1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ &THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐƠN VỊ THỰC TẬP XÍ NGHIỆP MAY BÌNH PHÁT

108 2,7K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 22,28 MB

Nội dung

• Bước 4: Sau khi mẫu hoàn thành nhân viên theo dõi đơn hàng nhanh chóng gửi mẫu đến khách hàng và theo dõi, hối thúc góp ý để chỉnh sửa kịp thời cho mẫu sản xuất và phục vụ cho công tá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ MAY & THỜI TRANG

BÁO CÁO MÔN:

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ &THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐƠN VỊ THỰC TẬP: XÍ NGHIỆP MAY BÌNH PHÁT

GVHD: TRẦN THANH HƯƠNG

SVTH: NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG

MSSV: 12709045

Trang 2

I GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP MAY BÌNH PHÁT

1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

II QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÃ HÀNG

NỘI DUNG BÁO CÁO

2

Trang 3

I GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP MAY BÌNH PHÁT

- Tên: Xí nghiệp may Bình Phát – Công ty cổ

phần may Nhà Bè

- Địa chỉ: Lô số 1, khu công nghiệp dệt may

Bình An, ấp Bình An, xã Bình Thắng, huyện

- Giám đốc Xí Nghiệp: anh Phan Quang Cương.

- Xây dựng ngày 27/9 / 2004, trực thuộc khu

công nghiệp dệt may Bình An.

- Giấy chứng nhận kinh doanh số: 4613000117,

Trang 4

Sơ đồ mặt bằng phân xưởng

4

Trang 5

• Các loại áo ghile nam, nữ.

• Các loại áo mangto nam, nữ.Các sản phẩm này thường do các đơn đặt hàng của các khách hàng nước ngoài

• Tuy nhiên sản phẩm mà xí nghiệp chuyên sản xuất và nhận

được nhiều đơn đặt hàng nhất vẫn là mặt hàng áo veston nam

5

Trang 6

Thị trường – khách hàng

• Xí nghiệp may Bình Phát chuyên cung cấp hàng cho

cả thị trường trong và ngoài nước, các thị trường tiềm năng ở nước ngoài như: Anh, Mỹ, Đức, Trung

Quốc…

• Có nhiều khách hàng lớn và hợp tác lâu năm với xí nghiệp như: MOTIES, H&M, PHÚ KHANG…

6

Trang 7

Quy trình sản xuất

7

Trang 9

2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY

9

Trang 10

2.1 PHÒNG KẾ HOẠCH

Quy trình làm việc

10

Trang 11

Mô tả quy trình làm việc

• Bước 1: Phòng kế hoạch tiếp nhận thông tin về đơn hàng từ

phía khách hàng bao gồm: tài liệu kỹ thuật, áo mẫu gốc, thông tin về NPL…

• Bước 2: Lập kế hoạch sản xuất cho mã hàng, chuẩn bị tiến độ

sản xuất

• Bước 3: Chuyển toàn bộ thông tin về đơn hàng bao gồm: tài

liệu kỹ thuật, mẫu, khổ, thành phần,… đến bộ phận kỹ thuật để

bộ phận này chuẩn bị công tác may mẫu

• Bước 4: Sau khi mẫu hoàn thành nhân viên theo dõi đơn hàng

nhanh chóng gửi mẫu đến khách hàng và theo dõi, hối thúc

góp ý để chỉnh sửa kịp thời cho mẫu sản xuất và phục vụ cho công tác tính định mức chính xác

11

Trang 12

• Bước 5: Sau khi tiếp nhận góp ý từ khách hàng tiến hành chỉnh sửa cho đạt

rồi đưa vào triển khai sản xuất.

• Bước 6: Cấp phát NPL cho các bộ phận, ủy quyền cho kho NPL, theo dõi

đơn hàng và quá trình sản xuất hối thúc khi thấy tiến độ sx diễn ra chậm trễ.

Lưu ý:

• Trong quá trình duyệt mẫu nếu khách hàng không đồng ý mẫu đã may thì phòng kế hoạch có nhiệm vụ tiếp nhận góp ý và chuyển giao cho phòng kỹ thuật tiến hành may lại cho dến khi được khách hàng chấp nhận.

• Trong một số trường hợp nguyên phụ liệu sản xuất bị thiếu hụt hay sai sót thì phòng kế hoạch có nhiệm vụ liên hệ khách hàng để giải quyết trục trặc.

