Dạy học là hoạt động quan trọng có tính chất quyết định sự phát triển của nhà trường nói chung, của trường THCS nói riêng.
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁTRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH
TÊN ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS HOẰNG LƯU – HOẰNG HOÁ - THANH HÓA
TIỂU LUẬN HOÀN THÀNH KHÓA HỌC LỚP CBQL GIÁO DỤC TRƯỜNG THCS K23
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoà
Người hướng dẫn: Thạc sĩ - Hứa Thị Thủy
THANH HOÁ - 2009
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁTRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH
Trang 2TÊN ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS HOẰNG LƯU – HOẰNG HOÁ - THANH HÓA
TIỂU LUẬN HOÀN THÀNH KHÓA HỌC LỚP CBQL GIÁO DỤC TRƯỜNG THCS K23
Người thực hiện: Nguyễn Văn Hoà
Người hướng dẫn: Thạc sĩ - Hứa Thị Thủy
THANH HOÁ - 2009
PHẦN MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Dạy học là hoạt động quan trọng có tính chất quyết định sự phát triểncủa nhà trường nói chung, của trường THCS nói riêng
Trang 3Hiện nay các trường THCS đã và đang trú trọng tới vấn đề đổi mớiphương pháp dạy học, nâng cao chất lượng toàn diện của học sinh, đổi mớicông tác kiểm tra, đánh giá chất lượng, tăng cường nề nếp kỷ cương nângcao chất lượng đội ngũ cán bộ giáo viên, góp phần vào công cuộc đổi mớiđất nước - đổi mới về yêu cầu con người trong giai đoạn hiện nay đó là việc
hưởng ứng cuộc vận động “Hai không” kiên quyết ngăn chặn, khắc phục
các hiện tượng tiêu cực trong thi cử và tình trạng chạy theo thành tích
Vì vậy, để đáp ứng được mục đích chung của giáo dục, để dạy học cóchất lượng tốt không thể không đổi mới công tác quản lý trường học
Quản lý chỉ đạo dạy học ở trường THCS chính là việc quản lý việcdạy của thầy, việc học của trò Nếu người quản lý xác định được vai trò tráchnhiệm, lương tâm nghề nghiệp của mình đối với sự nghiệp giáo dục, từ đó,luôn tìm tòi sáng tạo, lựa chọn các phương pháp phù hợp để quản lý quátrình dạy học thì sẽ đạt kết quả cao
Quản lý như thế nào để thực hiện được các yêu cầu đặt ra, đó là mộtvấn đề đã làm cho nhiều nhà giáo dục, nhiều nhà quản lý trường học quantâm nghiên cứu nhưng chưa đưa ra một giải pháp quản lý nào có tính khuônmẫu, chuẩn mực cho các cấp học, ngành học để cho các đơn vị trường THCSthực hiện Các nhà quản lý chỉ dựa vào mục tiêu của từng cấp học để hoạchđịnh kế hoạch
Là người trực tiếp quản lý tại trường THCS ở vùng đồng bằng nôngthôn – khu vực vùng xa của huyện Hoằng Hoá, đời sống nhân dân khó khăn,kinh tế còn nghèo, gần như 100% dân số làm nghề nông nghiệp với kĩ thuật
và công nghệ còn lạc hậu, tiềm năng thiên nhiên không có, là xã thuộc địabàn khó khăn trong Huyện Hoằng Hoá, vì vậy bản thân tôi xác định:
Mặc dù, được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước nền giáo dục
cả nước nói chung và giáo dục xã Hoằng Lưu nói riêng đã và đang từngbước thay đổi căn bản về chất nhưng so với yêu cầu chung của đất nước thì
Trang 4vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang là mối băn khoăn, lo lắngnhiều cho các nhà giáo dục.
Chất lượng thấp và vẫn còn có nơi chưa được thực tế như vậy là donhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân từ phía người dạy và người học,
mà người chịu trách nhiệm chính về chất lượng này trước xã hội lại là cácNhà quản lý trường học đặc biệt trách nhiệm có liên quan trực tiếp nhất đóchính là Hiệu trưởng các nhà trường
Làm thế nào để tháo gỡ những vướng mắc trong các khâu quản lý vàkhắc phục các hạn chế, yếu kém trên là vấn đề đặt ra cho các đồng chí cán bộquản lý cấp cơ sở nói chung và bản thân tôi nói riêng ?
