1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đạo hàm của hàm số

2 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 121 KB

Nội dung

Đạo hàm của hàm số tại một điểm a.. Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm.. • Nhận xét : Nếu hàm số fx có đạo hàm tại xo thì fx liên tục tại xo.. Ý nghĩa hình học của đạo hàm..  Ý n

Trang 1

ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ

I KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM

1 Đạo hàm của hàm số tại một điểm

a Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm.

Cho hàm số y= f(x) xác định trên khoảng (a:b) và xo ∈ (a;b).

• Đạo hàm của hàm số tại điểm xo, ký hiệu f’(xo) hoặc y’(xo) Ta có:

f’(xo) = limxx0

0

0 ) ( ) (

x x

x f x f

• Đặt ∆x = x – xo (gọi là số gia của biến số tại điểm xo) và

∆y = f(x) – f(xo) = f(xo + ∆x) – f(xo) (gọi là số gia của hàm số ứng với số gia ∆x tại điểm xo)

Ta có: f’(xo) =

x

y x

x f x x f

x

=

∆ +

0 0

lim

 Chú ý: ∆x, ∆y chỉ là những ký hiệu, không nhất thiết chỉ mang dấu dương, không được hiểu ∆x= ∆ x

b Quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa:

Cách 1: Tính trực tiếp f’(xo) =

0

0 ) ( ) ( lim

x f x f

x

Cách 2: Để tính đạo hàm của hàm số f tại điểm xo, ta thực hiện 2 bước:

Bước 1: Tính ∆y= f(x0 + ∆x) − f(x0), (∆xlà số gia của biến tại xo)

Bước 2: Tìm

x

y

x

∆ lim 0 và kết luận

• Nhận xét : Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại xo thì f(x) liên tục tại xo

2 Ý nghĩa hình học của đạo hàm

 Ý nghĩa hình học: Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm xo là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số đó tại điểm Mo (xo; f(xo))

 Phương trình tiếp tuyến của đường cong

Cho đường cong (C) : y = f(x) (f(x) có đạo hàm tại điểm xo)

Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm Mo(xo;f(xo)) ∈ (C) có phương trình:

yy0 = f' (x0)(xx0) ⇔ y= f' (x0)(xx0) + f(x0)

Trang 2

3 Đạo hàm của hàm số trên một khoảng.

a Khái niệm: Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập J, J là một khoảng hay hợp của

nhiều khoảng

* Định nghĩa:

+ Hàm số f gọi là có đạo hàm trên tập J nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm thuộc J

+ Đạo hàm của hàm số f được ký hiệu là f’(x) hoặc y’

Chú ý: Tính đạo hàm của hàm số mà không nói rõ tính tại điểm nào, ta hiểu tính trên toàn TXĐ

* Quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa: Để tính đạo hàm của hàm số f Ta thực hiện:

Bước 1: Tính ∆y= f(x+ ∆x) − f(x).

Bước 2: Tìm

x

y

x

∆ lim 0 và kết luận: y’ = …

b Đạo hàm của một hàm số thường gặp.

(C)’ = 0 (C là hằng số) (un)’ = nnn-1.u’

(x)’ = 1 

u

= - 2'

u

u

(x≠ 0) (xn)’ = nxn-1 (n ∈ N, n≥ 2)

x

1 ’

= - 12

x (x≠ 0) ( u)’ =

u

u

2

'

(u > 0) ( x)’ =

x

2

1

(x > 0)

• (u + v)’ = u’ + v’

• (u – v)’ = u’ – v’

• (u.v)’ = u’v + uv’

• (c.u)’ = c u’ (c là hằng số)

v

u

= ' 2 '

v

uv v

u − (v ≠ 0) • g’x = f’ u .u’ x

Mở rộng : (u1 ± u2 ± … ± un)’ = u1’ ± u2’± ±un’

(uvw)’ = u’vw + uv’w + uvw’;

III ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC

Hàm số y = tanx xác định trên mỗi khoảng ( - )

2

;

− (k∈ Z) và hàm số y = cotx

xác định trên mỗi khoảng (kπ ; π +kπ ) (k∈ Z).

• (sinx)’ = cosx * (sinu)’ = (cosu).u’ = u’.cosu

• (cosx)’ = - sinx * (cosu)’ = (-sinu).u’ = -u’.sinu

• (tanx)’ =

x

2 cos

1

* (tanu)’ =

u

u

2 cos '

• (cotx)’ = -

x

2 sin

1

* (cotu)’ = -

u

u

2 sin '

Ngày đăng: 05/07/2015, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w