Mô tả quy trình làm việc

12

Trang 13

Kho nguyên phụ liệu

 Quy trình

13

Trang 14

Quy trình làm việc phòng kỹ thuật

BƯỚC 1: Tiếp nhận các yêu cầu

BƯỚC 2: Nghiên cứu & kiểm tra

BƯỚC 3: Thiết kế 1 size yêu cầu

BƯỚC 4: Cắt & may mẫu counter, mẫu fit, mẫu PP & mẫu size set

BƯỚC 5: Kiểm tra mẫu may & duyệt mẫu của khách hàng

BƯỚC 6:

1 Nhảy mẫu rập:

2 Tính định mức nguyên phụ liệu mua vải & sản xuất

3 Viết Tiêu chuẩn kỹ thuật may:

4 Lập tiêu chuẩn cắt & quy trình đánh số

BƯỚC 7:

1 Cắt & may mẫu đối

2 Làm mẫu rập cho sản xuất

BƯỚC 8: Tác nghiệp & giác sơ đồ cắt

BƯỚC 9: Xây dựng quy trình may

BƯỚC 10: Giao sơ đồ cho tổ cắt.

BƯỚC 11: Lưu hồ sơ

14

Trang 15

Sơ đồ kiểm soát quá trình cắt

15

Trang 16

Kiểm tra chất lượng BTP

16

Trang 17

ÉP KEO BTP

17

Trang 18

Quy trình sản xuất chuyền may

18

Trang 19

Sơ đồ quá trình ủi thành phẩm

19

Trang 20

Quy trình xử lý sản phẩm sai lỗi

20

Trang 21

Kho hoàn thành

21

Trang 22

PHẦN 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHO 1 MÃ

HÀNG 96601

 Khách hàng sản xuất: BURTON

 Sản lượng: 1528 sp

22

Trang 23

Quy trình sản xuất mã hàng 96601

23

Trang 24

1 Tiếp nhận yêu cầu sản xuất

• Phụ trách chuyền nhận Kế hoạch sản xuất của Xí nghiệp từ nhân viên

thống kê Xí nghiệp để xác định các mã hàng được sản xuất tại chuyền

24

Trang 25

2 Nghiên cứu

- Khi có đủ tài liệu trong tay phải tiến hành nghiên cứu họp triển khai sản xuất Thành phần họp phải bao

gồm: tổ trưởng cụm, kỹ thuật trưởng, kỹ thuật

chuyền, KCS trưởng (Chủ trì cuộc họp có thể là kỹ thuật trưởng hoặc kỹ thuật chuyền).

25

Trang 26

3 Chuẩn bị sản xuất

Căn cứ vào kết quả của cuộc họp sản xuất

- Nhân viên viết quy trình của Xí Nghiệp lên biểu phân công lao động chính thức cho từng cụm

- Phụ trách chuyền lập thiết kế chuyền, dự kiến thiết bị và gá lắp cải tiến

- Tổ cơ điện xí nghiệp chuẩn bị đầy đủ các máy móc, thiết bị theo yêu cầu

- Tổ trưởng nhận bán thành phẩm từ tổ cắt chuẩn bị cho sản xuất

26

Trang 27

4 Triển khai mẫu đầu chuyền

- Căn cứ vào tình hình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật của mã hàng,

kỹ thuật chuyền triển khai may mẫu đầu chuyền trước khi sản xuất hoặc chọn áo đầu tiên của đơn hàng làm mẫu đầu chuyền Chuyển áo đầu chuyền cho Phó Giám đốc kỹ thuật xem xét

- Khi triển khai phải đúng người được phân công và thực hiện ghi chép vào phiếu đào tạo tại chỗ cho công nhân

27

Trang 28

5 Kiểm tra áo đầu chuyền

- Kỹ thuật chuyền cùng phụ trách kỹ thuật tiến hành kiểm tra áo đầu chuyền và ghi kết quả kiểm tra vào phiếu kiểm tra