Xuất phát từ những lý do trên và những vấn đề bức xúc của ngành đã
và đang được xã hội quan tâm, được Đảng và Nhà nước giao cho quản lýtrường THCS Hoằng Lưu của Huyện Hoằng Hoá, tôi mạnh dạn nghiên cứu
đề tài:
“Một số biện pháp quản lý chỉ đạo hoạt động dạy và học của Hiệu
trưởng Trường THCS Hoằng Lưu - huyện Hoằng Hoá - tỉnh Thanh Hóa".
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Tìm hiểu thực trạng dạy học của giáo viên và học sinh tại đơn vị
- Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy họcgóp phần nâng cao chất lượng dạy học ở nhà trường
III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu thực trạng của công tác chỉ đạo hoạt động dạy và học củahiệu trưởng nhà trường hiện nay để từ đó đúc rút kinh nghiệm quản lí trongnhà trường THCS Đồng thời thông qua đề tài này tôi mong muốn đồngnghiệp tham khảo, góp ý để tìm ra các mặt ưu điểm đã đạt được cũng nhưnhững hạn chế cần rút kinh nghiệm để đi đến một kinh nghiệm quản lí việcdạy và học trong nhà trường THCS được tốt hơn, có hiệu quả hơn
IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Trang 5Đề tài này nhằm nghiên cứu về công tác quản lí việc dạy và học ở trườngTHCS Hoằng Lưu
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu về thực trạng của công việc quản lí dạy và học trong nhà trườngTHCS Hoằng Lưu
Tìm hiểu thực tế về hồ sơ sổ sách của nhà trường từ đó rút ra bàn học kinhnghiệm về công tác quản lí trong việc dạy và học
Tìm hiểu thực tế về công tác dạy của giáo viên, học của học sinh trên lớpthông qua việc dự giờ, kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh, tham khảo tìmhiểu các đồng chí, đồng nghiệp, thông qua ý kiến của các bậc phụ huynh họcsinh
Phương pháp thống kê hồ sơ sổ sách, tổng hợpc các số liệu
VI KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu việc dạy và học trong ba năm gần đây
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ “MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS HOẰNG LƯU - HUYỆN HOẰNG HOÁ - TỈNH THANH HÓA".
I LỊCH SỬ CỦA ĐỀ TÀI:
II CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: (GIÁO TRÌNH TẬP 3).
1.1 Quản lý: Là quá trình dựa vào quy luật khách quan vốn có của hệ
thống để tác động đến hệ thống, nhằm chuyển hệ thống đó sang một trạng tháimới
Quản lý còn có thể hiểu là điều khiển, là quy trình công nghệ chỉ huy,điều hành, hướng dẫn để bắt đối tượng quản lý phải thực hiện, phải phục
Trang 61.2 Quản lý trường học:
Là quản lý hoạt động giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dụckhác theo mục tiêu chương trình giáo dục
Quản lý cán bộ, quản lý giáo viên, công nhân viên, tuyển sinh và quản
lý người học Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị và tài chính theo quy địnhcủa pháp luật
1.3 Quản lý dạy học:
+ Quản lý hoạt động dạy:
Là quản lý việc thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học chươngtrình dạy học quy định nội dung, phương pháp và cách thức dạy học cácmôn, thời gian tiến hành dạy các môn để thực hiện mục tiêu cấp học
Thực hiện chương trình đào tạo là thực hiện pháp lệnh của Nhà nước
Lập thời khoá biểu, sử dụng thời khoá biểu theo chương trình kếhoạch để quản lý giờ dạy trên lớp, quản lý việc soạn bài của giáo viên vàviệc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên
Người quản lý thường xuyên kiểm tra kế hoạch chuyên môn, lịch báogiảng, sổ đầu bài, sổ điểm và các loại hồ sơ khác theo quy định để phát hiện
Trang 7những tồn tại yếu kém của giáo viên và yêu cầu bổ sung kịp thời những sai lệchđó.
Không ngừng đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tựgiác và tính độc lập sáng tạo của học sinh Quan tâm đến việc hướng dẫn chohọc sinh cách tự học; tổ chức bồi dưỡng và phụ đạo cho học sinh trong nhàtrường
Theo dõi, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của các em,kịp thời phát huy những ưu điểm, điều chỉnh những nhược điểm
+ Quản lý các điều kiện, vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học.
Muốn quản lý tốt hoạt động dạy và học trong nhà trường người Hiệutrưởng không chỉ quan tâm đến việc dạy của thầy, việc học của trò mà cầnphải chú ý đến việc xây dựng, bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Vì vậy, người Hiệu trưởng cần có kế hoạch tham mưu với các cấp lãnh đạoxây dựng các phòng học, các phòng chức năng, mua sắm trang thiết bị, tạođiều kiện cho thầy, trò hoạt động trong môi trường cơ sở vật chất đầy đủ vàtốt nhất
THỰC TRẠNG CHUNG CỦA VẤN ĐỀ (Cơ sở thực tiễn):
Trang 81 Khái quát về tình hình địa phương:
Hoằng Lưu là một trong 11 xã vùng Đông nam của huyện Hoằng Hoá.Phía Bắc giáp xã Hoằng Thắng, phía nam giáp xã Hoằng Phong, phía đônggiáp xã Hoằng Phụ, phía tây giáp xã Hoằng Thành Xã có 12 thôn với tổng
số hộ thời điểm điều tra tháng 4 năm 2009 là 1352 hộ, với 5942 dân Đa số là
Trang 9người dân là nông nghiệp thuần tuý, kinh tế còn khó khăn, trình độ dân trí sovới khu vực còn thấp, số gia đình có học sinh học đang còn có tình trạng đilàm ăn xa nhiều, không quan tâm, chăm lo sát sao được đến việc học củacong cái Nhiều phụ huynh còn không biết con mình học lớp nào, gần như tất
cả đều “trăm sự nhờ thầy”,
Tình hình an ninh chính trị tương đối ổn định, các tệ nạn xã hội đượcgiải quyết kịp thời, triệt để
Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND, các tổ chức xã hội, các đoàn thểhoạt động rất có hiệt quả Đặc biệt nhận thức của các cấp ngành và nhân dân
về công tác giáo dục gần đây đã có một bước chuyển biến rõ rệt, xây dựngđược hệ thống khuyến học từ xã đến các thôn
2 Đặc điểm tình hình nhà trường.
Trường THCS Hoằng Lưu được thành lập tháng 10 năm 1966 tính đếnnay đã được 43 năm Những năm gần đây được các cấp uỷ Đảng và Chínhquyền và nhân dân quan tâm hỗ trợ về cơ sở vật chất cũng như trang thiết bị
đồ dùng dạy học; các cơ sở hạ tầng đã được đầu tư xây dựng, các phòng họccao tầng đã thay thế cho các phòng học cấp 4 Trang thiết bị phục vụ chocông tác dạy và học hàng năm được cấp về tương đối đầy đủ Bàn ghế giáoviên và học sinh đầy đủ cho việc tổ chức học một ca/ 1 ngày Hiện naytrường có 10 phòng học cao tầng, bàn ghế giáo viên và học sinh đầy đủ cho
Trang 10- Năm học 2009 - 2010 trường trung học cơ sở Hoằng Lưu có 10 lớpvới 310 học sinh có 28 cán bộ giáo viên Trong đó có 2 đồng chí cán bộ quảnlí.
- Hoằng Lưu hoàn thành phổ cập THCS năm 2001 Năm 2008 đã đạtđược về tiêu chuẩn phổ cập là 91,7% Năm 2009 đạt phổ cập là 90,7%
- Trường tiểu học đã đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I năm 2004 và đangphấn đấu đạt chuẩn quốc gia giai đoạn II
- Trường mầm non đang đăng ký phấn đấu đến năm 2010 đạt chuẩnquốc gia giai đoạn I
1 Thuận lợi:
Trong những năm gần đây ngành giáo dục của xã Hoằng Lưu đượcĐảng ủy, UBND xã, các ban ngành đoàn thể địa phương quan tâm hơn vềnhiều mặt HĐGD, hội khuyến học cấp xã thành lập và phát huy tương đốitốt vai trò trách nhiệm, hoạt động có chất lượng Đội ngũ cán bộ giáo viên cótrình độ chuyên môn chuẩn và trên chuẩn 100%( Đại học 13/28 đ/c = 46,4%.Cao đẳng 15/28 đ/c = 53,6%) Tập thể cán bộ giáo viên đầy năng lực, nhiệttình, có trách nhiệm cao trong công việc, đoàn kết và an tâm công tác
- Học sinh có động cơ học tập đúng đắn, chăm ngoan lễ phép, bề nổicủa nhà trường phát triển từ phong trào hoạt động đoàn đội và các đoàn thểphối hợp chặt chẽ với các đoàn thể địa phương
- Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ cho học một ca và học bồi dưỡng(Toàn trường có 10 phòng học hai tầng) Đồ dùng trang thiết bị tương đốiđầy đủ Tuy nhiên để đảm bảo yêu cầu mới thì còn phải cố gắng nhiều hơnnữa cho các phòng chức năng, trang thiết bị dạy học cho các khối học
