1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy nữ công gia chánh (kỹ năng sống)

27 674 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 558 KB

Nội dung

Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở2Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp3Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật.4Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.5Cắm hoa trang trí6Thực hành cắm hoa tự chọn7Thực hành :Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ quả (nguyên liệu phù hợp địa phương)8Thực hành: Chế biến một số món ăn không sử dụng nhiệt9Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình10Quy trình tổ chức bữa ăn11Thực hành: Xây dựng thực đơn.12Thực hành: Bài tập về tình huống thu chi.

Trang 1

soạn : Ngày dạy : 03/07/2015

- Nắm được vai trò của nhà ở đối với con người

- Biết yêu cầu của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực hợp lý

Giới thiệu bài:

Một ngôi nhà nhỏ với rất nhiều vật dụng, nhưng chúng ta biết sắp xếp đồ đạc hợp

lý, thuận tiện cho việc sử dụng và góp phần giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, nhờ đó mọi người sống trong nhà cảm thấy thoải mái

Để hiểu rõ nhà ở có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của mỗi con người, cách sắp xếp, bố trí đồ đạc sao cho hợp lý, chúng ta đi vào bài học hôm nay –

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nhà

ở đối với đời sống con người

? Vì sao con người cần nhà ở ?

Dựa theo gợi ý của hình trên máy chiếu,

GV chia HS làm 4 nhóm, chỉ dẫn HS khai

thác ý trong mỗi hình nhỏ

GV: nhận xét, tổng kết ⇒ ghi bảng

* Nhà ở là nhu cầu thiết yếu của mỗi con

người, hiến pháp và pháp luật của Nhà

nước ta đều ghi nhận “Quyền có nhà ở của

công dân”, khuyến khích người dân cải

thiện điều kiện nhà ở

HS: trả lời theo sự hiểu biết của mìnhHS: sau khi thảo luận, đưa ra ý kiến:+ Bảo vệ cơ thể khỏi bị ảnh hưởng xấu của thiên nhiên: mưa, gió…

+ Thỏa mãn nhu cầu cá nhân: tắm, ngủ, học tập…

+ Thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt chung của gia đình: ăn uống, xem tivi…

I/ Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người

Trang 2

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, nơi sinh hoạt về tinh thần, vật chất của các thành viên trong gia đình

* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sắp xếp đồ

đạc hợp lý trong nhà ở

? Em hãy chỉ ra những sinh hoạt bình

thường trong gia đình của em diễn ra hang

ngày?

GV: Chốt lại những hoạt động chính của

gia đình

Gọi HS đọc nội dung các khu vực chính

trong và phân tích yêu cầu của từng khu

vực

? Ở nhà em, các khu vực sinh hoạt trên

được bố trí như thế nào?

GV: Sự phân chia các khu vực tính

toán hợp lý, tùy theo tình hình diện tích

nhà ở thực tế sao cho phù hợp với tính chất

công việc của mỗi gia đình cũng như

phong tục tập quán của địa phương, đảm

bảo cho mọi thành viên trong gia đình

sống thoải mái, thuận tiện

HS: ăn, ngủ, tiếp khách, học tập, nấu ăn,

vệ sinh…

HS đọc theo giới thiệu trên màn hình

HS: trả lời theo sự bố trí các khu vực trong gia đình của mình

II/ Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở

1) Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình

a) Chỗ sinh hoạt chung phải thoáng mát

b) Chỗ thờ cúng: trang trọng

c) Chỗ ngủ, nghỉ: yên tĩnh

d) Chỗ ăn uống: gần bếp

đ) Chỗ nấu ăn: sáng sủa, sạch sẽ

e) Khu vệ sinh riêng biệt, kín đáo

g) Chỗ để xe: an toàn, chắc chắn

3/ Củng cố và thực hành

* Hoạt động 1 :Giới thiệu nội dung bài thực hành

- Nêu yêu cầu của bài thực hành

- Giới thiệu sản phẩm cần đạt trong tiết học

- Cắt bằng bìa sơ đồ phòng ở và đồ đạc theo mô hình

- HS lắng nghe yêu cầu của tiết thực hành

- HS kiểm tra lại các dụng cụ

và vật liệu chuẩn bị cho tiết thực hành

I/ Chuẩn bị

- Kéo, thước, bìa cứng, bút chì,

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cắt mẫu bìa

Trang 3

- GV: Cho HS xem mẫu vẽ sẵn của mình để HS quan

- GV: theo dõi, uốn nắn HS thực hành

- HS quan sát mẫu bìa đã vẽ sơ

đồ của GV để dễ hình dung

- HS vẽ các đồ đạ theo tỉ lệ thu nhỏ cho phù hợp với sơ đồ phòng

- GV: kiểm tra sản phẩm đạt được của các HS

- Nhận xét thái độ làm việc của HS - HS báo cáo sản phẩm đã vẽ và cắt trong tiết thực hành

- Cho HS đọc phần ghi nhớ

+ Hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống của con người?

