1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)

113 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TS. Trần Quang Phú Ban KTPT – Viện Kinh tế Nội dung I. Những vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế II. Một số mô hình lý thuyết chuyển dịch cơ cấu kinh tế III.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam I. NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ& CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Nội dung 1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2. Những vấn đề mang tính qui luật về xu hướng CDCCKT 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới Chuyển dịch CCKT 1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế: 1.Là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế với vị trí, tỷ trọng tương ứng của chúng và mqh hữu cơ tương đối ổn định hợp thành (Gt HVCTQG – HCM) Phân tích Cơ cấu kinh tế CC ngành Bộ phận hợp thành từ một ngành (nhóm ngành) Mqh thể hiện ở tỷ trọng ngành CC vùng Bộ phận hợp thành là các vùng lãnh thổ (vị trí địa lý, đk KTXH ) CC loại hình kinh tế Bộ phận hợp thành là các TPKT Đánh giá vị trí và vai trò của từng thành phần KT Cơ cấu ngành • Là sự phân chia nền kinh tế theo những ngành sản xuất quan trọng – Các ngành sản xuất này tương đối độc lập với nhau, dựa trên những đối tượng và sản phẩm sản xuất khác nhau – những ngành sản xuất quan trọng và lớn trong nền kinh tế bao gồm: NN – CN - DV – Việc nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế nhằm tìm ra những cách thức duy trì tỷ lệ hợp lý của chúng và những lĩnh vực cần ưu tiên tập trung các nguồn lực có hạn của quốc gia trong mỗi thời kỳ nhằm thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Cơ cấu thành phần • CCKT theo thành phần kinh tế là cơ cấu kinh tế theo khu vực sở hữu. – Trong thời kỳ đầu của cải cách kinh tế (những năm 1986 - 1990), CP đã có những chính sách khuyến khích để mỗi thành phần kinh tế có thể phát triển ở mức cao nhất, có đóng góp lớn nhất vào sự phát triển của nền kinh tế. – Cơ cấu của nền kinh tế đã hình thành nên 03 kv sở hữu chính: – kinh tế NN – kinh tế ngoài NN (kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế hộ gia đình) – kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Khu vực Kinh tế Nhà nước • Gồm hệ thống các DNNN là trụ cột của nền kinh tế với nhiều ngành sản xuất kinh doanh quan trọng trong các lĩnh vực hạ tầng cơ sở, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội, các ngành công nghiệp mũi nhọn… • Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ có ý nghĩa quyết định lớn tới sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế • Tuy nhiên, khu vực này cũng đã bộc lộ những điểm hạn chế như hiệu quả đầu tư thấp, công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh yếu… Khu vực kinh tế ngoài nhà nước • Quy mô nhỏ, năng động • Tuy nhiên, có những hạn chế như quy mô nhỏ, công nghệ thô sơ, cạnh tranh yếu và ít có cơ hội để thực hiện quá trình hợp tác phát triển với các nước cũng như các quốc gia khác. [...]... dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện, bổ sung cơ cấu cũ thành cơ cấu mới phù hợp hơn • CDCCKT được thực hiện theo ba hướng chủ yếu: – Chuyển dịch theo ngành theo khu vực kinh tế, – chuyển dịch theo vùng kinh tế – chuyển dịch theo thành phần kinh tế Tái cơ cấu nền kinh tế • Là quá trình CP chủ động thực hiện CDCCKT: – Ban hành các chính sách về tài chính, tiền tệ, – Chính sách về hành chính, kinh tế. .. hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, phúc lợi xã hội Chuyển dịch cơ cấu kinh tế • CDCCKT là sự thay đổi CCKT từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với phân công lao động xã hội, trình độ phát triển của LLSX, các điều kiện về KTXH trong những giai đoạn phát triển kinh tế nhất định • Thực chất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình làm thay đổi cơ cấu cũ, lạc hậu hoặc chưa... triển Tái cơ cấu kinh tế • Cấu trúc lại hay biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, hiện đại, phù hợp với tiến trình chủ động hội nhập quốc tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững • Phân bố lại nguồn lực (trước hết là vốn đầu tư) trên phạm vi quốc gia nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực Thảo luận • Tại sao nền kinh tế của một quốc gia phải tái cơ cấu • Nội dung... nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực Thảo luận • Tại sao nền kinh tế của một quốc gia phải tái cơ cấu • Nội dung của tái cơ cấu kinh tế là gì? • Tái cơ cấu kinh tế cần giải quyết những vấn đề gì? Bất ổn kinh tế vĩ mô  nhu cầu tái cơ cấu kinh tế – Tốc độ tăng trưởng chậm lại – Chất lượng tăng trưởng – Năng lực cạnh tranh – Lạm phát cao – Các cán cân vĩ mô (gồm cân đối cán cân vãng...Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài • Khả năng cạnh tranh lớn, tiếp cận thị trường tốt, tiềm năng về huy động vốn lớn, khả năng hợp tác phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế cao, • Khu vực này đòi hỏi chi phí đầu tư thường lớn, ít hiểu biết về thị trường cũng như những thế mạnh về tài nguyên, lao động của Việt Nam Cơ cấu kinh tế vùng • Phát triển kinh tế dựa vào những lợi thế,... thổ trên đất nước • Nghiên cứu cơ cấu về vùng, lãnh thổ là để phục vụ cho xây dựng hệ thống các chính sách nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tự nhiên và xã hội ở mỗi một vùng kinh tế để phát triển • Thực hiện công bằng, bình đẳng xã hội giữa các khu vực vực dân cư, Cơ cấu kinh tế hợp lý 1 Phù hợp với các điều kiện cấu thành và những nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhằm... Nợ công (nợ trong nước, nợ nước ngoài) – Nợ xấu ngân hàng Nội dung tái cơ cấu • Nâng cao chất lượng MT kinh doanh – Ổn định kinh tế vĩ mô, – Phát triển hạ tầng, – Phát triển nguồn nhân lực – Cải cách thể chế Giúp cơ chế thị trường được vận hành tốt TCC nền kinh tế Việt Nam • QĐ 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 “ĐÁ tổng thể TCCKT gắn với Chuyển đổi MHTT theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực... các ngành nghề mới  phá vỡ cấu trúc cũ hình thành cơ cấu kinh tế với tỷ trọng các ngành nghề phù hợp với sự phát triển của LLSX Nhân tố trong nước • (3) Chiến lược, mục tiêu phát triển KTXH của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn – Dù mang tính khách quan và lịch sử song CCKT chịu sự tác động, chi phối của NN – Các mục tiêu phát triển KT sẽ định hướng sự phát triển và chuyển dịch của các ngành, nghề trong... động, chi phối của NN – Các mục tiêu phát triển KT sẽ định hướng sự phát triển và chuyển dịch của các ngành, nghề trong CCKT 2 Nhân tố ngoài nước (1) Xu thế toàn cầu hóa kinh tế và quốc tế hóa LLSX – Xu thế TCH kinh tế tạo ra sự dịch chuyển của các luồng vốn, lao động công nghệ – Xóa bỏ các hàng rào bảo hộ, gia nhập các tổ chức và hiệp định thương mại (WTO, TPP, FTA) – Hình thành các chuỗi sản xuất liên... đúng với nền kinh tế Việt Nam không? • Hãy đưa ra những minh họa về việc thay đổi trong tiêu dùng do sự tác động của sự thay đổi thu nhập đối với hàng hóa dịch vụ? Qui luật tăng NSLĐ của A Fisher • Do nhà KTH người Mỹ A.Fisher đưa ra vào năm 1935, tp “Các quan hệ kinh tế của tiến bộ kỹ thuật” • Nền KT gồm 03 kv: 1) KV I: N,L,N nghiệp và khai khoáng; 2) Kv II:CN chế biến, XD; 3) Kv III: Dịch vụ • Kv . chuyển dịch cơ cấu kinh tế III.Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam I. NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ& CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Nội dung 1. Cơ cấu kinh tế và chuyển. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TS. Trần Quang Phú Ban KTPT – Viện Kinh tế Nội dung I. Những vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế II. Một số mô hình lý thuyết chuyển. chuyển dịch cơ cấu kinh tế 2. Những vấn đề mang tính qui luật về xu hướng CDCCKT 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới Chuyển dịch CCKT 1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế:

Ngày đăng: 05/07/2015, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w