1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tự luận và trắc nghiệm Vật lí 11 học kì 1

72 1,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 23 PHẦN 1: TĨNH ĐIỆN CHỦ ĐỀ 1 : TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH Bài 1. Xác đònh lực tương tác giữa hai điện tích đặt cố đònh tại hai điểm A,B cách nhau một khoảng r =30cm. a. Với q 1 = 10 -8 C và q 2 =3.10 -7 C. b. Với q 1 = 3.10 -9 C và q 2 =-9.10 -9 C. Bài 2. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r = 2cm thì lực đẩy giữa chúng là F=1,6.10 -4 (N). Độ lớn giữa các điện tích là bao nhiêu? Nếu đặt trong môi trường có hằng số điện môi là 2 thì lực tương tác là bao nhiêu? Bài 3. Hai điện tích điểm đặt cách nhau R 1 = 3,6cm trong khơng khí. Hỏi khi đặt trong nước ngun chất ( 81= ε ) phải cách nhau khoảng R 2 bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa 2 điện tích vẫn khơng thay đổi. Bài 4. Hai vật nhỏ tích điện đặt cách nhau khoảng R = 3m trong chân khơng, hút nhau bằng một một lực F = 6.10 -9 N. Điện tích tổng cộng của 2 vật là 10 -19 C. Tính điện tích của mỗi vật. Bài 5. Hai quả cầu giống nhau mang điện , cùng đặt trong chân khơng và cách nhau khoảng R = 1m thì chúng hút nhau 1 lực F 1 = 7,2N. Sau đó cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đưa trở lại vị trí cũ ( cách nhau R = 1m) thì chúng đẩy nhau 1 lực F 2 = 0,9N. Tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc. Bài 6. Hai điện tích q 1 , q 2 đặt cách nhau khoảng 10cm thì tương tác nhau bằng lực F khi đặt trong khơng khí và bằng 4 F khi đặt trong dầu. Để lực tương tác vẫn là F thì hai điện tích phải cách nhau bao nhiêu khi đặt trong dầu. Bài 7. Cho 2 điện tích điểm nCqq 1 21 == lần lượt đặt tại 2 điểm A và B ( trong chân khơng) cách nhau AB = 1m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm nCq 1 0 = khi đặt q 0 đặt tại: a. điểm C: AC=BC=50cm. b. điểm D: AD=140cm; BD=40cm c. điểm M: AM = 60cm;BM = 40cm. d. điểm N: AN=BN=AB e. điểm P : AP = 60cm ; BP = 80cm. f. điểm K : AK = 250 cm ; BP= 250 cm Bài 8. Cho 2 điện tích điểm Cq µ 16 1 = và Cq µ 64 2 −= lần lượt đặt tại 2 điểm A và B ( trong chân khơng) cách nhau AB = 1m. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm Cq µ 4 0 = khi đặt q 0 đặt tại: a. điểm M : AM = 60cm; BM = 40cm. b. điểm N : AN = 60cm ; BN = 80cm. Bài 9. Cho hai điện tích bằng q=10 -9 C và 2 điện tích bằng q= -10 -9 C đặt tại 4 đỉnh của hình vng ABCD cạnh a =10cm ( trong chân khơng). Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích nói trên. Bài 10. Cho 2 quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích Cq 7 1 10. 3 8 − = và Cq 7 2 10. 3 2 − −= chạm nhau rồi đưa chúng ra xa cách nhau R = 20cm trong chân khơng. Tính lực tương tác giữa chúng. Bài 11. Hãy so sánh lực tĩnh điện F 1 và lực vạn vật hấp dẫn F 2 giữa 2 hạt electron. Biết : hằng số hấp dẫn 2 2 11 . 10.68,6 Kg mN G − = ; Khối lượng và điện tích electron : kgm e 3 10.1,9 − = ; Ce 19 10.6,1 − −=− . Bài 12. Có 2 giọt nước giống nhau, mỗi giọt có thừa 1 electron. Cho rằng các giọt nước hình cầu và biết rằng lực đẩy tĩnh điện tác dụng lên mỗi giọt nước cân bằng với lực hấp dẫn của chúng. Tính bán kính R của mỗi giọt nước. Bài 13. Theo giả thiết về cấu tạo ngun tử hidro của Bo thì ngun tử hidro gồm hạt nhân và một electron quay xung quanh nó trên quĩ đạo tròn bán kính r = 5,3.10 -11 m . Tìm vận tốc của electron và số vòng quay của nó trong mỗi giây. Bài 14. Cho hai điện tích Cq µ 4 1 = và Cq µ 9 2 = đặt tại hai điểm A và B trong chân khơng cách nhau AB= 1m. TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT * TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115 * 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007 * NHÀ THIẾU NHI QUẬN 11_TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 0908346838-0909254007 GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 24 1. Xác định vị trí điểm M để khi đặt tại M một điện tích q 0 , lực điện tổng hợp tác dụng lên q 0 sẽ bằng 0. Chứng tỏ rằng vị trí của M khơng phụ thuộc vào giá trị của q 0 . 2. Điện tích q 0 đặt tại điểm M nói trên phải có giá trị ( đại số) bằng bao nhiêu để lực điện tổng hợp tác dụng lên q 1 và q 2 đều bằng 0. Bài 15. Cho hai điện tích Cq µ 4 1 = và Cq µ 9 2 −= đặt tại hai điểm A và B trong chân khơng cách nhau AB = 1m. Xác định điểm M để khi đặt tại M một điện tích q 0 , lực điện tổng hợp tác dụng lên q 0 sẽ bằng 0. Bài 16. Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng những sợi dây có độ dài bằng nhau l = 50m ( khối lượng khơng đáng kể). Khi hai quả cầu nhiểm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau R = 6cm. Lấy g = 9,8 m/s 2 . a. Tính điện tích mỗi quả cầu. b. Nhúng cả hệ thống vào trong rượu Êtylic có 27= ε . Tính khoảng cách R 1 giữa hai quả cầu ( Bỏ qua sức đẩy Ácsimet). Bài 17. Tại 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a ta đặt 3 điện tích điểm có cùng độ lớn q, trong đó 2 điện tích dương và 1 điện tích âm. Tính lực tác dụng lên mỗi điện tích. Bài 18. Hai điện tích dương và một điện tích âm có cùng độ lớn q = 10 -7 C đặt tại 3 đỉnh của tam giác ABC với AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 5cm, trong đó điện tích âm đặt tại C. Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích ở A. Bài 19. Bốn điện tích dượng có độ lớn bằng nhau và bằng q đặt tại 4 đỉnh của hình vng cạnh a. a. Xác định lực ( phương, chiều, độ lớn) tác dụng lên mỗi điện tích. b. Đặt điện tích q 0 =1nC tại tâm của hình vuông thì lực điện tác dụng lên nó là bao nhiêu? Bài 20. Tại 3 đỉnh của tam giác đều ta đặt 3 điện tích dương giống nhau và bằng q. Hỏi phải đặt 1 điện tích q 0 ở đâu và bằng bao nhiêu để cả 4 điện tích đều cân bằng. Bài 21. Hai điện tích dương q 1 và q 2 = 4q 1 đặt cách nhau khoảng d trong chân khơng . Hỏi phải đặt điện tích q 0 ở đâu và bằng bao nhiêu để cả 3 điện tích đều cân bằng khi chúng khơng bị lực cản. Bài 22. Bốn điện tích Q giống nhau đặt tại 4 đỉnh của hình vng. Hỏi phải đặt 1 điện tích thứ năm q 0 ở đâu và bằng bao nhiêu để 5 điện tích đều cân bằng? Cân bằng này bền hay khơng bền? Câu 23. Hai quả cầu giống nhau, tích điện như nhau treo ở 2 đầu A và B của 2 dây cùng độ dài OA, OB có đầu O chung được giữ cố định trong chân khơng. Sau đó tất cả được nhúng trong dầu (có khối lượng riêng 0 ρ và hằng số điện mơi 4= ε ). Biết rằng so với trường hợp trong chân khơng góc AÔB không thay đổi và gọi ρ là khối lượng riêng của 2 quả cầu, hãy tính tỉ số 0 / ρρ .Hai sợi dây OA, OB khơng co dãn và có khối lượng khơng đáng kể. Bài 24. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau treo ở đầu hai sợi dây cùng chiều dài. Hai đầu kia của 2 dây móc vào cùng 1 điểm (HV). Cho 2 quả cầu tích điện bằng nhau, lúc cân bằng chúng cách nhau R = 6,35cm. Chạm tay vào 1 trong 2 quả cầu, hãy tính khoảng cách R ’ giữa 2 quả cầu sau khi chúng đạt vị trí cân bằng mới. Giả thiết chiều dài mỗi dây khá lớn so với khoảng cách 2 quả cầu lúc cân bằng. Lấy 5785,14 3 = . Bài 25. Cho 3 quả cầu nhỏ giống hệt nhau, cùng khối lượng m, cùng điện tích như nhau, được treo ở đầu 3 sợi dây OA, OB, OC cùng độ dài l ( khối lượng khơng đáng kể), đầu chung O của 3 sợi dây được giữ cố định. Ở trạng thái cân bằng 3 vị trí A, B, C cùng với điểm O tạo thành 1 tứ diện đều. Xác định điện tích của mỗi quả cầu. Bài 26. Hai quả cầu nhỏ giống nhau treo ở 2 đầu dây OA và OB. Lúc cân bằng 2 dây có phương thẳng đứng và 2 quả cầu tiếp xúc nhau. Cho 2 quả cầu cùng mang điện tích q và giữ quả cầu A cố định thì quả cầu B bị đẩy làm dây OB lệch với phương thẳng đứng góc α (hình vẽ). Tính q, biết khối lượng quả cầu là m, chiều dài dây treo là l. Bài 27. Một quả cầu A khối lượng m mang điện tích q treo ở đầu sợi dây OA = l, khối lượng khơng đáng kể, còn đầu kia giữ tại điểm cố định O. Tại O có đặt điện tích q. Tất cả được nhúng trong chất lỏng có hằng số điện mơi là ε ( hình vẽ). Tính sức căng dây, biết khối lượng riêng của quả cầu bằng 2 lần khối lượng riêng chất lỏng. TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT * TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115 * 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007 * NHÀ THIẾU NHI QUẬN 11_TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 0908346838-0909254007 GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 25 CHỦ ĐỀ 2 : ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1. Cho điện tích Q=2.10 -9 C đặt tại điểm A trong môi trường chân không. Xác đònh vectơ cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M,N cách A lần lượt là 10cm và 20cm. Bài 2. Cho điện tích Q=-10 -7 C đặt tại điểm A trong môi trường chân không. Tìm tập hợp các điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 900V/m. Bài 3. Cho hai điện tích Q 1 =Q 2 =1nC đặt cố đònh tại hai điểm A,B cách nhau 1m. Xác đònh cường độ điện trường tại: a. điểm N, với AN=NB=50cm. b. điểm M, với AM=40cm, MB=60cm. c. điểm K cách đều A,B và AK=AB. d. điểm H, với AH=60cm, BH=80cm. Bài 4. Cho ba điện tích Q 1 =Q 2 =Q 3 =Q=-10 -7 C đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh 10cm. Xác đònh cường độ điện trường do chúng gây ra tại trọng tâm tam giác. Bài 5. Cho 2 điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do 1 điện tích điểm q >0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB. b. Nếu đặt tại M một điện tích q 0 = -10 -2 C thì độ lớn lực điện tác dụng lên q 0 là bao nhiêu? Xác định phương và chiều của lực. Bài 6. Ba điện tích dương q 1 = q 2 = q 3 = q đặt tại 3 đỉnh của hình vuông cạnh a. - Hãy xác đònh cường độ điện trường E  tại đỉnh thứ 4 của hình vuông ấy. - Nếu đặt tại đỉnh thứ 4 ấy một điện tích âm –q, hãy xác đònh lực điện tác dụng lên điện tích này. Bài 7. Xác đònh độ lớn cường độ điện trường E tại tâm của hình lục giác đều cạnh a = 10cm, biết rằng tại 6 đỉnh có đặt 6 điện tích điểm có cùng độ lớn là q = 10 -9 C, với: a. tất cả cùng dấu. b. 3 điện tích dương, 3 điện tích âm. Bài 8. Hai điện tích q 1 = 4q > 0 và q 2 = q đặt cách nhau 9cm trong chân không. Xác đònh điểm C để điện trường tổng hợp tại đó bằng không. Bài 9. Hai điện tích q 1 = 4q > 0 và q 2 = - q đặt cách nhau 9cm trong chân không. Xác đònh điểm C để điện trường tổng hợp tại đó bằng không. Bài 10. Đặt tại 6 đỉnh của lục giác đều các điện tích q >0; -2q ; 3q; 4q; -5q và x ( Hình vẽ). Đònh x để điện trường tại tâm O của lục giác bằng O. Bài 11. Hai điện tích +q và –q ( q > 0) đặt tại 2 điểm A và B với AB = 2a. M là 1 điểm cách đều A, B và cách AB khoảng x ( hình vẽ) a. Xác định cường độ điện trường tại M ( M E  ) b. Tính x để E M cực đại và tính giá trị cực đại ấy. Bài 12. Ba điện tích q 1 , q 2, q 3 đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của hình vng ABCD . Tìm các hệ thức liên hệ giữa q 1 , q 2, q 3 để cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng khơng. Bài 13. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,1 g mang điện tích q = 10 -8 C được treo bằng sợi dây không dãn và đặt vào điện trường đều E  có đường sức nằm ngang . Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0 45= α . Lấy g = 10m/s 2 . Tính: - Độ lớn của cường độ điện trường. - Sức căng của T của dây. TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT * TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115 * 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007 * NHÀ THIẾU NHI QUẬN 11_TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 0908346838-0909254007 GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 26 Bài 14. Một quả cầu khối lượng m = 1g mang điện tích q = +10 -6 được treo bằng sợi dây khơng dãn vào 1 điểm cố định. Quả cầu đặt trong điện trường đều , E  hướng xuống (E=10 4 V/m) và nghiêng với phương thẳng đứng góc a = 60 0 . Lấy g = 10m/s 2 . Tính: - Góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi quả cầu cân bằng. - Sức căng T của dây treo. Bài 15. Một quả cầu nhỏ ( coi như điện tích điểm ) mang điện tích Q = -10 -5 C. Hãy xác đònh: a. Cường độ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu khoảng R = 10cm b. Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm q = - 10 -7 C đặt tại M. Bài 16. Điện tích q tại A gây tại B cường độ điện trường E  . Nếu đặt tại B điện tích thứ q 0 =10 -6 C thì nó chòu tác dụng lực F  hướng từ B về A và độ lớn F = 10 -2 N. a. Xác đònh cường độ điện trường E  tại B. b. Suy ra giá trò của q, biết AB = 30cm. Bài 17. Trong nước có 1 viên bi nhỏ bằng Kim loại thể tích V = 10 mm 3 , khối lượng m = 0,05g, mang điện tích q = 10 -9 C. Tất cả đặt trong điện trường đều có đường sức thẳng đứng. Xác đònh chiều và độ lớn của E  . Biết khối lượng riêng của nước là D = 1kg/dm 3 và g = 10m/s 2 . Bài 18. Một quả cầu nhỏ mang điện tích đang được cân bằng trong điện trường do tác dụng của trọng lực và lực điện trường. Đột ngột độ lớn của cường độ điện trường giảm đi còn một nửa ( nhưng phương và chiều của đường sức không đổi), tính thời gian để quả cầu di chuyển được 5cm trong điện trường. Lấy g = 10m/s 2 . CHỦ ĐỀ 3: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG - ĐIỆN THẾ – HIỆU ĐIỆN THẾ Bài 1: Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là U CD = 200V a.Tính cơng của lực điện trường trong sự di chuyển p từ C đến D. (3,2.10 -17 J) b.Tính cơng của lực điện trường trong sự di chuyển e từ C đến D. (-3,2.10 -17 J) Bài 2: Cơng của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích giữa hai điểm có hdt 2000V là 1J. Tính độ lớn q của điện tích đó. (5.10 -4 C) Bài 3: Giữa hai điểm A và B có một hdt bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 10 -6 C thu được năng lượng W = 2.10 -4 J khi đi từ A đến B. (200V) Bài 4: Khi chuyển động trong điện trường một điện tử tăng vận tốc từ 2000 đến 3000km/s. Hdt giữa điểm đầu và điểm cuối của đường đi là bao nhiêu? Biết điện tử có m = 9,1.10 -31 kg, q = 1,6.10 -19 C. (14,2V) Bài 5: Khi một điện tích q di chuyển trong điện trường từ A đến B thì lực điện sinh cơng 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J thì thế năng tại B là bao nhiêu? (0) Bài 7: Một e bay với vận tốc v = 1,5.10 7 m/ từ một điểm có điện thế V 1 = 800V theo hướng của đường sức điện trường đều. Hãy xác định điện thế V 2 mà tại đó e dừng lại. Biết m = 9,1.10 -31 kg. Bài 8: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. Cddt giữa hai bản E = 3000V/m. Sát bản mang điện dương, đặt một hạt mang điện tích dương có m = 4,5.10 -6 g và có điện tích q = 1,5.10 -2 C. Tính: a. Cơng của lực dt khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm. (0,9J) b. Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm. (2.10 4 m/s) Bài 9: Một điện tích có khối lượng m = 6,4.10 -15 g nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu là 1,6.10 -19 C. Hai tấm kl cách nhau 3cm. tính hdt đặt vào hai tấm kim loại đó. Lấy g = 10m/s 2 (120V) Bài 10: Một hạt bụi có khối lượng m = 2.10 -6 g , khi nó nằm cân bằng trong điện trường của một tụ điện mà hdt giựa hai bản là 600V Hai tấm kim loại cách nhau 2cm. Xác định điện tích của hạt bụi. (6,5.10 -13 C) TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT * TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115 * 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007 * NHÀ THIẾU NHI QUẬN 11_TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 0908346838-0909254007 GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 27 Bài 11: Một e bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường của một tụ điện phẳng theo một đường thẳng AB dài 4cm, có phương làm với đường sức điện một góc 60 0 , biết E = 500V/m. Tìm cơng của lực điện trường trong sự dịch chuyển này? Bài 12: Một dt q = 4.10 -8 J di chuyển trong một dt đều E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20cm và vecto độ dời AB làm với các dd sức điện góc 30 0 , BC = 40cm, góc 120 0 . Tính cơng của lực điện. (- 0,108.10 -6 J) Bài 13: Một e di chuyển một đoạn 0,6cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều thì lực điện sinh cơng 9,6.10 -18 J. a.Tính cddt E. (10 4 V) b.Tính cơng mà lực điện sinh ra khi e chuyển tiếp từ 0,4cm từ N đến P theo phương và chiều nói trên. (6,4.10 -18 J) c.Tính hdt U MN, U NP . (-60V, -40V) d.Tìm vận tốc của e khi nó tới P. Biết tại M vận tốc = 0 (5,9.10 6 m/s) Bài 14: Một dtd q = 10μC chuyển động từ đình B đến đỉnh C của tam giác đều ABC. ΔABC nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m. Dường sức của điện trường này song song với cạnh BC và có chiều từ C tới B. Cạnh của tam giác bằng 10cm. tính cơng của lực điện khi điện tích di chuyển trong 2 t/h: a. q ch động theo đoạn thẳng BC. (-5.10 -3 J) b. q cd theo đoạn gấp khúc BAC. (-5.10 -3 J) Bài 15: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vng tại C có AC =4cm, Bc = 3cm và nằm trong một điện trường đều. / /E AC ur và hướng từ A đến C, có độ lớn E = 5000V/m. Tính: a. U AC, U CB , U AB (200V, 0, 200V) b. Cơng của ldt khi e di chuyển từ A đến B theo đoạn thẳng AB và trên đường gãy khúc ACB.(-3,2.10 -17 J) Bài 16: ΔABC vng tại A đặt trong dtd E có B ) = 60 0 , AB//E và chiều từ B đến A, Bc = 6cm, U BC = 120V. a. U AC, U BA và độ lớn E. (0, 120V, 4000V/m) b. Đặt thêm ở C một td q = 9.10 -10 C. Tính cddt tổng hợp tại A (5000V/m) Bài 17: Cho điện trường đều có cường độ 4.10 3 V/m, E//cạnh huyền BC của ΔABC, chiều B đến C. a. hdt giữa hai điểm BC, AB, AC. Biết AB = 6cm, AC = 8cm. b. Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh huyền . Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và H. Bµi 18. Ba ®iĨm A,B,C t¹o thµnh mét tam gi¸c vu«ng t¹i C; AC =4cm, BC =3cm vµ n»m trong mét ®iƯn trêng ®Ịu. VÐc t¬ cêng ®é ®iƯn trêng E  song song víi AC, híng tõ A → C vµ cã ®é lín E=5000 m V . TÝnh: a) U AC , U BC , U AB . b) C«ng cđa lùc ®iƯn trêng khi mét e di chun tõ A ®Õn B. Bµi 19. Tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A ®ỵc ®Ỉt trong ®iƯn trêng ®Ịu 0 E  , α =ABC = 0 60 , AB // 0 E  . BiÕt BC =6cm, U BC =120 V. a) T×m U AC , U BA vµ cêng ®é ®iƯn trêng E 0 . b) §Ỉt thªm ë C ®iƯn tÝch ®iĨm Cq 10 10.9 − = . T×m cêng ®é ®iƯn trêng tỉng hỵp t¹i A. §S: U AC =0, U BA =120 V, E 0 =4000 m V , E =5000 m V . TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT * TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115 * 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007 * NHÀ THIẾU NHI QUẬN 11_TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 0908346838-0909254007 A B C α B α C A C A B E  GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 28 Bµi 20. §iƯn tÝch Cq 8 10 − = di chun däc theo c¸c c¹nh cđa ∆ ABC ®Ịu c¹nh a =10cm trong ®iƯn trêng ®Ịu cêng ®é ®iƯn trêng lµ: E=300 m V , E  //BC. TÝnh c«ng cđa lùc ®iƯn trêng khi q di chun trªn mçi c¹nh tam gi¸c. §S: JAJAA BCCAAB 77 10.3,10.5,1 −− =−== . Bµi 21. Trong mét ®iƯn trêng ®Ịu cêng ®é E  cã 3 ®iĨm A,B,C t¹o thµnh mét ∆ vu«ng t¹i A, cã c¹nh AB=6cm, c¹nh AC// E  vµ cã ®é dµi AC=8cm. BiÕt U CD = 40V(D lµ trung ®iĨm cđa AC). 1)TÝnh cêng ®é ®iƯn trêng E, U AB vµ U BC . 2) TÝnh c«ng cđa ®iƯn trêng khi mét e di chun tõ A ®Õn D. Bài 22. Có 3 điện tích điểm q 1 = 15.10 -9 C , q 2 = -12.10 -9 C và q 3 = 7.10 -9 C , đặt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác đều cạnh a = 10cm ( Hình vẽ). Tính: a. Điện thế tại tâm O và tại chân H của đường cao AH do 3 điện tích trên gây ra. b. Công cần thiết để electron chuyển động từ O đến H. Bài 23. Muốn chuyển một proton trong điện trường từ rất xa vào một điểm M ta cần tốn một công là 2eV. Tính điện thế tại M. Bài 24. Theo mẫu nguyên tử hidro của Bo thì electron sẽ chuyển động quanh hạt nhân theo q đạo tròn bán kính R = 0,5.10 -10 m a. Xác đònh điện thế tại một điểm trên q đạo. b. Chuyển động của electron có sinh công không? Bài 25. Tính điện thế gây ra bởi một quả cầu dẫn điện mang điện tích q bán kính R tại: a. Một điểm nằm trên quả cầu. b. Một điểm nằm trong quả cầu. c. Một điểm nằm ngoài quả cầu và cách mặt cầu một đoạn bằng a. Bài 26. Hai điện tích q 1 = 10 -8 C và q 2 = -2.10 -8 C đặt cách nhau khoảng r = 10cm trong chân không. Tính thế năng tónh điện của hệ 2 điện tích này. Bài 27. Electron trong nguyên tử hidro chuyển động tròn đều xung quanh hạt nhân với bán kính r = 0,5.10 -10 m. Tính a. Động năng và thế năng của electron trên q đạo. b. Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử H 2 ( tức đưa electron ra xa vô cùng). Bài 28. Một electron dòch chuyển được quãng đường mà hiệu điện thế ở 2 đầu là U = 10V. Tính vận tốc ở cuối quãng đường, biết vận tốc ở đầu quãng đường bằng không. Bài 29. Proton nằm cách electron khoảng r = 0,5.10 -10 m trong chân không. Tính vận tốc tối thiểu của proton để nó có thể thoát khỏi sức hút của electon. Bài 30. Trong điện trường đều E = 10 3 V/m có 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông ABC với AB = 8cm, BC = 6cm, 0 90=B  , 2 điểm A và B nằm trên cùng 1 đường thẳng sức ( Hình vẽ) a. Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B; A và C; B và C. b. Dòch chuyển điện tích q 0 = 10 -8 C tứ A đến C theo hai quãng đường khác nhau: trên đoạn thẳng AC và trên đường gãy ABC. Tính công của lực điện trường trong hai trường hợp trên. So sánh và giải thích kết quả. TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT * TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115 * 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007 * NHÀ THIẾU NHI QUẬN 11_TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 0908346838-0909254007 A D C B GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 29 Bài 31. Một hạt bụi khối lượng m = 0,01g mang điện tích q = 10 -8 C nằm lơ lững trong điện trường đều của 2 bản kim loại phẳng song song tích điện trái dấu. Biết rằng 2 bản cách nhau d= 1cm và đặt nằm ngang . Tính hiệu điện thế giữa 2 bản. Lấy g = 10m/s 2 . Bài 32. Một quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m = 1g , tích điện , được treo vào sợi dây dài, mãnh giữa 2 bản kim loại phẳng song song tích điện trái dấu đặt thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s 2 . Lúc vật cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 0 30= α .Biết khoảng cách giữa hai bản là d = 10cm. Tính hiệu điện thế U giữa 2 bản và sức căng dây . Bài 33. Cho 3 bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d 1 = 5cm, d 2 = 8cm. Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như trên hình vẽ và có độ lớn : E 1 = 4.10 4 V/m ; E 2 = 5.10 4 V/m. Tính điện thế V B , V C của các bản B và C nếu lấy góc điện thế ở bản A. CHỦ ĐỀ 4 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU Bài 1. Một electron bắt đầu vào điện trường đều E = 2.10 3 V/m với vận tốc ban đầu v 0 = 5.10 6 m/s theo hướng đường sức của E  . a. Tính quãng đường S và thời gian t mà electron đi được cho đến khi dừng lại, cho rằng điện trường đủ rộng. Mô tả chuyển động tiếp theo của electron sau khi nó dừng lại. b. Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng l = 1cm dọc theo đường đi của electron thì electron sẽ chuyển động với vận tốc là bao nhiêu khi ra khỏi điện trường. Bài 2. Để tạo điện trường đều thẳng đứng ta dùng 2 bản kim loại phẳng tích điện trái dấu đặt nằm ngang và cách nhau khoảng d = 10cm. Ở gần bản trên có 1 giọt thủy ngân tích điện nằm lơ lững khi hiệu điện thế giữa hai bản là U. Hỏi nếu hiệu thế giữa 2 bản là U/2 ( chiều điện trường vẫn không đổi) thì giọt thủy ngân sẽ chạm bản dưới với vận tốc là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s 2 . Bài 3. Hai bản kim loại, mỗi bản dài l , đặt song song và cách nhau khoảng d. Hiệu thế giữa 2 bản là U. Một electron bay vào điện trường đều giữa 2 bản theo phương song song với 2 bản và gần sát bản âm với độ lớn vận tốc là V 0 . a. Thiết lập phương trình q đạo chuyển động của electron trong điện trường đều và xác đònh dạng q đạo chuyển động. b. Tính thời gian và độ lệch h của electron trong điện trường đều ( so với phương ban đầu) c. Xác đònh phương và độ lớn vận tốc của electron khi nó bắt đầu bay ra khỏi điện trường đều. Áp dụng số : l = 10cm, d = 10cm, V 0 = 2.10 6 . Bài 4. Hai bản kim loại tích điện trái dấu , đặt song song và cách nhau d = 10cm. Hiệu thế 2 bản là U =10V. Một electron được bắn đi từ bản dương về phí bản âm với vận tốc 0 V  hợp với bản góc 0 30= α , độ lớn V 0 = 2.10 6 m/s ( hình vẽ). a. Lập phương trình q đạo chuyễn động của electron giũa 2 bản. b. Tính khoảng cách gần nhất giữa electron và bản âm. Bài 5. Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E = 910v/m với vận tốc V 0 = 3,2.10 6 m/s cùng chiều với đường sức. a. Tính gia tốc của electron trong điện trường đều. b. Tính quãng đường và thời gian electron đi được trước khi dừng lại ( giả thiết đường sức đủ dài). c. Mô tả tiếp chuyển động của electron sau khi dừng lại. Biết điện tích và khối lượng electron là:-e = -1,6.10 -19 C và M 2 = 9,1.10 -31 kg. TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT * TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115 * 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007 * NHÀ THIẾU NHI QUẬN 11_TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 0908346838-0909254007 GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 30 Bài 6. Một electron bay không vận tốc đầu từ bản âm sang bản dương của 2 bản kim loại phẳng đặt song song cách nhau d = 5cm. Biết điện trường giữa hai bản là đều với E = 6.10 4 v/m.Tính: a. Thời gian để electron bay từ bản này sang bản kia. b. Vận tốc electron khi chạm bản dương. Bài 7. Một hạt bụi có khối lượng m = 10 -7 g mang điện tích âm, lơ lững trong điện trường đều tạo bởi 2 bản kim loại tích điện trái dấu, đặt song song và nằm ngang . Khoảng cách và hiệu điện thế giữa 2 bản là d= 0,5cm và U = 31,25V. Lấy g = 10m/s 2 . a. Tính lượng electron có thừa trên hạt bụi. b. Nếu hạt bụi mất đi một nửa số electron có thừa thì hạt bụi sẽ chuyển động như thế nào? Bài 8. Một electron có động năng w đ = 200 ev lúc bắt đầu đi vào điện trường đều của 2 bản kim loại đặt song song tích điện trái dấu theo hướng đường sức ( hình vẽ). Hỏi hiệu điện thế giữa 2 bản phải là bao nhiêu để hạt không đến được bản đối diện. Bài 9. Dưới tác dụng của lực điện trường 2 hạt bụi mang điện tích trái dấu đi lại gặp nhau . Biết: -Tỉ số giữa điện tích và khối lượng của hạt bụi lần lượt là : kgC m q kgC m q / 100 6 ;/ 100 2 2 2 1 1 == - 2 hạt bụi lúc đầu cách nhau d = 5cm với hiệu điện thế U = 100V - 2 hạt bụi bắt đầu chuyển động cùng lúc với vận tốc đầu bằng không. - Coi trọng lực của hạt bụi quá nhỏ so với lực điện trường. Tính thời gian để 2 hạt bụi gặp nhau. Bài 10. Một electron có động năng W 0đ = 11,375 eV bắt đầu vào điện trường đều nằm giữa 2 bản kim loại đặt song song theo phương vuông góc và đường sức và cách đều 2 bản ( Hình vẽ). Tính a. Vận tốc V 0 của electron lúc bắt đầu vào điện trường. b. Thời gian đi heat chiều dài l = 5cm của bản. c. Độ dòch h của electron khi bắt đầu ra khỏi điện trường, biết hiệu điện thế 2 bản là U = 50V và khoảng cách 2 bản là d = 10cm. d. Hiệu thế giữa 2 điểm ứng với độ dòch h ở câu c. e. Động năng và vận tốc electron ở cuối bản. Bài 11. Hai bản kim loại phẳng dài l = 10cm đặt song song và cách nhau d = 2cm trong không khí. Hiệu điện thế giữa 2 bản là U = 200V . Một electron bay vào điện trường đều giữa 2 bản với vận tốc ban đầu 0 V  có phương song song với 2 bản, cách bản điện dương khoảng 4 3d .( hình vẽ) a. Hỏi V 0 phải co1gia1 trò nhỏ nhất là bao nhiêu để electron có thể đi hết chiều dài l của bản và bay ra khỏi điện trường đều giữa 2 bản. b. Xác đònh động năng của electron ngay sau khi bay ra khỏi điện trường đều, nếu vận tốc ban đầu V 0 của electron có giá trò nhỏ nhất ở trên. Bài 12. Một hạt điện tử bay vào khoảng không gian giữa 2 bản kim loại tích điện trái dấu với vận tốc V 0 = 2,5.10 7 m/s theo phương hợp với bản tích điện dương 1 góc 0 15= α . ( hình vẽ).Độ dài của mỗi bản là l = 5cm, khoảng cách giữa 2 bản d = 1cm. Hãy tính hiệu điện thế giữa 2 bản , biết rằng khi ra khỏi điện trường đều giữa 2 bản hạt điện tử chuyển động theo hướng song song với 2 bản. Bài 13. Một hạt điện tử được phóng vào giữa 2 bản kim loại đặt song song với vận tốc 0 V  . Hiệu điện thế giữa 2 bản là U. Khi bay ra khỏi điện trường giữa 2 bản thì hạt điện tử sẽ đập lên một màn huỳnh quang tại điểm A. TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT * TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115 * 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007 * NHÀ THIẾU NHI QUẬN 11_TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 0908346838-0909254007 GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 31 Biết khoảng cách 2 bản là d, chiều dài mỗi bản là l, Khoảng cách từ đầu cuối bản đến màn là L. (Hình vẽ). Tính OA ( với O là giao điểm của 00 Vy  với màn) CHỦ ĐỀ 5: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG. Bài 1. Một quả cầu kim loại bán kính r = 2cm mang điện tích q = -2.10 -8 C đặt đồng tâm với 1 vỏ cầu mỏng bán kính R = 5cm mang điện tích Q = 10 -8 C. Tính điện thế tại mặt quả cầu và vỏ cầu. Bài 2. Một quả cầu kim loại có bán kính R = 20cm mang điện tích q = 10 -7 C. Xác đònh cường độ điện trường và điện thế tại 1 điểm. a. Nằm cách mặt quả cầu 30cm. b. Nằm sát mặt quả cầu. c. Nằm ở tâm quả cầu. Bài 3. Một quả cầu kim loại bán kính R = 10cm điện thế 300V. Tính: a. Mật độ điện mặt σ của quả cầu. b. Độ lớn của cường độ điện trường tại 1 điểm nằm sát bề mặt qảu cầu. Bài 4. Một quả cầu kim loại bán kính r = 2cm. Tính điện tích thế tại 1 điểm cách tâm quả cầu khoảng d= 10cm trong 2 trường hợp: a. Mật độ điện mặt của quả cầu là 211 /10 mC − = σ b. Điện thế tại tâm quả cầu là V 0 = 100V. Bài 5. Hai quả cầu rỗng bằng kim loại có bán kính R 1 = 3cm và R 2 = 6cm đặt đồng tâm, mang điện t ích dương với cùng mật độ điện mặt. Tính điện tích trên mỗi quả cầu , biết rằng muốn dòch chuyển 1 proton từ ∞ đến tâm O của 2 quả cầu 1 công là 9 eV. Bài 6. Một quả cầu dẫn điện có độ lớn điện trường tại 1 điểm sát mặt cầu bên ngoài là 10 5 v/m. a. Tính mật độ điện mặt quả cầu. b. Biết bán kính qảu cầu là R = 3cm, tính điện thế quả cầu. Bài 7. Một quả cầu kim loại bán kính R được tích điện đến điện thế V 0 = 100V và được bao quanh bằng 1 vỏ cầu kim loại bán kính 2R. Sau đó ta nối quả cầu và vỏ cầu bằng dây dẫn . Tính độ biến thiên điện thế của quả cầu . Bài 8. Một quả cầu dẫn điện bán kính R được tích điện đến điện thế V 0 = 100V và được bao quanh bằng 1 vỏ cầu kim loại bán kính 2R. Sau đó ta nối vỏ cầu với đất. Hỏi điện thế quả cầu thay đổi thế nào và độ thay đổi ấy bằng bao nhiêu? Bài 9. Một quả cầu bán kính r = 2cm bằng kim loại được bao quanh bằng 1 vỏ cầu mỏng đồng tâm bán kính R = 10cm. Ta truyền cho vỏ cầu điện tích Q = 10 -9 C. 1. Tính điện thế vỏ cầu và quả cầu. 2. Nối quả cầu với đất bằng 1 dây dẫn qua lỗ nhỏ trên vỏ cầu ( điện thế của đất bằng không). a. Chứng tỏ quả cầu mang điện tích q và tính q. b. Tính điện thế vỏ cầu. CHỦ ĐỀ 6. ĐIỆN DUNG – TỤ ĐIỆN Bài 1. Hai bản của tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 30cm, khoảng cách giữa 2 bản là d = 5mm, giữa 2 bàn là không khí. a. Tính điện dung của tụ. TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT * TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115 * 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007 * NHÀ THIẾU NHI QUẬN 11_TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 0908346838-0909254007 GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 32 b. Nếu dịch chuyển hai bản tụ ra xa nhau thêm 0,5cm thì điện dung của tụ là bao nhiêu? c. Biết rằng không khí chỉ còn cách điện khi cường độ điện trường tối đa là 4.10 5 V/m. Hỏi: + Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện. + Có thể tích cho tụ một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ không bò đánh thủng. Bài 2. Một tụ điện ( điện môi là không khí) có điện dung FC µ 2,0 1 = được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U 1 = 200V. a. Tính điện tích của tụ điện. b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện rồi nhúng cả tụ điện vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi 1,2= ε Tính hiệu điện thế U 2 của tụ bây giờ. Bài 3. Một tụ điện có điện dung FC µ 2,0 1 = , khoảng cách giữa 2 bản là d 1 = 5cm được nạp điện đến hiệu điện thế U = 100V. a. Tính năng lượng của tụ điện. b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ khi dòch 2 bản gần lại còn cách nhau d 2 = 1cm. Bài 4. Tính điện dung của 1 tụ điện phẳng có điện tích mỗi bản là S = 100cm 2 , khoảng cách 2 bản là d = 1mm, giữa 2 bản là lớp điện môi ( )5= ε . Để tích điện cho tụ điện đến giá trị cực đại là 5.10 -6 C, thì phải đặt một hiệu điện thế tối đa vào hai đầu bản tụ là bao nhiêu? Suy ra điện trường cực đại mà lớp điện mơi là bao nhiêu? Bài 5. Một bản của tụ điện phẳng có hình tròn bán kính R = 5cm, đặt cách nhau d 1 = 2mm. Tụ điện được tích điện bởi nguồn U 1 = 100V. a. Tính điện tích của tụ điện. b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện rồi đưa 2 bản lại gần đến khi chúng cách nhau d 2 = 1mm. Tính hiệu điện thế U 2 của tụ. Bài 6. Một tụ điện phẳng với điện môi không khí, điện dung FC µ 5= , khoảng cách 2 bản là d = 5mm. Cường độ điện trường lớn nhất mà lớp điện môi không khí không bò đánh thủng là E Max = 300V/mm. Tính điện tích tối đa của tụ điện để nó không bò đánh thủng. Bài 7. Một tụ điện có điện dung FC µ 2,0= ( điện môi không khí) được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế U = 200V. Tính điện tích và hiệu điện thế trên tụ sau khi ta nhúng nó vào dầu ( 2 = ε ) trong 2 trường hợp: a. Vẫn giữ nguyên nguồn. b. Ngắt nguồn điện ra khỏi tụ trước khi nhúng. Bài 8. Một tụ điện phẳng có khoảng cách 2 bản là d = 1mm được nhúng chìm hẳn vào chất lỏng có hằng số điện môi 2= ε . Diện tích mỗi bản là S = 200cm 2 . Tụ điện mắc vào nguồn có hiệu điện thế U = 200V. Tính độ biến thiên năng lượng của tụ khi đưa tụ ra khỏi chất lỏng trong 2 trường hợp: a. Tụ vẫn luôn luôn được mắc vào nguồn. b. Ngắt tụ ra khỏi nguồn trước khi bắt đầu dòch chuyển tụ ra khỏi chất lỏng. Bài 9. Giữa 2 bản cực của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang cách nhau khoảng d = 2cm có một hiệu điện thế U = 5000V. Một giọt dầu khối lượng m = 3.10 -9 g tích điện âm đứng can bằng trong không khí giữa 2 bản tụ. 1. Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí, hãy tính số điện tử thừa của giọt dầu ( lấy g = 10m/s 2 ) 2. Nếu giọt dầu mất đi một điện tử thì nó sẽ chuyển động theo hướng nào? Để giữ giọt dầu vẫn cân bằng, phải tăng hay giảm hiệu điện thế U và tăng hoặc giảm bao nhiêu? Bài 10. Một tụ điện phẳng với điện môi không khí, có 2 bản cực , TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT * TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI. ĐT: 08.22483793 -0984786115 * 67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.38118948-0909254007 * NHÀ THIẾU NHI QUẬN 11_TP. HỒ CHÍ MINH ĐT: 0908346838-0909254007 S/2 d [...]... q1 = 0,5 .10 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm q 2 chòu tác dụng của lực F = 2,5 .10 -4 N, biết q1 và q2 đặt trong chân không cách nhau 6 cm Câu 21 Tính cường độ điện trường tại điểm đặt q1 A 5000 V/m B 3 .10 -10 V/m C 1, 25 .10 -11 V/m D 12 ,5 .10 4 V/m Câu 22 Độ lớn đòên tích q2 là: A 2 10 -10 (C) B 200 .10 -10 (C) C 20 10 -10 (C) D 0,2 10 -10 (C) Câu 23: Hai điện tích điểm q1 = 2 .10 −6 C và q2 = −8 .10 ... HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.3 811 8 948-0909254007 * NHÀ THIẾU NHI QUẬN 11 _ TP HỒ CHÍ MINH ĐT: 0908346838-0909254007 GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG b) C1 =1 F ;C2 =1, 5µF ;C3=3µF ;UAB =12 0V (Hình b) ĐT: 0908346838 Trang 35 c) C1=0,25µF ;C2=4µF ;C3=3µF ;UAB =12 V (Hình c) d) C1=C2=2µF ;C3 =1 F; UAB =10 V (Hình d) A C1 A C3 C2 B C1 H.a C2 B C3 C2 B C2 B A A C3 C1 C1 H.b C3 H.d H.c Bài 25 Cho C1=C4=C5=C6=2µF ; C2 =1 F ; C3=4µF Tìm điện... được Đs : a 2,4 .10 -3C , 0 ,14 4J ; b 4 .10 -3C Bài 12 : Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1= 20μF , C2= 30μF mắc với nhau và được mắc vào hai cực của nguồn điện có U= 60V Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ trong hai trường hợp a Hai tụ mắc nối tiếp b Hai tụ mắc song song Đs: a Q1=Q2= 7,2 .10 -4C, U1 = 45V, U2 =15 V ; b Q1 =1, 2 .10 -3C, Q2 =1, 8 .10 -3C ,U1= U2=60V Bài 13 : Hai tụ điện có điện dung C1 và C2 Điện dung... -098478 611 5 * * 67 THÉP MỚI P .12 -Q.TÂN BÌNH- TP HỒ CHÍ MINH * NHÀ THIẾU NHI QUẬN 11 _ TP HỒ CHÍ MINH R2 K A G ξ ,r ĐT: 08.3 811 8 948-0909254007 ĐT: 0908346838-0909254007 2 2 H 2.36 GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Trang 56 Bài 84 Hai nguồn điện E1 và E2 được mắc vào mạch có sơ đồ như Hình 2.36 Cho biết E1 =12 V; r1 = 1 Ω ; AB là một thanh điện trở đồng chất có tiết diện đều, có độ dài AB = 11 , 5cm và có... điện qua E1 , E2 và R Bài 83 Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 2.35 Cho biết E1 =18 V; r1 = 4Ω ;E2 =10 ,8V; r2 = 2,4 Ω ; R1 = 1 Ω ; R2 = 3 Ω ; RA = 2 Ω ; C = 2µF I1 1 ,r1 I2 ξ 2 ,r2I H 2.34 R4 V ξ ,r Tính cường độ dòng điện qua E1, E2, 1 1 số chỉ của ampe kế, hiệu điện thế và điện tích trên tụ C trong hai trường hợp: a)K mở b) K đóng 2 2 1 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT A R ξ ,r 1 , r1 B A R B... Nếu đặt vào hai đầu A và B hiệu điện thế UAB = 60V thì UCD= 15 V và cường độ dòng điện qua R3 là I3 = 1A Còn nếu đặt vào hai đầu C và D hiệu điện thế UCD = 60V thì UAB = 10 V Tính R1, R2 và R3 Bài 29 Có hai bóng đèn 12 0V-60W và 12 0-45W a)Tính điện trở và cường độ dòng điện đònh mức của mỗi bóng đèn b) Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U =240V như sơ đồ 1 Hình 2.24a và b Tính các điện trở R1 và R2... (ACu=64g/mol.n=2) (1 ) Bài 10 0: Cho mạch điện như hình vẽ.E1= 3V; r1 = 1 ; E2= 6V; E3= 18 V; r3 = 2Ω,R2 = 20Ω Ampe kế có điện trở khơng đáng kể a R1 = 19 Ω, tìm UAB và cường độ dòng điện qua các đoạn mạch b Tìm giá trị R1 để số chỉ ampe kế bằng 0 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT Ð R A R1 E 1 , r1 E2 R1 A E 3 , r3 * TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI ĐT: 08.22483793 -098478 611 5 * 67 THÉP MỚI P .12 -Q.TÂN... ứng vẫn là một vật trung hồ điện D Xét về tồn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hồ điện Câu 2: Một tụ điện khơng khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 V Hai bản tụ điện cách nhau d = 4 mm Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện bằng: A 0, 011 J/m3 B 0 ,11 J/m3 C 1, 1 J/m3 D 11 J/m3 Câu 61: Một tụ điện khơng khí phẳng có điện dung C = 1 F mắc vào nguồn điện... R1 = R3 = 30 Ω; R2 = 5 Ω; R4 = 15 Ω và U = 90 V Đ s: 5 A TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT * TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI ĐT: 08.22483793 -098478 611 5 * 67 THÉP MỚI P .12 -Q.TÂN BÌNH- TP HỒ CHÍ MINH ĐT: 08.3 811 8 948-0909254007 * NHÀ THIẾU NHI QUẬN 11 _ TP HỒ CHÍ MINH ĐT: 0908346838-0909254007 GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908346838 Bài 19 Cho mạch điện như Hình 2 .14 Cho biết R1 = 15 Ω... Bài 18 : Có ba tụ điện C1 = 4 μF , U1gh= 10 00V ; C2 = 2 μF , A B U2gh= 500V C3 = 3 μF , U3gh= 300V C1 Tính hiệu điện thế tới hạn của bộ tụ C3 C2 Đs: 450V Bài 19 : Có 4 tụ như hình vẽ, UAB = 12 V Tính Q1 A C1 B C4 C1 =3 μF ; C2 =6 μF; C3 = C4= 1 F ; C3 Đs: 12 μC C2 Bài 20: Có 4 tụ như hình vẽ, UAB = 12 V C1 =3 μF ; C2 =6 μF; C3 = C4= 2F Tính UAM A C1 M B C4 Đs: 8V Bài 21 Cho mạch điện như hình vẽ với: C1 . điểm đặt q 1 A. 5000 V/m B. 3 .10 -10 V/m C. 1, 25 .10 -11 V/m D. 12 ,5 .10 4 V/m Câu 22. Độ lớn đòên tích q 2 là: A. 2. 10 -10 (C) B. 200 .10 -10 (C) C 20. 10 -10 (C) D. 0,2. 10 -10 (C) Câu. điện trường trong tụ điện bằng: A. 0, 011 J/m 3 B. 0 ,11 J/m 3 C. 1, 1 J/m 3 D. 11 J/m 3 Câu 61: Một tụ điện khơng khí phẳng có điện dung FC µ 1= mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 20 V mỗi hạt chứa 5 .10 8 electron cách nhau 2 cm. Lực tĩnh điện giữa hai hạt bằng: A. 1, 44 .10 -5 N B. 1, 44 .10 -7 N C. 1, 44 .10 -9 N D. 1, 44 .10 -11 N Câu 48: Tại A có điện tích điểm q 1 , tại B có

Ngày đăng: 05/07/2015, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w