+ Các khu vực chính của nhà ở và cách sắp xếp đồ đạc?

4/ Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Học bài theo vở ghi

- Tìm hiểu các kiến thức về giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp

Ngày soạn :

- Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

- Biết các công việc cần làm để giữ nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp

- GV: Tranh hình minh họa

- HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh

III PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, hoạt động trong nhóm nhỏ,

IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1/ KTBC:

Trang 4

Không kiểm tra đầu giờ.

2/ Bài mới:

Cảm giác của em như thế nào khi bước vào một ngôi nhà giản dị, nhưng ngăn nắp, gọn gàng và một ngôi nhà bừa bộn, bẩn thỉu?

Làm thế nào để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp? Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và tác hại của nhà ở

không ngăn nắp

- Yêu cầu HS quan sát hình trên màn chiếu

? Em hãy nhận xét trong nhà và ngoài nhà giữa

? Nếu ở trong ngôi nhà sạch sẽ, ngăn nắp, gọn

gàng, thì cảm giác như thế nào?

? Nếu ở trong ngôi nhà lộn xộn, thiếu vệ sinh thì

có tác hại gì?

- HS: quan sát hình 1 trên màn chiếu

- HS: Ngoài nhà không có rác, có cây cảnh Trong nhà, đồ đạc được sắp xếp hợp lý, tiện sử dụng

- HS: Hình 2: dơ bẩn, bừa bộn, thiếu

vệ sinh

- HS: thoải mái, thuận tiện, dễ chịu

- HS: Cảm giác khó chịu, dễ đau ốm;

Đồ đạc để không đúng quy định sẽ mất thời gian tìm kiếm ⇒ ngôi nhà trở nên thiếu vệ sinh, không ngăn nắp

I/ Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:

- Nhà ở được quét dọn thường xuyên

- Các đồ đạc được sắp xếp gọn gàng, đúng nơi quy định

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

? Do đâu mà nhà ở bừa bộn, thiếu vệ sinh?

? Nêu những ảnh hưởng của thiên nhiên, môi

trường và các hoạt động hàng ngày?

? Nếu ta không biết giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn

- HS: thảo luận

- HS: nhà bừa bộn, thiếu vệ sinh

- HS: Nêu những ích lợi của việc giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp

II/ Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

1/ Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp để mọi người sống thoải mái, khỏe mạnh, đồng thời làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở

Hoạt động 3: Tìm hiểu các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

? Mỗi chúng ta phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch

sẽ, ngăn nắp?

? Nêu những việc em thường làm ở nhà?

- HS: dọn dẹp nhà cửa, có lối sống ngăn nắp

- HS đứng tại chỗ nêu những công

Trang 5

GV: Hướng dẫn và động viên các em phải

thường xuyên giúp đỡ bố mẹ làm các công việc

ở nhà

GV: Chốt và ghi bảng

việc mà các em thường làm ở nhà để giúp đỡ gia đình

2/ Các công việc cần làm

- Mỗi người cần có nếp sống sạch sẽ, ngăn nắp

- Tham gia các công việc giữ vệ sinh nhà ở

- Làm thường xuyên sẽ mất ít thời gian và hiệu quả tốt

+ Soạn bài “ Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật”

+ Quan sát phòng khách, phòng ngủ của gia đình xem ở các phòng đó sử dụng những vật dụng gì để trang trí

Ngày soạn : 02/07/2015Ngày dạy : 07/07/2015

- HS: Quan sát các vật dụng ở gia đình như: Tranh, ảnh, gương

III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Vấn đáp, hoạt động trong nhóm,

III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1/ KTBC:

+ Vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?

+ Em phải làm gì để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?

2/ Bài mới:

- Yêu cầu HS xem hình Nêu tên một số đồ vật dùng để trang trí nhà ở (tranh, ảnh, gương, mành, đồng hồ, đèn, khăn trải bàn…) ⇒ Bài mới

Trang 6

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của tranh ảnh để trang trí

? Em hãy nêu công dụng của tranh, ảnh?

GV: Yêu cầu HS quan sát SGK, liên hệ với gia

đình mình và thảo luận nhóm theo bàn để tìm ra

công dụng của tranh ảnh

GV: Gọi đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả thảo

luận

GV nhận xét, chốt lại công dụng và ghi bảng

- HS: thảo luận nhóm theo bàn

- HS: Đứng tại chỗ nêu công dụng của tranh ảnh

- HS: Nhóm khác bổ sung những công dụng còn thiếu

- HS ghi lại công dụng của tranh ảnh

I/ Tranh, ảnh

1/ Công dụng:

- Dùng để trang trí tường nhà, tạo thêm sự vui mắt, duyên dáng cho căn phòng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọn tranh ảnh để trang trí

? Nên chọn tranh, ảnh như thế nào?

(Nội dung, kích thước, màu sắc…)

GV: Yêu cầu HS thảo luận, rút ra nhận xét về nội

dung và màu sắc của tranh đã phù hợp chưa?

GV: Gọi đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả thảo

luận

GV nhận xét, chốt lại cách chọn và ghi bảng

- HS: thảo luận nhóm theo bàn

- HS: Đứng tại chỗ nêu cách chọn tranh ảnh

-HS: Nhóm khác bổ sung những yếu tố còn thiếu

- HS ghi lại các vấn đề cần lưu ý khi chọn tranh ảnh

2/ Cách chọn:

- Nội dung: tùy ý thích và điều kiện kinh tế gia đình

- Màu sắc: phù hợp với màu tường, màu đồ đạc

- Kích thước: cân xứng với tường

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng tranh ảnh để trang trí

- Cho HS quan sát hình

? Nêu cách trang trí tranh, ảnh?

- GV: Chốt lại cách treo tranh ảnh để trang trí và

ghi bảng

- HS: Quan sát hình

- HS nêu nhận xét về cách trang trí tranh ảnh

- HS: Ghi lại cách treo tranh để trang trí

3/ Cách trang trí

- Tùy theo ý thích gia đình, nên treo ngay ngắn, vừa tầm mắt

- Không để lộ dây treo, không treo nhiều tranh trên 1 bức tường

Hoạt động 4: Tìm hiểu công dụng của gương

? Em hãy nêu công dụng của gương?

GV: Yêu cầu HS quan sát hình, liên hệ với gia

đình mình và thảo luận nhóm theo bàn để tìm ra

công dụng của gương

GV: Gọi đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả thảo

luận

GV nhận xét, chốt lại công dụng và ghi bảng

- HS: thảo luận nhóm theo bàn

- HS: Đứng tại chỗ nêu công dụng của gương

- HS: Nhóm khác bổ sung những yếu tố còn thiếu

- HS ghi lại các công dụng của gương

II/ Công dụng

1/ Công dụng

Trang 7

- Dùng để soi, trang trí, tạo vẻ đẹp cho căn phòng, tạo cảm giác căn phòng rộng rãi và sáng sủa hơn.

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sử dụng gương để trang trí

GV: Hãy quan sát hình về vị trí treo gương

GV: Ta nên treo gương như thế nào cho phù hợp?

GV: Chốt lại các vị trí treo gương và giải thích ý

nghĩa của việc treo gương tại vị trí đó

GV: Ghi bảng cách treo gương

- HS: xem hình về vị trí treo gương

- HS nêu các vị trí treo gương và ý nghĩa của việc treo tại vị trí đó

- HS: Ghi lại vào vở cách treo gương trong phòng

2/ Cách treo gương

- Treo gương một phía hoặc toàn bộ tường ⇒ tạo cảm giác căn phòng rộng rãi

- Treo gương trên tủ, kệ, bàn làm việc sẽ tăng vẻ thân thiện, ấm cúng và tiện sử dụng

3/ Củng cố:

- Nêu công dụng và cách chọn tranh, ảnh, gương?

- Nhà em trang trí những vật dụng gì?

4/ Hướng dẫn học bài ở nhà:

- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi

- Điền đủ thông tin vào vở bài tập

- Chuẩn bị xem trước các phần tiếp theo cho tiết sau

- Quan sát xem gia đình mình có sử dụng mành, rèm để trang trí trong nhà hay không, tại sao lại phải sử dụng những đồ vật đó, đồ vật đó còn có tác dụng gì ?

Ngày soạn :

- Biết được ý nghĩa của cây cảnh trong trang trí nhà ở

- Biết được một số cây cảnh dùng trong trang trí

- GV: Ảnh chụp cây cảnh và hoa, (có thể là tranh)

- HS: Tự sưu tầm tranh ảnh liên quan đến cây cảnh và hoa

III PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, hoạt động trong nhóm nhỏ,

IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1/ KTBC:

Trang 8

- HS1: Nêu công dụng và cách chọn vải may rèm?

- HS2: Nêu công dụng của mành và chất liệu làm mành?

2/ Bài mới:

Để trang trí nhà ở, người ta sử dụng những đồ vật gì?

Khi trang trí ở trong nhà lẫn ngoài nhà, người ta thường sử dụng những dạng cây và hoa nào để trang trí vào bài mới

* Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của cây và hoa

trong trang trí nhà ở

GV: Với thành tựu khoa học ngày nay, người ta có

khả năng duy trì nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm tùy ý

thích, những thiên nhiên vẫn không thể thiếu được

trong cuộc sống hàng ngày

GV: Em hãy cho biết cây cảnh và hoa có ý nghĩa

như thế nào trong trang trí nhà ở?

GV: bổ sung ⇒ ghi bảng

GV: Nhà em có trồng hoa và cây cảnh để trang trí

không?

? Nếu có, đó là cây gì? trang trí ở đâu?

HS: thảo luận theo suy nghĩ

⇒ thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến

HS: Đứng tại chỗ nêu ý nghĩa của hoa và cây cảnh

HS: Ghi vở

HS: trả lời dựa trên cây cảnh trang trí ở nhà

I/ Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở

1/ Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa

- Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên

- Làm cho căn phòng, ngôi nmhà thêm đẹp và tươi mát hơn

2/ Cây cảnh góp phần làm trong sạch không khí

3/ Trồng hoa, cây cảnh

- Đem lại niềm vui, thư giãn sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi

* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại cây cảnh

? Em hãy nêu tên các loại cây cảnh trong bình?

? Em hãy phân nhóm các loại cây cảnh?

GV: nhận xét ⇒ ghi bảng

HS: quan sát hìnhHS: Phát biểu

HS: thảo luận để chỉ ra các nhóm cây cảnh

+ Cây có hoa: cây hoa mai, cây hoa cúc kim, cây hoa lan…

+ Cây có lá: cây mẫu tử, cây thần tài, cây đinh lăng…

+ Cây dây leo cho bóng mát: cây hoa giấy, hoa tigôn, cây hoàng anh…

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về vị trí trang trí cây

cảnh cho nhà ở

? Có thể đặt chậu cây cảnh ở vị trí nào?

( Gợi ý HS ở hai nơi trong nhà và ngoài nhà)

- HS: Nêu các vị trí trang trí cây cảnh trong nhà và ngoài nhà

? Để có hiệu quả trang trí , ta cần chú ý điều gì?

? Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể?

- HS: Cần phải phù hợp với chậu về kích thước và hình dáng

Trang 9

- HS cho một số ví dụ căn cứ vào SGK.

? Để cây luôn đẹp và phát triển tối đa, em cần phải

- Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?

- Nhà em có những cây cảnh nào? Nó thuộc loại nào trong 3 loại đã học?

4/ Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi

- Điền thông tin vào vở bài tập

- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa

- Chuẩn bị phần 2 để tiết sau học

Ngày soạn : 03/07/2015Ngày dạy : 10/07/2015

- Biết được các dụng cụ cần thiết để cắm hoa trang trí

- Nắm nguyên tắc cơ bản trong cắm hoa trang trí

+ Dụng cụ: xốp, bình, dao, kéo, hoa

- HS: + Đọc trước nội dung bài tập

III PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, hoạt động trong nhóm nhỏ,

IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

Trang 10

Vậy khi cắm hoa ta cần những nguyện liệu nào? Nguyên tắc cơ bản để cắm hoa

ra sao? Bài mới

* Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ để cắm hoa

- GV: đặt các dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn

? Em hãy nêu tên các dụng cụ cần để cắm hoa?

? Ngoài bình làm bằng sứ, tre, thủy tinh… ta còn

sử dụng dạng bình làm bằng nguyên liệu nào?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vật liệu để cắm hoa

? Em cần sử dụng nguyên liệu gì để cắm hoa?

? Chỉ ra các loại hoa thường sử dụng để cắm vào

- Sử dụng lá thông, măng, đinh lăng, … làm tăng vẻ đẹp tươi mát, che lấp đinh, xốp…

* Hoạt động 3: Tìm hiểu các nguyên tắc cơ bản

Trang 11

? Ví dụ: Theo em, hoa huệ cắm ở bình nào? Hoa

súng cắm ở bình nào?

