Định nghiã: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích hay một dịng điện nĩi chính xác hơn là xung quanh các hạt mang điện chuyển động Đặc trưng cơ bản của từ trường
Trang 1CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG.
I TƯƠNG TÁC TỪ
Các tương tác giữa nam châm - nam châm; nam châm – dịng điện; dịng điện – dịng điện cĩ cùng bản chất và được gọi là tương tác từ
Tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động và khơng liên quan đến điện trường của các điện tích
II TỪ TRƯỜNG
1. Định nghiã: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích hay một dịng điện ( nĩi chính xác
hơn là xung quanh các hạt mang điện chuyển động)
Đặc trưng cơ bản của từ trường : tác dụng lực từ lên nam châm hay một dịng điện khác đặt trong nĩ
Quy ước : Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam châm cân bằng tại điểm đĩ
2. Nguồn gốc của từ trường: Hạt mang điện chuyển động
Chú ý:
Điện tích đứng yên là nguồn gốc của điện trường tĩnh
Điện tích chuyển động vừa là nguồn gốc của điện trường vừa là nguồn gốc của từ trường
3. Vectơ cảm ứng từ B: Đặc trưng của từ trường là cảm ứng từ ký hiệu là đơn vị của cảm ứng từ là T ( Tesla)
a) Định nghĩa : Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường là đại lượng đặc trưng cho sự mạnh yếu của từ
trường và được đo bằng thương số giữa lực từ F tác dụng lên một dây dẫn mang dịng điện đặt vuơng gĩc với đường cảm ứng từ tại điểm đĩ và tích cường độ dịng điện I và chiều dài l đoạn dây dẫn đĩ
4. Đường sức từ :
a Đ/N : đường sức từ là những đường vẽ trong khơng gian cĩ từ
trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm cĩ hướng trùng với hướng
của của từ trường tại điểm đĩ
b Tính chất :
Qua mỗi điểm trong khơng gian chỉ vẽ được một đường sức từ
Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vơ hạn ở 2 đầu
Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định ( quy tắc nắm tay phải , quy tắc đinh ốc…)
Quy ước : Vẽ các đường cảm ứng từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức dày và chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa
5. Từ trường đều: là từ trường mà đặc tính của nĩ giống nhau tịa mọi điểm; các đường sức từ là những
đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều
III TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
2.1Từ trường của dịng điện thẳng dài:
Trang 2 Điểm đặt : tại điểm đang xét
Phương : tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm ta xét
Chiều : theo quy tắc bàn tay phải
o I : Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A)
o r : Khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện (m)
o B : Cảm ứng từ (T: Tesla)
2 Từ trường của dòng điện tròn:
a Đường sức từ
- Hình dạng: Các đường sức từ là những đường
cong xuyên qua lòng khung dây, nằm trong mặt
phẳng chứa tâm O của khung dây và vuông góc
với mặt phẳng khung dây Càng gần tâm O của
khung độ cong các đường sức từ càng giảm
Đường sức từ qua tâm O của khung là đường
thẳng
- Chiều của các đường sức từ trong dòng điện tròn:
o Được xác định theo quy tắc bàn tay phải: “Dùng bàn tay phải ôm lấy khung dây, chiều cong của các ngón tay theo chiều dòng điện Khi đó ngón cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của đường sức từ ”
o Hoặc có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy
Điểm đặt : tại điểm đang xét
Phương : tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm ta xét
Chiều : theo quy tắc bàn tay phải
o I : Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A)
o R : Khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện (m)
I
Dòng điện thẳng có chiều hướng về phía sau Dòng điện thẳng có chiều
hướng về phía trước
Trang 3o B : Cảm ứng từ (T: Tesla)
3 Từ trường của dòng điện trong ống dây:
a Đường sức từ
Hình dạng: Bên trong ống dây đường sức từ là
những đường thẳng song song, cách đều nhau
từ trường trong ống dây là từ trường đều)
Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay phải
“Dùng bàn tay phải ôm lấy khung dây, chiều
cong của các ngón tay theo chiều dòng điện Khi đó ngón cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của đường sức từ ”
b Vecto cảm ứng từ B:
- Phương : song song với trục ống dây
- Chiều : theo quy tắc bàn tay phải
: số vòng dây trên mỗi mét chiều dài
- Điểm đặt: tại trung điểm của dòng điện
- Phương: với dòng điện I và với đường sức từ tức với mp ,I B
- Chiều : được xác định theo quy tắc bàn tay trái
Quy tắc bàn tay trái: Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào
lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều dòng điện, khi đó
ngón cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực từ
- Độ lớn: F IBlsin
Trong đó
: : : : :
I B l F
2. Lực Lorentz (Lo-ren-xơ): lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động
Khi một điện tích chuyển động trong từ trường, nó sẽ chịu tác dụng của lực từ gọi là lực Lorentz
Lực Lorentz có:
Điểm đặt : trên điện tích
Phương : mp ( ,v B )
Chiều : Xác định theo quy tắc bàn tay trái
Cường độ dòng điện (A)Cảm ứng từ (T)
Chiều dài dây dẫn (m)
Góc hợp bởi B và lLực từ tác dụng lên đoạn dây (N)
BM
F I
Trang 4 Xác định điểm đặt, phương chiều, độ lớn của vEcto cảm ứng tại điểm khảo sát
2 Trường hợp có nhiều dòng điện:
Xác định điểm đặt, phương chiều, độ lớn của các vEcto cảm ứng từ thành phần B B 1, 2
Vecto cảm ứng từ tại điểm khảo sát là : B B 1 B 2
Trang 5Câu 3 Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I = 0.5A đặt trong không khí
a Tính cảm ứng từ tại M cách dây 4cm
b Cảm ứng từ tại N có độ lớn 10-6T Xác định khoảng cách từ dây dẫn tới N
Câu 4 Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ
Câu 5 Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ do dòng điện này
gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây một khoảng bao nhiêu?
ĐS: 2,5 (cm) Câu 6 Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây
ra có độ lớn 2.10-5 (T) Tính cường độ dòng điện chạy trên dây.ĐS: 10 (A)
Câu 7 Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T) Tính đường kính
Câu 8 Một khung dây tròn bán kính R = 30cm gồm 10 vòng dây giống nhau, cường độ dòng điện qua mỗi vòng
dây là 0,3A Xác định cảm ứng từ tại tâm khung dây
Câu 9 Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A) cảm ứng từ bên trong
ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T) Tính số vòng dây của ống dây ĐS: 497
Câu 10 Một dây dẫn tròn bán kính R = 5cm, dòng điện chạy trong dây dẫn có cường độ 5A xác định cảm ứng
Câu 11 Hai dây dẫn dài song song với nhau, nằm cố định trong cùng một mặt phẳng, cách nhau d = 16cm.
dòng điện trong 2 dây I1 = I2 = 10A Tính cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng trên vàcách đều hai dây dẫn trong 2 trường hợp:
a Dòng điện trong 2 dây cùng chiều
b Dòng điện trong 2 dây ngược chiều
Câu 12 Hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau d = 8cm trong không khí Dòng điện trong hai
dây là I1 = 10A, I2 = 20A và ngược chiều nhau Tìm cảm ứng từ tại:
a Tại M cách mỗi dây 4cm
b Tại N cách dây I1 8cm, cách I2 16cm
Câu 13 Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng d = 10cm, có
dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 2,4A đi qua Tính cảm ứng từ tại:
a M cách I1 và I2 một khoảng R=5cm
b N cách I1 :R1=20cm, cách I2: R2=10cm
c P cách I1 :R1=8cm, cách I2: R2=6cm
Câu 14 Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có
cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau Tính cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một
Câu 15 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm) Trong hai dây có hai dòng điện cùng
cường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm Mnằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là bao nhiêu?
ĐS: 24.10-5 (T)
Câu 16 Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau d = 6cm, có các dòng điện
ngược chiều I1= 1A, I2= 2A Định vị trí những điểm có cảm ứng từ bằng 0
Câu 17 Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 6cm có các dòng điện I1 = 1A,
I2 = 4A đi qua Xác định những điểm có cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng không? Xét trong haitrường hợp:
c I1, I2 cùng chiều b I1, I2 ngược chiều
Dạng II: XÁC ĐỊNH LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN
Phương pháp :
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây điện thẳng có:
- Điểm đặt : trung điểm của đoạn dây
Trang 6Câu 1. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện
chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N) Tính độ lớn Cảm
Câu 2. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Tính góc hợp bởi dây MN và
Câu 3. Một đoạn dây dẫn MN đặt trong từ trường đều có cảm ứng lừ bằng 0,5T Biết MN = 6 cm, cường độ
dòng điện qua MN bằng 5A, lực từ tác dụng lên đoạn dây là 0,075 N Góc hợp bởi MN và vectơ cảm
Câu 4. Tính lực từ tác lên một đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ trường đều cảm
ứng từ b = 0,08T Đoạn dây dẫn vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B ĐS: 0,04N
Câu 5. Xác định vectơ lực từ (phương, chiều, độ lớn) trong các
trường hợp sau
a B = 0,02T, α = 450, I = 5A, l = 5cm
b B = 0,05T, I = 4A, l = 10cm, α = 900
Câu 6. Một dậy dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-3T Đặt
vuông góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ là 10-3N Chiều dài đoạn dây dẫn là bao nhiêu?
ĐS: 1cm Câu 7. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ B
một ước = 300 Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ B= 2.10-4 T Lực từ tác dụng lên
Câu 8. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ B
một góc = 60 Biết dòng điện I = 20A và dây dẫn chịu một lực từ là F = 2.10-2 N Độ lớn của cảm
Câu 1. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2(T) với vận tốc ban đầu v0 =
2.105 (m/s) vuông góc với B Tiinhs lực Lorenxơ tác dụng vào electron ĐS: 6,4.10-15 (N)
Câu 2. Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02
(T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300 Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10-19 (C).Tính lực Lorenxơ tác dụng lên proton ĐS: 3,2.10-15 (N)
Câu 3. Một hạt mang điện tích q = 3,2.10-19C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5T Lúc lọt vào trong
từ trường vận tốc hạt là v = 106m/s và vuông góc với B Tính lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó
ĐS: 1,6.10-13N
I α
. I
Trang 7Câu 4. Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2T Lúc lọt vào từ trường, vận tốc của hạt
là v0 = 107m/s và vecto v0 làm thành với Bmột góc = 300 Tính lực Lorenxo tác dụng lên electron đó
ĐS: 0,96.10-12N
Câu 5. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 =
3,2.106 (m/s) vuông góc với B, khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg) Tính bán kính quỹ đạo của
Câu 6. Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường
sức từ Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f1
= 2.10-6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá
Câu 7. Một hạt có điện tích q = 3,2.10-19C bay vào vùng có từ trường đều với v B
, với v =2.106m/s, từtrường B = 0,2T Lực lorenxơ tác dụng vào hạt điện có độ lớn ? ĐS : 1,28.10-13N
Câu 8. Một e bay vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn 5.10-2T thì chịu một lực
lorenxơ có độ lớn 1,6.10-14N Vận tốc của e khi bay vào là bao nhiêu ? ĐS : 2.106 m/s
Câu 9. Một hạt mang điện tích q = 4.10-10C chuyển động với vận tốc v = 2.105 m/s trong từ trường đều Mặt
phẳng quĩ đạo của hạt vuông góc với vectơ cảm ứng từ Lực Lorentz tác dụng lên hạt đó có giá trị4.10-5N Tính cảm ứng từ B của từ trường ĐS : 0,5T
Câu 10 Một hạt khối lượng m, mang điện tích e, bay vào trong từ trường với vận tốc v Phương của vận tốc
vuông góc với đường cảm ứng từ Thí nghiệm cho biết khi đó quỹ đạo của đường tròn và mặt phẳngquỹ đạo vuông góc với đường cảm ứng từ Cho B = 0,4T ; m = 1,67.10-27kg ; q = 1,6.10-19 C ; v = 2.106m/s Tính bán kính của đường tròn quỹ đạo ? ĐS : 5,2cm.
Trang 84. Một dũng điện cú cường độ I = 5 (A) chạy trong một dõy dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ do dũng điện này gõy
ra tại điểm M cú độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cỏch dõy một khoảng
5. Một dũng điện chạy trong dõy dẫn thẳng, dài Tại điểm A cỏch dõy 10 (cm) cảm ứng từ do dũng điện gõy
ra cú độ lớn 2.10-5 (T) Cường độ dũng điện chạy trờn dõy là:
6. Hai dõy dẫn thẳng, dài song song cỏch nhau 32 (cm) trong khụng khớ, dũng điện chạy trờn dõy 1 là I1 = 5(A), dũng điện chạy trờn dõy 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dõy
và cỏch đều hai dõy Cảm ứng từ tại M cú độ lớn là:
A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T)
7. Hai dõy dẫn thẳng, dài song song cỏch nhau 32 (cm) trong khụng khớ, dũng điện chạy trờn dõy 1 là I1 = 5(A), dũng điện chạy trờn dõy 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dũngđiện ngoài khoảng hai dũng điện và cỏch dũng điện I1 8 (cm) Cảm ứng từ tại M cú độ lớn là:
11. Hai dõy dõy thẳng dài vụ hạn đặt cỏch nhau một khoảng d = 10cm trong khụng khớ, cú dũng điện I1 = I2 =
10 A cựng chiều chạy qua Tớnh cảm ứng từ tại điểm M cỏch hai dõy 8cm và 6cm
A) 31,4.10 – 5 T B) 13,2.10 – 5 T C) 4,2.10 – 5 T D) 2,5.10 – 5 T
TèM F
12. Chiều của lực từ tỏc dụng lờn đoạn dõy dẫn mang dũng điện thường được xỏc định bằng quy tắc :
A Vặn đinh ốc 1 B Vặn đinh ốc 2 C Bàn tay trỏi D Bàn tay phải
13 Phỏt biểu nào sau đõy khụng đỳng: Lực từ tỏc dụng lờn dũng điện cú phương
A Vuụng gúc với dũng điện
B Vuụng gúc với đường cảm ứng từ
C Vuụng gúc với mặt phẳng chứa dũng điện và đường cảm ứng từ
D Tiếp tuyến với cỏc đường cảm ứng từ
XÁC ĐỊNH LỰC LORENZT
14. Độ lớn của lực Lorexơ đợc tính theo công thức
A f q vB B f q vBsin C f qvBtan D f q vBcos
15. Lực Lorenxơ là:
A lực từ tỏc dụng lờn hạt mang điện chuyển động trong từ trường
B lực từ tỏc dụng lờn dũng điện
C lực từ tỏc dụng lờn hạt mang điện đặt đứng yờn trong từ trường
D lực từ do dũng điện này tỏc dụng lờn dũng điện kia
16. Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc của điện tớch cựng tăng lờn 2 lần thỡ độ lớn lực Lo-ren-xơ
A tăng 4 lần B khụng đổi C tăng 2 lần D giảm 2 lần
Trang 917. Một điện tích có độ lớn 10 µC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức một từ trường đều có
độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T Độ lớn lực lực Loren-xơ tác dụng lên điện tích là
18. Một electron bay vuông góc với các đường sức một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực
Lo-ren-xơ có độ lớn 1,6.10-12 N Vận tốc của electron là
A 103 m/s C 1,6.106 m/s B 108 m/s D 1,6.107 m/s
19. Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều
có độ lớn 0,5 T Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là
20. Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.105 m/s thì chịu một lực Lo-ren-xơ có độ lớn là 10
mN Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5 105 m/s vào thì độ lớn lực Lo-ren-xơ tácdụng lên điện tích là
21. Hai điện tích ql = 10µC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều Lực
Lo-ren-xơ tác dụng lần lượt lên ql và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N Độ lớn của điện tích q2 là
22. Một điện tích 1 mC có khôi lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vàomột từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích Bán kính quỹ đạo của nó là
Trang 10ÔN TẬP CHƯƠNG
1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng
điện vì:
A có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó
B có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó
C có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó
D có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó
2 Tính chất cơ bản của từ trường là:
A gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó
B gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó
C gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó
D gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh
3 Từ phổ là:
A hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường
B hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau
C hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm
D hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song
4 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ
B Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng
C Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ
D Các đường sức từ là những đường cong kín
5 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có
A các đường sức song song và cách đều nhau B cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau
C lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau D các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B
6 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ
B Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ
C Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường
D Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ
7 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ
B Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau
C Các đường sức từ luôn là những đường cong kín
D Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạtchính là một đường sức từ
8 Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
A các điện tích chuyển động B nam châm đứng yên
C các điện tích đứng yên D nam châm chuyển động
2 Phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
9 Phát biểu nào sau đây là đúng? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của
lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi
A đổi chiều dòng điện ngược lại C đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ
B đổi chiều cảm ứng từ ngược lại D quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ
10. Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ
thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều
A thẳng đứng hướng từ trên xuống C nằm ngang hướng từ trái sang phải
B thẳng đứng hướng từ dưới lên D nằm ngang hướng từ phải sang trái
11. Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định
bằng quy tắc:
A vặn đinh ốc 1 B vặn đinh ốc 2 C bàn tay trái D bàn tay phải
12 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với dòng điện
B Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với đường cảm ứng từ
C Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ
D Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương tiếp thuyến với các đường cảm ứng từ
13 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện
B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ
Trang 11C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện.
D Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ
3 Cảm ứng từ Định luật Ampe
14 Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ,
chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ
A Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện C Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện
B Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện D Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện
15. Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạyqua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N) Cảm ứng từ của từ trường đó
có độ lớn là:
16 Phát biểu nào sau đây là không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều
thì
A lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây
B lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây
C lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ
D lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây
17. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Góc ỏ hợp
bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:
18. Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ
Lực từ tác dụng lên dây có
A phương ngang hướng sang trái B phương ngang hướng sang phải
C phương thẳng đứng hướng lên D phương thẳng đứng hướng xuống
4 Từ trường của một số dòng điện có dạng đơn giản
19. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa
dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây Kết luận nào sau đây là không đúng?
A Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau B M và N đều nằm trên một đường sức từ
C Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau D Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau
20. Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là:
A 8.10-5 (T) B 80.10-5 (T) C 4.10-6 (T) D 4.10-6 (T)
21. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây
ra có độ lớn 2.10-5 (T) Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
A 10 (A) B 20 (A) C 30 (A) D 50 (A)
22. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1
là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2 Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoàikhoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm) Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có
A cường độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B cường độ I2 = 2 (A) và ngược chiều với I1
C cường độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D cường độ I2 = 1 (A) và ngược chiều với I1
23. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm) Trong hai dây có hai dòng điện cùngcường độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằmtrong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là:
26. Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại
chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A) Cảm ứng
từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:
A 7,3.10-5 (T) B 6,6.10-5 (T)
C 5,5.10-5 (T) D 4,5.10-5 (T)
27. Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song
song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2 Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện
gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là:
I
Trang 125 Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song Định nghĩa ampe
29 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuônggóc với hai dòng điện
B Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau
C Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau
D Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện
30. Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụnglên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:
r
I I
r
I I
F 2 10 7 1 2
r
I I
35. Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:
A Qui tắc bàn tay trái B Qui tắc bàn tay phải C Qui tắc cái đinh ốc D Qui tắc vặn nút chai
36. Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào
A Chiều chuyển động của hạt mang điện B Chiều của đường sức từ
C Điện tích của hạt mang điện D Cả 3 yếu tố trên
37. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức
A f q vB B f q vB sin C f qvB tan D f q vB cos
38. Phương của lực Lorenxơ
A Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ
B Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện
C Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ
D Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ
39 Chọn phát biểu đúng nhất Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ
trường
A Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn
B Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương
C Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm
D Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương
40. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 =2.105 (m/s) vuông góc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N)
41. Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 =3,2.106 (m/s) vuông góc với B, khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg) Bán kính quỹ đạo của electrontrong từ trường là: