NÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Lý THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 2010 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Đến cuối năm 2013, tỷ lệ các xã hoàn thành quy hoạch nông thôn mới đạt 93%; Có 7.9959084 xã (chiếm 79,2%) phê duyệt xong đề án xây dựng nông thôn mới. Nguồn vốn xã hội cho Chương trình được 41.365 tỷ đồng, Trong đó ngân sách trung ương hỗ 1.680 tỷ đồng, ngân sách địa phương là 12.594 tỷ đồng, vốn tín dụng là 15.152 tỷ đồng, vốn của doanh nghiệp và cộng đồng là 11.939 tỷ đồng. 13.000 công trình hạ tầng và trên 7.000 mô hình sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn. Bình quân mỗi xã đạt 7,87 tiêu chí, tăng 1,46 tiêu chí so với tháng 12 năm 2012.
Trang 1NÔNG NGHIỆP TRONG
Trang 2Nội dung
I Lý THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP
II ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP
III THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2001 -2010
IV GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Trang 4TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nước ngoài:
1 Ghatak and Insergent (1984) Agriculture and economic
development USA: Harvester Press.
2.Hwa Erh-Cheng (1983) The contribution of Agriculture to
Economic Growth World Bank Staff Working Papers, No 619.
3 Kuznets (1964) Economic Growth and the Contribution of Agriculture New York: McGraw-Hill.
4 A.P Thirlwall, 1994 Growth and development with special reference to developing economies London: the Macmillan
Press LTD.
Trang 5Tình huống 2: Chương trình xây dựng nông
Nguồn vốn xã hội cho Chương trình được 41.365 tỷ đồng ,
Trong đó ngân sách trung ương hỗ 1.680 tỷ đồng , ngân sách địa phương là 12.594 tỷ đồng , vốn tín dụng là 15.152 tỷ đồng, vốn của doanh nghiệp và cộng đồng là 11.939 tỷ đồng
13.000 công trình hạ tầng và trên 7.000 mô hình sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn
Bình quân mỗi xã đạt 7,87 tiêu chí, tăng 1,46 tiêu chí so với tháng 12 năm
2012
Trang 6I LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
Trang 71 Mô hình Todaro (1990)
7
Theo Todaro, phát triển nông nghiệp trải qua 3 giai đoạn, tuần tự từ thấp đến cao
Gđ 1: Nền nông nghiệp tự cung tự cấp (độc canh)
Sản lượng nông nghiệp tăng chủ yếu là do mở rộng diện tích
và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên
Ví dụ: xã hội phong kiến
M Todaro là nhà KTH người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu về
KTPT
Tác phẩm nổi tiếng “Kinh tế học cho thế giới thứ ba, giới thiệu những nguyên tắc, vấn đề và chính sách về phát triển”
Trang 9Thảo luận
• Nhóm 1: Theo quan điểm của anh chị, nền
nông nghiệp nước ta đang ở vào giai đoạn nào của sự phát triển ? Nêu một vài lý do cho lập luận trên.
• Nhóm 2: Theo quan điểm của anh chị, nền
nông nghiệp của tỉnh đang ở vào giai đoạn nào của sự phát triển ? Nêu một vài lý do cho lập luận trên
Trang 10N: Yếu tố tự nhiên (Nature) L: Lao động (Labour)
Quy luật năng suất biên giảm dần thể hiện trong sản xuất.
Trang 11Ảnh hưởng của yếu tố lao động và tự nhiên
L
F1Y
Trang 12Sản lượng trên 1 ha đất nông nghiệp (năng suất đất) tăng lên tương ứng với lượng phân bón và thuốc
hóa học sử dụng tăng lên.
Sản lượng nông nghiệp còn phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào được sản xuất từ khu vực công nghiệp (phân bón, thuốc hóa học – Chemical inputs)
Y = F(N,L) + F(Ci) (2) Ci: Đầu vào do công nghiệp cung cấp
Giai
đoạn 2
Đang phát triển
Trang 14triển Sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên, lao động, hóa chất và công nghệ thâm dụng vốn (máy
móc) sử dụng trong nông nghiệp
Y = F(N,L) + F(Ci) + F(K) (3) K: Vốn sản xuất
Trang 15• Sản lượng trên 1 lao động ( năng suất lao động, y) tăng
lên tương ứng với lượng vốn sản xuất (K) sử dụng tăng thêm
• Và thu nhập của 1 lao động (Income) cũng tăng lên
tương ứng.
Trang 163 Quan điểm về vai trò NN trong mô hình
Kuznets
Đóng góp của nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng
GDP giữ vai trò quyết định trong giai đọan đầu của quá trình công nghiệp hóa, nhưng giảm dần trong dài hạn
Trang 17Bằng chứng các nước đang phát triển
Bối cảnh:
(i) Đóng góp quan trọng vào GDP
(ii) Nguồn ngọai tệ khan hiếm
Phát triển nhanh
công nghiệp
Sự dịch chuyển / không dựa trên tăng năng suất LĐNN
Tổng sản lượng NN giảm
Cầu LTTP tăng nhanh do thu nhập lao động các ngành kinh tế tăng
Khan hiếm LTTP
Giá tăng
Lạm Phát
Lương tăng
(dưới áp lực
CĐoàn)
Tích lũy giảm
Đầu tư giảm
Sản lượng khu vực công nghiệp giảm
Hệ quả
Trang 18Quan điểm của Đảng về Nơng nghiệp và tăng trưởng kinh tế qua các thời kỳ
Thời kỳ
Chiến Lược Hệ quả
76-80 “ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng ”
TNQD: 0.4%; Lạm phát: 22%; TSPNN:
1.9%; TSPCN:
0,6%; XK: 338.6 triệu USD; NK:
1314 triệu USD;
Nhập khẩu LThực:
887.000 tấn; Dân Số (3.3%)
81-85 “Ưu tiên phát triển
nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu ”
Dân Số (2.6%)
Trang 191986-90 “thực sự coi nông nghiệp
là mặt trận hàng đầu ”
Điều chỉnh môi trường vĩ mô: (i) Cải cách tài chính; (ii) Chống lạm phát; (iii) Hướng tới thị trường tự do
(lãi suất cho vay trong dạng thực âm, cấu trúc lãi suất bất hợp lý – lãi suất huy động tiết kiệm hàng tháng (-26%) cao hơn lãi suất cho vay ( -30%) trong năm
1986, lạm phát trầm trọng (487% năm 1986)
TNQD: 8%; TSPNN: 6.4%; TSPCN:2.3%; XK: 1820 triệu USD; Đóng góp NN trong XK:
46%; NK: 2443 triệu USD;
Trang 209360 triệu USD; Đóng góp NN trong XK: 36%; NK: 1857 triệu USD; Xuất khẩu LT ổn định: 2 triệu tấn; Năm 1999 xuất 4 triệu
tấn, hạng 2 trên thế giới
2001-2010
“Công nghiệp hóa, hiện đại hoá ” trong đó nhấn mạnh đến “ công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ”
GDP: 7,5-8%; TSPNN: 4 – 4.5%; Tỷ phần của NN trong GDP (24.3% năm 2000 xuống còn 10% năm 2010); Tỷ phần của LĐNN trong LĐXH (62% năm 2000
xuống còn 50% năm 2010);
Trang 21II ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA
NÔNG NGHIỆP
Trang 221 Đặc điểm
1) Đất đai là TLSX chủ yếu và đặc biệt
2) Đối tượng sản xuất là cơ thể sống
3) Sản xuất NN mang tính thời vụ
4) Chu kỳ sản xuất NN dài và khác biệt giữa cac
loại cây trồng, vật nuôi
Trang 23(1) Đất đai là TLSX chủ yếu và đặc biệt
• Đất đai tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra sản phẩm NN
• Hiệu quả SX NN phụ thuộc vào hiệu quả sử
dụng đất đai
• Phụ thuộc và mức độ đầu tư các TLSX (vật tư, giống, thủy lợi)
• Phụ thuộc vào việc giải quyết mối quan hệ
giữa quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất
Trang 24(2) Đối tượng sản xuất là cơ thể sống
• Chịu ảnh hưởng của các qui luật sinh học và qui luật tự nhiên
• Con người không thể can thiệp thô bạo vào quá trình phát triển của các sản phẩm nông nghiệp (cây trồng, vật nuôi)
• NN mang bản chất là một hệ thống sinh vật –
kỹ thuật (là một ngành kinh tế phức tạp nhất)
Trang 25(3) Sản xuất NN mang tính thời vụ
• Tính thời vụ thể hiện ở thời gian gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch của mỗi loại cây khác nhau
• Việc cung cấp vật tư (giống, cây trồng, vật nuôi), lao động, vốn, dịch vụ NN khác nhau
Trang 26(4) Chu kỳ sản xuất NN dài và khác biệt giữa
cac loại cây trồng, vật nuôi
• SX NN phụ thuộc vào qui luật sinh trưởng,
phát triển của từng loại cây trồng, vật nuôi
(ngắn ngày: 2-3 tháng; dài ngày: 3-5 năm)
• Thời gian lao động không trùng khớp với thời gian tạo ra sản phẩm
• Đòi hỏi phải có kế hoạch SXKD phù hợp với đặc điểm của từng loại sản phẩm
Trang 272 Vai trò của nông nghiệp
1 Cung cấp lương thực, thực phẩm, cung cấp năng
lượng chủ yếu cho con người
2 Cung cấp đầu vào cho các ngành CN
3 Cung cấp lao động cho CN và DV
4 Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của CN và DV
5 Bảo vệ môi trường sinh thái
Trang 28(1) Cung cấp LTTP, năng lượng chủ yếu cho
con người
• Gồm những vật phẩm không thể thay thế cho sự tồn tại của con người
• K Mark “ Trước hết con người cần phải có ăn, uống,
ở và mặc trước khi lo chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật và tôn giáo ”
• Đảm bảo những điều kiện cho sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của quốc gia
Trang 29(2) Cung cấp đầu vào cho các ngành công
nghiệp
• Cung cấp nguyên liệu cho các ngành: CN chế biến,
CN nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, CN nặng
• Sự phát triển của nhiều ngành CN phụ thuộc vào NN
• Sản phẩm NN khi qua chế biến sẽ được nâng cao chất lượng, tăng thêm giá trị và giá trị sử dụng
Trang 30(3) Cung cấp lao động cho CN và DV
• Sự tác động của KHCN đã khiến cho LĐ từ kv
NN chuyển dịch sang kv CN và DV (giảm cả
về tuyệt đối và tương đối)
Trang 31(4) Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ
• Ngành CN cung cấp các sản phẩm như: Điện, máy múc, phân bón, hoá chất ,xi măng, thép, Hàng tiêu dùng
• Ngành dịch vụ: Chuyển giao công nghệ, tài chính vi
mô, ngân hàng, thương mại
Trang 32(5) Bảo vệ môi trường sinh thái
• Với đối tượng là cây trồng, vật nuôi, NN góp phần hoàn thiện hệ sinh thái, đảm bảo sự phát triển cân bằng giữa các vùng
• Cần có một chiến lược phát triển NN đúng đắn trên cơ sở tận dụng lợi thế của từng vùng,
tránh sử dụng các loại hóa chất
Trang 33III THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2001 -2010
Trang 341 Kết quả chung
• 2001-2010, SX NN, LN, TS tăng trưởng ổn
định, cung cấp nhiều sản phẩm với chất lượng được nâng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất, tiêu dùng trong nước và XK.
• Giá trị SX NN, LN, TS (theo giá so sánh 1994) năm 2010 ước tính đạt 232,7 nghìn tỷ đồng,
tăng 66,4% so với năm 2000.
Trang 35Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản BQ
mỗi năm trong gđ 2001-2010
Tổng số
Chia ra
Nông nghiệp
Lâm nghiệp Thủy sản
Tính chung mười
Trang 36Cơ cấu NN, LN, TS chuyển dịch theo hướng giảm
dần tỷ trọng NN,LN tăng tỷ trọng TS
• Năm 2000, giá trị SXNN (theo giá thực tế)
chiếm 79% tổng giá trị SX NN, LN, TS; LN chiếm 4,7% và TS chiếm 16,3%, đến năm
2010 các tỷ lệ này lần lượt là: 76,3% ; 2,6%
Trang 37Khối lượng và giá trị XK của hầu hết các loại nông
sản xuất khẩu chủ lực đều tăng
• Nông sản hàng hoá đã được XK đến 160 nước và vùng lãnh thổ;
• gạo và café xuất khẩu duy trì vị trí thứ 2 trong số các nước xuất khẩu lớn của thế giới; số 1 thế giới về xuất khẩu điều và hồ tiêu; thứ 5 thế giới về xuất khẩu chè.
• Tổng kim ngạch XK hàng N,L,TS năm 2010 đạt mức trên 19,1 tỷ USD (XK TS đạt gần 5,0 tỷ USD), vượt
xa mục tiêu đã đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2001-2010.
Trang 382 Kết quả sản xuất NN
• GTSX_ NN tăng bình quân mỗi năm 4,2%, trong đó trồng trọt tăng 3,6%/năm; chăn nuôi tăng 6,8%/năm; dịch vụ nông nghiệp tăng 2,8%
• Tỷ trọng chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đã tăng từ 19,3% năm 2000 lên 24,7% năm 2005 và gần 25% năm 2010
• Sản lượng LT năm 2010 ước tính đạt gần 44,6 triệu tấn, vượt 4,6 triệu tấn so với mục tiêu đề ra trong CL PTKTXH 2001-
2010 và tăng trên 10 triệu tấn so với năm 2000 (lúa đạt gần 40 triệu tấn, tăng trên 7,4 triệu tấn; ngô 4,6 triệu tấn, tăng 2,6 triệu tấn…)
Trang 39Thống kê sản lượng Lương thực
2001 -2010
Trang 40Sản lượng lúa tăng do thâm canh và
giống mới
• 2000-2010 diện tích đất lúa giảm 30 vạn ha, chủ yếu do quá trình ĐTH, xây dựng KCHT giao thông, thành lập các KCN và
sự chuyển đổi cây trồng vật nuôi trong NN
• diện tích trồng lúa(2010) đạt 7513,7 nghìn ha, giảm 152,6 nghìn ha (so 2000)
• sản lượng lúa tăng là do tăng năng suất
• Năng suất lúa những năm gần đây đã đạt trên 50 tạ/ha (Năm
2008 đạt 52,3 tạ/ha; 2009 đạt 52,4 tạ/ha; năm 2010 đạt 53,2 tạ/ha), tăng trên 10 tạ/ha so với những năm 2000 2001
• Nguyên nhân: Do đẩy mạnh thâm canh, gieo trồng các giống lúa mới
Trang 41Sản lượng Ngô tăng lên do tăng diện tích
gieo trồng và năng suất
• hình thành một số vùng chuyên canh ngô có quy mô tương đối lớn, được đầu tư thâm canh ở các tỉnh thuộc vùng núi phía
Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
• Diện tích trồng ngô đạt 730,2 nghìn ha (2000) tăng lên 1052,6
nghìn ha (2005) và 1126,9 nghìn ha (2010)
• Năng suất tăng từ 27,5 tạ/ha năm 2000 lên 36,0 tạ/ha năm
2005 và 40,9 tạ/ha năm 2010
Trang 42Bình quân Lương thực /người giai đoạn
2001 -2010
Trang 43Do tăng cường đầu tư thâm canh nên NS, sản lượng
và chất lượng sản phẩm của các loại cây lâu năm đã
tăng lên rõ rệt.
• 2010, sản lượng cao su mủ khô đạt 754,5 nghìn tấn, gấp gần 2,6 lần năm 2000, bình quân mỗi năm trong thời kỳ 2001-2010 tăng 10%;
• chè búp khô đạt 823,7nghìn tấn, gấp trên 2,6 lần và tăng 10,1%/năm;
• hồ tiêu 111,2 nghìn tấn, gấp 2,8 lần, tăng 11%/năm;
• cà phê 1105,7 nghìn tấn, tăng 38%, tăng 3,3%/năm;
• dừa 1179,5 nghìn tấn, tăng 33,3%, tăng 2,9%/năm
Trang 44Thực hiện năm 2010 Năm 2010 so với năm
2000 (Lần) Diện tích
(Nghìn ha)
Sản lượng (Nghìn tấn)
Trang 45Chăn nuôi bước đầu phát triển theo
hướng SXHH
• 2010 cả nước có 23.558 trang trại chăn nuôi, tăng 42% so với năm 2006, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng 10.227 trang trại; Đông Nam Bộ 4.089 trang trại; đồng bằng sông Cửu
Long 3.281 trang trại
• đã triển khai mạnh mẽ chương trình, dự án nghiên cứu và phát triển bò sữa, cải tạo đàn bò thịt, nuôi lợn hướng nạc, gà công nghiệp, vịt siêu trọng, siêu trứng
• 2010, đàn trâu có 2,9 triệu con, tăng 15,2 nghìn con so với
năm 2000; đàn bò 5,9 triệu con, tăng 1788,5 nghìn con; đàn lợn 27,3 triệu con, tăng 7,1 triệu con; đàn gia cầm 300 triệu con, tăng 104 triệu con
Trang 46Một số sản phẩm chăn nuôi bình quân đầu
Trang 473 Kết quả sản xuất lâm nghiệp
• Chuyển đổi dần từ khai thác sang tập trung gây dựng vốn rừng
• Đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng ổn định lâu dài cho các hộ gia đình
• 2001-2010, cả nước đã trồng được trên 2 triệu ha rừng tập trung
• 31/12/2009, tổng diện tích rừng của cả nước đạt 13258,7 nghìn
ha tăng 2343,1nghìn ha so với năm 2000; nâng độ che phủ rừng từ 33,2% (2000) lên 37,5% (2005) và 39,1% (2009)
• 2001-2010 cả nước đã khai thác được gần 31 triệu m3 gỗ các loại
Trang 48Hiện trạng rừng tại thời điểm 31/12/2009 phân theo
Rừng trồng (Nghìn ha)
Tông diện tích rừng so với năm
2000 (%)
Đồng bằng sông Hồng 428,9 207,6 221,3 129,1
Trung du miền núi phía Bắc 4633,5 3565,8 1067,7 150,3
Bắc Trung Bộ và duyên hải
Trang 494 Kết quả sản xuất thủy sản
• Phát triển tương đối toàn diện trên tất cả các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến và xuất khẩu
• Năm 2010, sản lượng thủy sản đạt 5124,6 nghìn tấn, gấp gần 2,3 lần
sản lượng thủy sản, gấp 4,6 lần; khai thác 2420,8 nghìn tấn, chiếm 47,2%
và tăng 45,8% so với năm 2000
• Cơ cấu sản lượng thủy sản có sự chuyển đổi rõ rệt theo hướng tăng dần tỷ trọng sản lượng nuôi trồng và giảm dần tỷ trọng sản lượng khai thác
tự nhiên
• Khai thác thủy sản đã chuyển hướng mạnh sang đánh bắt hải sản xa bờ, hạn chế đánh bắt nội địa nhằm bảo đảm nguồn thủy sản tự nhiên nội địa.
Trang 50Diện tích mặt nước nuôi thủy sản thời kỳ 2001-2010
Trang 51Sản lượng thủy sản thời kỳ 2001-2010
Trang 525 Hạn chế và yếu kém
1 Chất lượng sản phẩm còn thấp, giá trị gia tăng thấp;
2 Một số cây công nghiệp lâu năm có thế mạnh của
nước ta còn thiếu sức cạnh tranh, thiếu thương hiệu trên thị trường quốc tế;
3 Lâm nghiệp phát triển chậm;
4 Sản xuất thủy sản phát triển nhanh, nhất là thủy sản
nuôi trồng, nhưng thiếu vững chắc do nuôi trồng tự phát và thị trường tiêu thụ không ổn định
Trang 535 Đầu tư nước ngoài vào NN
• Thứ nhất,Cả nước hiện có 16.910 dự án đầu tư nước ngoài
(FDI) được cấp phép đầu tư với tổng vốn 243tỷ USD
• trong đó lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chỉ có 509 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 3,39 tỷ USD,
• chỉ chiếm 3,03% tổng số dự án và 1,4% tổng vốn đăng ký
Bình quân hàng năm, toàn nghành thu hút được khoảng 20 dự
án và 130 triệu USD mỗi năm
Trang 54• Cụ thể nếu như cách đây 15 năm, FDI vào nông lâm ngư nghiệp chiếm 15% trong tổng vốn đầu tư FDI của cả nước thì trong 3 năm gần đây chiếm chưa đến 0,5%.
• Thứ hai, chất lượng của các dự án FDI lĩnh vực nông nghiệp
chưa cao, phần lớn là các dự án quy mô nhỏ
• Thứ ba, phân bổ vốn FDI trong nông nghiệp cũng không đồng
đều Các dự án FDI tập trung chủ yếu ở các dự án thu hồi vốn nhanh như chăn nuôi, chế biến thức ăn chăn nuôi, trồng rừng, chế biến gỗ và lâm sản, thủy sản
Trang 55• Thứ tư, các dự án FDI trong lĩnh vực nông nghiệp cũng chủ yếu
đến từ các nhà đầu tư của khu vực Châu Á có nền công nghệ
chưa thực sự phát triển cao như Thái Lan, Đài Loan,
Indonesia…
• Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư nhận định trên thực tế đầu tư vào lĩnh vực
nông, lâm, ngư nghiệp vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro
• “Xét về lâu dài, muốn phát triển nông nghiệp toàn diện thì nên dựa vào sức của chính mình, Việt Nam đã từng được đánh giá
là một quốc gia có tiềm lực trở thành một cường quốc về nông nghiệp nhưng đến nay kết quả chưa được như mong đợi