28

Trang 29

6 Thực hiện lắp ráp sản phẩm và điều hành, kiểm tra sản xuất, kiểm soát Chất lượng

Phụ trách kỹ thuật, Tổ trưởng triển khai quá trình lắp ráp sản phẩm theo đúng hướng dẫn kỹ thuật và yêu cầu của sản phẩm Trước khi triển khai quá trình lắp ráp, Kỹ thuật chuyền triển khai việc đào tạo cho các công nhân ở các công đoạn khó hoặc các công đoạn mới, kết quả hướng dẫn phải được ghi nhận vào Phiếu theo dõi công tác đào tạo tại chỗ có xác nhận của công nhân Khi tiến hành rải Bán thành phẩm trên chuyền phải tiến hành ghi nhận lại vào Sổ theo dõi Bán thành phẩm trên

chuyền

29

Trang 30

7 Kiểm tra chất lượng thành phẩm sau may

Tổ trưởng KCS xí nghiệp tổ chức việc kiểm tra chất lượng

thành phẩm sau may theo hướng dẫn

• Hàng không đạt xử lý theo thủ tục MNB-PR-04

• Hàng đạt được chuyển sang khâu ủi

• Ghi kết quả kiểm tra vào Biên bản kiểm tra thành phẩm

30

Trang 31

Kiểm tra chất lượng thành phẩm

31

Trang 32

8 Theo dõi năng suất báo cáo và cân đối sản xuất

- Tổ trưởng phụ trách từng cụm phải ghi năng suất từng công đoạn vào phiếu phân công lao động và theo dõi năng suất theo 1giờ/ lần

- Sau 1 giờ cần hỏi ý để tính toán cân đối sản xuất và có các

hành động cải tiến hoặc đôn đốc khẩn trương hơn

- Tổ trưởng cụm ghi năng suất ngày vào phiếu theo dõi năng suất ngày vào sổ.Cuối ngày Nhân viên thống kê Xí nghiệp lấy số liệu để báo cáo cho phòng Kế hoạch sản xuất

32

Trang 33

9 Tổ trưởng tổ may giao hàng cho tổ ủi

- Phải tiến hành giao thành phẩm đạt chất lượng cho tổ ủi từng giờ Khi tiến hành giao hàng cho tổ ủi tổ trưởng cụm may yêu cầu người nhận hàng của tổ ủi ký sổ giao nhận

33

Trang 34

10 Lưu hồ sơ

Toàn bộ hồ sơ tài liệu được tổ chuyền cho nhân viên thông kê

xí nghiệp lưu theo thủ tự

34

Trang 35

Bảng sản lượng hàng

35

Trang 36

Bảng định mức NPL

36

Trang 39

LIST ĐỖ HÀNG

39

Trang 40

1 Hình vẽ mô tả mẫu

Mặt trước Mặt sau

40

Trang 41

2 Bảng thông số kỹ thuật (kích thước) thành phẩm và bán thành

phẩm, bảng tiêu chuẩn kỹ thuật

41

Trang 42

Quy cách may

42

Trang 45

Quy trình may

45

Trang 49

Cân bằng chuyền

49

Trang 52

Giác sơ đồ

52

Trang 53

3.Kiểm tra chất lượng

53

Trang 54

Sơ đồ quá trình ủi thành phẩm

54

Trang 57

- KCS ủi kiểm tra thành phẩm ủi nếu phát hiện sai xót do ủi gây nên sẽ trả ngay trực tiếp cho công nhân ủi sai tiến hành tái ủi.

- Nếu KCS phát hiện lỗi do chuyền may gây nên thì sẽ đánh dấu lỗi và treo riêng để trả lại cho chuyền may sửa chữa Nhân viên giao nhận hàng thành phẩm sẽ ra lấy hàng lỗi → kiểm tra sản phẩm bị lỗi gì, trường hợp sản phẩm phải thay thân → đếm số lượng sản phẩm thay thân, ghi vào sổ sau đó trả lại cho chuyền

57

Trang 59

Quy cách treo nhãn

59

Trang 60

Sơ đồ quá trình hoàn thiện sản phẩm

60

Trang 62

Sau khi mã hàng 96601 đã

về kho thành phẩm đồng

bộ, gắn nhãn, vô bao,…

đầy đủ, người tổ trưởng sẽ

đếm lại số lượng theo

Packing list Sau đó báo

cho QA (đại diện khách

hàng) xuống Final hàng

QA sẽ xuống bóc hàng đi

Final theo tỉ lệ mỗi size

Kiểm tra xong, sẽ làm việc

với trưởng KCS và ký xác

nhận vào biên bảng Final

Trường hợp hàng có lỗi

nhiều → tái hàng, KCS sẽ

thông báo, điều động nhân

viên KCS tái lại lô hàng.