An ninh địa phương tương đối ổn định
2 Những khó khăn.
Đời sống kinh tế của nhân dân trong xã nhìn chung còn nghèo, vì vậyviệc đầu tư cho con em đi học gặp nhiều khó khăn Cơ sở vật chất tuy đãphục vụ tương đối tốt cho dạy và học nhưng vẫn còn nhiều thiếu thốn chưađáp ứng được so yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học hiện nay nhưphòng đa năng, phòng nghe nhìn, khu vui chơi giải trí, các trang thiết bị về
Trang 11thí hoá nghệm, phòng học vi tính,… Phần đông giáo viên còn trẻ mới ratrường, tuổi đời, tuổi nghề còn ít, chưa có kinh nghiệm nhiều trong việc dạyhọc sinh mũi nhọn, một số cán bộ giáo viên còn ở xa, việc đi lại còn vất vả,giáo viên địa phương ít mà chủ yếu là các giáo viên ở xã khác đến dạy Độingũ giáo viên còn thiếu thừa cục bộ giữa các bộ môn so với quy định, sựphân bổ giáo viên giữa các môn không đồng đều nên khó khăn cho việc bốtrí chuyên môn, một số môn còn thừa giáo viên như: Văn, sử, hoá sinhnhưng một số môn lại thiếu như Mĩ thuật, giáo dục công dân nên ảnh hưởngkhông ít đến chất lượng dạy và học
Học sinh còn ham chơi chưa chú tâm đến việc học hành, việc tiếp thubài còn chậm …
Với những khó khăn cơ bản nêu trên đã phần nào ảnh hưởng đến việcnâng cao chất lượng dạy và học trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học
II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS HOẰNG LƯU NĂM HỌC 2009 - 2010.
1 Thực trạng đội ngũ giáo viên:
- Tổng số cán bộ giáo viên: 28
- Tỷ lệ giáo viên trên lớp là: 2.4
- Giáo viên trình độ đạt chuẩn trở lên là: 100%
- Giáo viên tay nghề đạt khá, giỏi là : 60%
Trang 122 Thực trạng tình hình học sinh :
- Tổng số: 310 học sinh: - Chia: 10 lớp – bình quân: 31 học sinh trênlớp
- Chất lượng học tập:
+ Học sinh cấp Huyện từ năm học 2006 -> 2009 là: 30 giải
+ Học sinh xếp loại khá, giỏi hàng năm là: 15%
+ Học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt hàng năm là: 80%
+ Tỷ lệ học sinh lên lớp hàng năm là 90 -> 95%
Thông qua số liệu thống kê về chất lượng văn hoá và đạo đức của họcsinh, chất lượng đội ngũ giáo viên có thể nhận thấy rằng: Đơn vị đã có sựkhởi sắc và chuyển biến tích cực cả về số lượng và chất lượng Nhưng so vớiyêu cầu chung thì kết qủa như trên chưa đáp ứng được mục tiêu giáo dục đã
đề ra
Nguyên nhân;
- Công tác quản lý của BGH đôi lúc làm việc còn nể nang, chưa quyếtliệt Một số ít cán bộ giáo viên ý thức trách nhiệm trong công tác giảng dạychưa cao còn vi phạm quy chế chuyên môn Hồ sơ giáo án còn sơ sài, cẩuthả, đối phó
Trang 13- Nhân sự giáo viên biến động liên tục trong năm dẫn đến việc tổ chứcsắp xếp chuyên môn gặp nhiều khó khăn Anh chị em giáo viên một số cònphải dạy chéo ban đào tạo dẫn đến chất lượng chuyên môn chưa cao.
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho dạy và học còn thiếu thốn.Một số loại hoá chất dùng để dạy học thí nghiệm không còn sử dụng được.Nhà ở giáo viên còn tạm bợ Dụng cụ sử dụng tập đoàn thiết thốn nhưgường, tủ, bàn ghế cá nhân …
- Vẫn còn một bộ phận phụ huynh học sinh nhận thức chưa đúng đắn vềgiáo dục Họ cho rằng, việc dạy chữ, dạy người là của nhà trường, họ chưaquan tâm đến việc chăm lo cho con họ, hơn nữa các em ở các gia đình nàythường chưa có ý thức tự giác, học tập, chất lượng đạo đức cũng chưa tốt
- Bên cạnh đó, một số giáo viên mới ra trường đang trong thời gian tập
sự, tuổi đời còn non trẻ, việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học,phương pháp soạn bài thiết kế giờ dạy trên lớp còn lúng túng,
- Trong năm học này toàn ngành phát động ứng dụng công nghệ thôngtin dạy học Nhưng do điều kiện trường lớp, địa phương còn nghèo nàn nênchưa sử dụng các thiết bị hiện đại trong giờ dạy được Việc sử dụng giáo ánđiện tử chỉ được sử dụng khi đi thao giảng tuyến huyện, tuyến tỉnh
- Số ít giáo viên trẻ tuy có trình độ, có năng lực nhưng lòng yêu nghề,mến trẻ chưa cao, ý thức rèn luyện, phấn đấu nâng cao tay nghề còn hạn chế.Vẫn còn nặng quan niện đi vùng cao làm nghĩa vụ, nên chưa chuyên tâm vàocông tác giảng dạy
- Các ban ngành đoàn thể chưa thật sự nhiệt tình trong việc phối kết hợpvới gia đình – nhà trường để giáo dục các em
- Học sinh còn nặng nề phong tục tập quán lạc hậu, nhiều em nói tiếngphổ thông chưa thạo nên việc tiếp thu bài trên lớp rất hạn chế
- Chất lượng đầu vào lớp 6 còn thấp
- Những biểu hiện trên đã ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng dạy học ở nhà
Trang 143 Thực trạng những giải pháp quản lý chỉ đạo hoạt động dạy và học
của Hiệu trưởng Trường THCS Hoằng Lưu năm học 2008 - 2009.
3.1 Bồi dưỡng tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống cho đội ngũ cán
bộ giáo viên và bản thân người quản lý.
- Người quản lý không ngừng học tập, nghiên cứu các chỉ thị, nghịquyết của Đảng và Nhà nước về giáo dục tuyên truyền giáo dục cho cácthành viên trong nhà trường cùng thực hiện
- Nắm vững nội dung quản lý trường học và các phương pháp quản lýdạy học trong nhà trường
- Nhận thức sâu sắc về đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cầnthiết
- Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giáo viên theochương trình, mục tiêu của cấp học
3.2 Quản lý dạy học thông qua chương trình dạy học.
- Chương trình dạy học là quy định rõ nội dung, phương pháp hìnhthức, thời gian, số tiết, số tuần thực hiện yêu cầu mục tiêu cấp học
- Chương trình dạy học là pháp lệnh của Nhà nước, Hiệu trưởng phảinắm vững và có trách nhiệm phổ biến, yêu cầu giáo viên thực hiện đúng
- Hiệu trưởng là người nắm vững chương trình ở các bộ môn thật chínhxác Tránh tình trạng giáo viên dạy tuỳ tiện, cắt xén chương trình dồn épchương trình Bản thân người Hiệu trưởng phải hiểu: Nội dung chương trình
ở trường THCS là củng cố, phát triển nội dung chương trình ở Tiểu học, đảmbảo cho học sinh sau khi học xong THCS, các em có những hiểu biết cơ bản
về toán học, ngữ văn, về các kiến thức khoa học xã hội, khoa học tự nhiên,pháp luật, tin học, ngoại ngữ, những hiểu biết tối thiểu về kỹ thuật hướngnghiệp, ngoài ra còn có các môn học tự chọn, có chương trình hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp…