình-Hà Nội

NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội thành lập đã làm tăng số lợng chi nhánhNHNo&PTNT lên hơn 1600 chi nhánh trên phạm vi cả nớc NHNo&PTNT chinhánh Bắc Hà Nội là chi nhánh cấp I thuộc NHNo&PTNT Việt Nam_một NHTMhàng đầu Việt Nam về qui mô cũng nh về nguồn vốn

Tuy mới đi vào hoạt động nhng cán bộ công nhân viên chi nhánh đã cố gắngtrong công việc năng động sáng tạo và đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể:

-Do chi nhánh có chính sách đúng đắn, biện pháp phù hợp, cộng nghệ tiên tiến

để thu hút khách hàng đến gửi tiền và mở tài khoản dịch vụ tại ngân hàng do đónguồn vốn không ngừng tăng lên

- Chi nhánh đã ngày càng mở rộng các dịch vụ thu phí góp phần đáng kể trongviệc thu lợi nhuận cho ngân hàng

- Chi nhánh đã sử dụng nhiều chiến lợc marketing linh hoạt để phục vụ mọi đốitợng khách hàng đến với ngân hàng, chất lợng tín dụng ngày càng đợc nâng cao

- Uy tín của ngân hàng ngày càng đợc khẳng định

Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đạt đợc hoạt động của chi nhánh còn nhiềuhạn chế :

Trang 22

- Cở sở vật chất của chi nhánh cha ổn định, hiện nay chi nhánh vẫn phải đithuê trụ sở chính để hoạt động

- Do chi nhánh mới thành lập nên đội ngũ cán bộ cha đồng đều , nghiệp vụcòn hạn chế, nhiều cán bộ có tuổi hoặc tuổi nghề còn quá trẻ nên kinh nghiệm nghềnghiệp còn ít gây khó khăn cho hoạt dộng của ngân hàng

- Hoạt động khuyếch trơng, quảng cáo của chi nhánh còn nhiều hạn chế,khách hàng cha nhiều ngời biết đến sự tồn tại của ngân hàng

- Quan hệ cho vay của ngân hàng đối tợng chủ yếu là cá nhân, các doanhnghiệp vừa và nhỏ

quĩ

PhòngKTKTNội bộ

Phòng hành chính tổ chức

Chi nhánh trực thuộc Phòng giao dịch trực thuộc

Trang 23

đốc phụ trách chung, một phó giám đốc phụ trách kinh doanh, một phó giám đốc phụtrách hành chính

Mỗi phòng ban đều có chức năng nhiệm riêng, độc lập với nhau nhng cùng phốihợp,hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và của chi nhánh

II Tình hình hoạt động của chi nhánh từ khi bắt đầu thành lập

Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội ra đời trong điều kiện nền kinh tế đất nớc

đang biến chuyển mạnh mẽ cà có những biến đổi tích cực ảnh hởng tốt đến hoạt độngngân hàng.Là một chi nhánh mới nên chi nhánh có thuận lợi là có điều kiện học hỏikinh nghiệm của các ngân hàng đi trớc Hơn nữa chi nhánh lại hoạt động trên địa bànquận Ba Đình_một quận lớn của thủ đô Hà Nội, nơi tập trung nhiều cơ quan đầu nãocủa chính phủ và nhà nớc Việt Nam lại tập trung dân c đông đúc đã tạo những thuậnlợi không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam lạithờng xuyên bám sát cở sở, quan tâm chỉ đạo chặt chẽ, đa ra nhiều giải pháp tơng đốiphù hợp với thực tế phát triển kinh doanh trên toàn địa bàn thành phố

Tuy nhiên, hiện nay hoạt động ngân hàng ngày càng cạnh tranh sôi động hơnnhất là sự mở rộng qui mô của nhiều hệ thống ngân hàng khác trên địa bàn, các chinhánh NHTM trong và ngoài nớc đặt trụ sở với công nghệ tiên tiến, bề dày lịch sửtrong hoạt động kinh doanh Vì vậy để có thể đứng vững trên thị trờng NHNo&PTNTchi nhánh Bắc Hà Nội phải đối mặt với rất nhiều khó khăn Chi nhánh với tuổi đờicòn non trẻ, kinh nghiệm còn hạn chế sẽ là điểm yếu trong quá trình hoạt động củamình

Ban đầu hoạt động cơ bản của chi nhánh là huy động vốn để cho vay,việc huy

động vốn chủ yếu là tiền gửi của dân c và phát hành giấy tờ có giá, trong đó VNDchiếm tỉ trọng rất lớn với lãi suất đầu vào không nhỏ Việc cho vay tập trung chủ yếucho các cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ nên hiệu quả thu đợc cha cao Nhng sau đóNHNo&PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội đã chủ động triển khai có bài bản, khoa học vàkịp thời các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà Nớc, định hớng kinh doanh củanghành cùng với sự tâm huyết, nhiệt tình sáng tạo của ban lãnh đạo, các phòng ban và

Trang 24

sự đoàn kết của toàn chi nhánh đến nay chi nhánh đã dần đi vào thế ổn định và ngàymột phát triển Với cơ cấu chặt chẽ, chi nhánh đã và đang hoàn thiện các nghiệp vụ

nh mở L/C xuất nhập khẩu,thanh toán nhờ thu, nghiệp vụ bảo lãnh thơng mại, thanhtoán chi trả kiều hối, các nghiệp vụ thanh toán quốc tế khác

Hiện nay, các mặt hoạt động cơ bản của chi nhánh là :

+ Hoạt động huy động vốn

+ Hoạt động tín dụng

+ Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế

+ Công tác kiểm tra kiểm soát

+ Công tác hoạch toán kế toán

Trang 25

Để đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ dựa trên kếtquả của công tác tín dụng mà còn phải xem xét đến chất lợng tín dụng, qui mô huy

động vốn

Công tác huy động vốn càng tốt với lãi suất thấp thì hoạt động kinh doanh củangân hàng càng hiệu quả Có thể nói công tác huy động vốn và công tác tín dụng làhai mặt không thể thiếu của một vấn đề đó là kinh doanh tiền tệ

NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội đã nhận thức đúng đắn về vấn đề này, từkhi đi vào hoạt động, với lợi thế hoạt động trên địa bàn thủ đô, là nơi tập trung đôngdân c có thu nhập cao, chi nhánh lại học hỏi rút kinh nghiệm từ những ngân hàng đitrớc cùng với việc áp dụng các tiến bộ công nghệ ngân hàng đã đạt đợc những thànhcông không nhỏ trong công tác huy động vốn, thu hút đợc các nguồn vốn lớn với giá

rẻ của nền kinh tế qua đó tạo điều kiện cho đầu t vốn tín dụng

NHNo&PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội có 3 phòng giao dịch đợc bố trí hợp lýtrên địa bàn và 1 phòng giao dịch tại hội sở chính đã chiếm đợc lòng tin của kháchhàng bằng thái độ đón tiếp lịch sự, niểm nở phong cách phục vụ văn minh, thực hiện

đúng qui trình một cách chu đáo của nhân viên ngân hàng Nhờ đó hoạt động huy

động vốn của ngân hàng đã đạt đợc những kết quả tốt, thể hiện qua bảng sau :

Trang 26

Bảng 2 : Biến động của nguồn vốn qua các thời điểm

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2003

Qua đó ta thấy nguồn vốn của ngân hàng tăng khá đều đặn qua các qúi, để có

đ-ợc kết quả đó là do sự cố gắng nỗ lực rất lớn của chi nhánh, một phần là do ngânhàng mới đi vào hoạt động, lãi suất huy động là lãi suất u đãi-lãi suất thoả thuận giữangân hàng và khách hàng trên cơ sở ngân hàng có lãi nhờ đó đã thu hút đợc nguồnvốn nhàn rỗi trong dân c Căn cứ vào bảng dới đây chúng ta có thể thấy đợc cơ cấunguồn vốn huy động

Bảng 3 : Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn

Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh

Từ bảng trên ta thấy tiền gửi vào có kì hạn chiếm tỉ trọng cao trong tổng nguồnvốn của ngân hàng, đây là điều đáng mừng cho hoạt động kinh doanh của NHTM vìvới nguồn vốn có kì hạn sẽ ổn định hơn, ngân hàng có khả năng tham ra đầu t vàquay vòng vốn có hiệu quả hơn, ít rủi ro hơn

Tuy nhiên khi tỉ trọng tiền gửi không kì hạn thấp nó sẽ phản ánh quan hệ củangân hàng với khách hàng còn ít, chủ yếu là khách hàng có nhu cầu tích luỹ, ngân

Trang 27

hàng chua có nhiều mối quan hệ với khách hàng giao dịch, dịch vụ thanh toán củangân hàng cha phát triển mạnh

Tổng nguồn vốn huy động trong năm đạt 2275 tỷ đồng, bằng 178,7% so với

đầu năm So với chỉ tiêu đợc giao tại đè án PTKD trên địa bàn tốc độ tăng trởng vềnguồn vốn đạt 455% và vợt 35,7% so với chỉ tiêu kế hoạch TƯ giao (TƯ giao tăng43%)

Dù đã đạt đợc những kết quả trên thì ngân hàng vẫn phải tiếp tục cố gắng,tăng cờng tiếp thị, mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, vạch ra các chiến lợckinh doanh hợp lý để thu hút các guan tiết kiệm trong dân và nguồn tiền tạm thờinhàn rỗi của các tổ chức kinh tế Trong đó đặc biệt quan tâm tới tiền gửi thanh toán vìnguồn tiền gửi này có chi phí thấp và thờng đợc gửi với giá trị lớn

2 Hoạt động kinh doanh tín dụng

Nếu việc huy động vốn là hoạt động khởi đầu của NHTM thì việc sử dụng vốn

nh thế nào là hoạt động quyết định sự tồn tại của nó

Hoạt động kinh doanh tín dụng đã đợc chi nhánh xác định là hoạt động cơbản và trong năm qua đã đạt đợc kết quả quan trọng sau :

Bảng 4 : Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh

Đơn vị tính : triệu đồngChỉ tiêu 31/12/2003 Tăng so với đầu năm

Ngày đăng: 11/04/2013, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ mô hình tổ chức - Kế toán huy động vốn với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
Sơ đồ m ô hình tổ chức (Trang 22)
Qua nguồn báo cáo tài chính dới đây chúng ta sẽ thấy đợc tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của chi nhánh trong năm 2003 - Kế toán huy động vốn với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
ua nguồn báo cáo tài chính dới đây chúng ta sẽ thấy đợc tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của chi nhánh trong năm 2003 (Trang 24)
Bảng 1 : Tình hình hoạt động của chi nhánh - Kế toán huy động vốn với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
Bảng 1 Tình hình hoạt động của chi nhánh (Trang 24)
Bảng 2: Biến độngcủa nguồn vốn qua các thời điểm - Kế toán huy động vốn với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
Bảng 2 Biến độngcủa nguồn vốn qua các thời điểm (Trang 26)
Nguồn vốn huy động đợc huy động chủ yếu dới 2 hình thức : nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá - Kế toán huy động vốn với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
gu ồn vốn huy động đợc huy động chủ yếu dới 2 hình thức : nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá (Trang 32)
Bảng 5 : Kết cấu nguồn vốn - Kế toán huy động vốn với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
Bảng 5 Kết cấu nguồn vốn (Trang 32)
Bảng 7: Tình hình HĐV từ các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp  Đơn vị tính : triệu đồng - Kế toán huy động vốn với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
Bảng 7 Tình hình HĐV từ các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp Đơn vị tính : triệu đồng (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w