62

Trang 63

XUẤT HÀNG

Khi Khách hàng đã kiểm Final OK (Pass), thông tin với bộ

phận kho thành phẩm và tổ bốc xếp để đóng container (cont) xuất hàng, yêu cầu khách hàng gửi Sơ đồ cont để đóng theo đúng quy định, chụp hình lưu lại tòan bộ cont (chụp cont rỗng, chụp cont đã đóng thanh đầu tiên, chụp đã đóng nữa cont,

chụp đã đóng hoàn tất cont, chụp đã đóng cửa cont và chụp

sau khi cont đã bấm seal) Trong quá trình xuất hàng lên

container sẽ có một nhân viên phòng kế hoạch, bảo vệ theo dõi quá trình giao nhận

63

Trang 64

NỘI DUNG BÁO CÁO

• PHẦN 2: ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ

1 Cơ sở lí luận:

1.1 Khái niệm công tác an toàn vệ sinh lao động

1.2 Mục đích của công tác an toàn vệ sinh lao động

1.3 Các biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp

2 Quy trình sản xuất xí nghiệp may Bình Phát

3 Bộ phận chuyên trách đảm bảo ATVSLĐ trong doanh nghiệp

4 Nội quy, quy định công tác ATVSLĐ trong doanh nghiệp

4.1 Quy định chung

4.2 Các quy định khác

5 Quy trình đảm bảo ATLĐ tại xí nghiệp

6 Triển khai công tác ATVSLĐ tại xí nghiệp

7 Các vấn đề tồn tại và biện pháp tháo gỡ

64

Trang 65

1.3 Các biện pháp đảm bảo an toàn

vệ sinh lao động trong doanh

nghiệp

65

Trang 66

• An toàn vệ sinh lao động là môn khoa học dự phòng, nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động.

• Là các hoạt động đồng bộ trên các mặt pháp luật, tổ chức

quản lý, kinh tế-xã hội, khoa học và công nghệ nhằm cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ tính mạng

và sức khỏe cho người trong lao động

1.1 Khái niệm công tác an toàn vệ sinh lao động

66

Trang 67

- Chăm lo cải thiện môi trường làm việc, phấn đấu có môi trường làm việc tiện nghi, thoải mái cho người lao động.

- Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất.

- Đảm bảo an toàn thân thể của người lao động, hạn chế mức thấp nhất hoặc không để xảy ra tai nạn, chấn thương hoặc tử vong trong lao

- Phòng tránh những thiệt hại về người và của cải cơ sở vật chất

- Góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động

1.2 Mục đích của công tác an toàn vệ sinh lao động

67

Trang 68

- Biện pháp kỹ thuật công nghệ.

- Biện pháp kỹ thuật vệ sinh

Trang 69

2 Quy trình sản xuất xí nghiệp may Bình Phát

69

Trang 70

3 Bộ phận chuyên trách đảm bảo ATVSLĐ trong doanh nghiệp

A.Phan Quang Cương Giám Đốc Xí Nghiệp

A.Phan Quang Cương Giám Đốc Xí Nghiệp

A.Trần Quốc Hương Trưởng Ban

A.Trần Quốc Hương Trưởng Ban

A.Lương Văn Toàn

Phó Ban

A.Lương Văn Toàn

Phó Ban A.Thái Văn HuânPhó Ban

A.Thái Văn Huân Phó Ban

Trang 71

4 Nội quy, quy định công tác ATVSLĐ trong doanh nghiệp

4.1 Quy định chung về an toàn lao động

 An toàn trong vận chuyển tháo dỡ hàng

 Các phương tiện bảo vệ cá nhân

71

Trang 72

• Tổ chức bộ máy và xây dựng nội quy, quy chế

• Lập kế hoạch thực hiện công tác ATVSLĐ

• Doanh nghiệp cam kết chỉ đạo các bộ phận chức năng liên

quan thực hiện đồng bộ các giải pháp đảm bảo ATVSLĐ

• Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động

• Kiểm tra việc thực hiện công tác an toàn

• Thống kê, sơ kết, tổng kết, báo cáo

4.1 Quy định chung về an toàn lao động

72

Trang 73

- Thực hiện các giải pháp về tổ chức và quản lý theo quy định.

- Thực hiện các giải pháp kỹ thuật an toàn hoá chất

- Tổ chức tuyên truyền, huấn luyện an toàn về hóa chất

- Kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực hiện nội quy, quy chế an toàn của cơ sở Thưởng những đối tượng có thành tích và xử phạt những đối tượng vi phạm

- Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động

- Tổng kết, rút kinh nghiệm, vạch kế hoạch hành động giảm thiểu rủi ro hoá chất

An toàn về hóa chất

73

Trang 75

• Điều 1: Phòng chóng cháy – nổ là nghĩa vụ của toàn thể cán bộ công nhân viên kể cả khách hàng đến quan hệ công tác.