- GV: Nói chung, bình cắm và hoa có màu tương

phản sẽ có tác dụng làm tôn vẻ đẹp của bình hoa

Ví dụ, bình có màu nâu, đen, trắng : thích hợp với

nhiều loại hoa

- GV: đưa tranh vẽ hoặc một số mẫu bình cắm để

HS nhận xét bình cắm đúng, bình cắm sai

- HS: hoa huệ bình cao, hoa súng ở bình thấp

- HS nêu nhận xét

- GV: Hướng dẫn HS xem hình và nội dung để

nắm được ký hiệu và cách xác định chiều dài của

cành

⇒ Cành cắm vào bình có độ dài ngắn khác nhau,

để tạo nên sự sống động cho bình hoa, cành hoa

nở ít hoặc nụ thường là cành dài…

2/ Sự cân đối về kích thước giữa cành và bình cắm

3/ Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí

3/ Củng cố:

- Kể tên các vật liệu và dụng cụ cắm hoa?

- Nêu nguyên tắc cắm hoa?

4/ Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Học bài, làm bài vào vở bài tập

- Chuẩn bị: hoa, bình cắm, dụng cụ cắm hoa theo bàn

- Sưu tầm mẫu tranh, ảnh về cắm hoa

- Tiết sau sẽ học cách cắm hoa

Ngày soạn : …/07/2015Ngày dạy : …/07/2015 Lớp : 6A

- Thực hiện được mẫu cắm hoa dạng nghiêng hoặc dạng toả tròn theo đúng nguyên tắc

và quy trình cắm hoa đã học, có thể vận dụng một cách sáng tạo

Trang 12

II CHUẨN BỊ :

- GV: Các tranh ảnh cắm hoa dạng nghiêng, dạng toả tròn tranh vẽ sơ đồ cắm hoa,

- HS: + Vật liệu cắm hoa: hoa, lá, cành,

+ Dụng cụ cắm hoa: dao, kéo, mút xốp, bình hoa,

* Hoạt động 1: GV kiểm tra dụng cụ thực hành

- GV: Yêu cầu HS trình bày các dụng cụ của các

nhóm đã chuẩn bị

- GV nhắc nhở các nhóm chuẩn bị chưa đầy đủ có

thể liên hệ các nhóm khác thừa dụng cụ để mượn

- GV: Giới thiệu bài thực hành

- HS để tất cả dụng cụ lên bàn

- HS: bổ sung dụng cụ và vật liệu để thực hành

- HS lắng nghe nội dung thực hành

* Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu của tiết thực

hành

- GV nêu yêu cầu:

+ Biết và thực hiện được mẫu cắm hoa dạng

nghiêng hoặc dạng toả tròn

+ Mỗi nhóm (bàn) phải cắm được một bình hoa

+ Các nhóm làm việc nghiêm túc, hiệu quả, có trách

nhiệm và không làm ảnh hưởng đến nhóm khác,

ảnh hưởng đến lớp khác

+ Thực hành xong phải thu dọn dụng cụ, các vật

liệu thừa để không làm bẩn lớp học

- GV: giới thiệu ⇒ treo tranh sơ đồ cắm hoa

- Giới thiệu mẫu cắm hoa hình ⇒ mô tả từng hình

một để HS kịp theo dõi

- GV: Kiểm tra kiến thức cũ về quy trình cắm hoa

và nguyên tắc cắm hoa để HS nắm lại

- HS quan sát tranh để nắm được kĩ thuật cắm hoa dạng nghiêng

- HS nhắc lại quy trình cắm hoa và nguyên tắc cắm hoa

II/ Cắm hoa dạng nghiêng

1/ Dạng cơ bản

a/ Sơ đồ cắm hoa

Trang 13

* Hoạt động 4: GV giới thiệu sơ đồ cắm hoa dạng

toả tròn và mẫu cắm

- GV: Giới thiệu dạng cắm hoa như hình

- GV: Hướng dẫn HS cắm hoa theo hình - HS: Quan sát mẫu cắm và sơ đồ cắm hoa dạng toả tròn

hình), tùy theo yêu cầu chuẩn bị vật liệu HS

- GV: Theo dõi, uốn nắn về kích thước, phối hợp

màu sắc, bố trí các cành hoa

- HS: làm việc theo nhóm, phân công trách nhiệm cho từng bạn ⇒ tiến hành làm theo mẫu dạng nghiêng hoặc dạng toả tròn

b/ Quy trình cắm hoa Hình

* Hoạt động 6: Đánh giá

- GV: thu sản phẩm

- Cho HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn

- GV: đánh giá ⇒ cho điểm, tuyên dương ⇒ nhận

xét thái độ tham gia của HS

- Chuẩn bị vật liệu và bình cắm cho tiết sau

- Tiết sau tiếp tục cắm hoa theo chủ đề tự chọn

- Mỗi nhóm tự chuẩn bị theo sự lựa chọn và thống nhất của các thành viên

Ngày soạn : …/07/2015

Ngày đăng: 05/07/2015, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w