• Điều 2: Nghiêm cấm cán bộ công – nhân viên tự động mang chất cháy, chất nổ sử dụng lửa đun nấu trong phòng làm việc, hút thuốc lá phải đúng nơi quy định.

• Điều 3: Cấm câu mắc điện, sử dụng tùy tiện, hết giờ làm việc phải kiểm tra tắt đèn, quạt, máy lạnh, nguồn điện trước khi ra về.

• Điều 4: Không để chất dễ cháy gần cầu dao, bảng điện Không để các

chướng ngại vật trên các lối đi, hành lang, cầu thang lên xuống, quanh khu vực thao tác thiết bị và dụng cụ phòng cháy chữa cháy.

An toàn phòng cháy chữa cháy

75

Trang 76

• Điều 5: Phương tiện chữa cháy được trang bị phải để đúng nơi quy định,

dễ thấy, dễ lấy, mọi người phải biết sử dụng thành thạo các phương tiện chữa cháy Cấm dùng phương tiện chữa cháy vào mục đích khác.

• Điều 6: Khi xảy ra cháy nổ người phát hiện đầu tiên phải hô to “cháy –

cháy” báo động bằng kẻng để mọi người biết Mọi người bình tĩnh tìm biện pháp dập tắt đám cháy đồng thời điện thoại cho đội PCCC số 114 và báo lãnh đạo công ty Khi chữa cháy xong thì phải nhanh chóng thu hồi

phương tiện chữa cháy về vị trí quy định Phòng bảo vệ tổ chức bảo vệ

hiện trường thực hiện các bước công việc theo chỉ đạo của lãnh đạo.

• Điều 7: Lực lượng bảo vệ công ty tăng cường tuần tra, kiểm tra, nhắc nhở cán bộ - công nhân viên chấp hàn nghiêm nội quy phòng chóng cháy nổ.

An toàn phòng cháy chữa cháy

76

Trang 80

An toàn về thiết bị

- Đối với nhân viên mới cần được đào tạo trước thao tác

- Không được vận hành máy móc, thiết bị nếu không được cấp trên cho phép

- Mỗi thiết bị đều có thể gây nguy hại đối với người lao động khi

sử dụng Vì vậy, xí nghiệp cần hướng dẫn công nhân thực hiện đúng thao tác cũng như sử dụng các dụng cụ hỗ trợ khi sử

dụng máy

80

Trang 81

MB1K có vành chắn kim

Có trang bị kính chắn

81

Trang 82

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH MÁY MÓC

82

Trang 83

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH MÁY MÓC

83

Trang 86

Thành lập chương trình TPM cho bộ phận bảo trì

• TPM (Total Productive Maintenance): Bảo trì Năng suất toàn diện

• TOTAL = Tất cả nhân viên vận hành và nhân viên bảo trì làm việc cùng nhau

• PRODUCTIVE = Sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ tốt, đáp

ứng được và vượt cả sự mong đợi của khách hàng

• MAINTENANCE = Duy trì thiết bị và nhà máy luôn tốt hoặc tốt hơn tình trạng ban đầu trong trong mọi tình huống

86

Trang 87

CƠ CẤU NHÂN SỰ BỘ PHẬN TPM

87

Trang 88

Total Productive Maintenance (TPM) là một chương trình bảo trì bao gồm nhiều định nghĩa mới cho quá trình bảo dưỡng

thiết bị Mục tiêu của chương trình là tăng năng lực sản xuất, đồng thời tăng kiến thức, kỹ năng và sự hài lòng trong công việc của nhân viên

Khái niệm

88

Trang 92

 Quy định đối với công nhân:

- Không để chất dễ cháy gần cầu dao, bảng hiệu

- Khi gặp sự cố về điện hoặc các thiết bị điện phải báo ngay với nhân viên bảo trì, không được tự ý sửa chữa

- Tắt các thiết bị điện khi rời nơi làm việc hay tang ca

An toàn về điện

92

Trang 93

 Quy định đối với doanh nghiệp:

- Doanh nghiệp phải thực hiện quy phạm an toàn điện hạ áp và các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn liên quan.

- Phân chia các vị trí làm việc trong doanh nghiệp theo mức độ nguy hiểm về điện để áp dụng các biện pháp an toàn điện thích hợp

- Có sơ đồ mạng điện, danh mục thiết bị điện với các thông số để tính toán, kiểm tra hay lắp đặt các dụng cụ bảo vệ từng thiết bị điện

- Mọi thiết bị phải đảm bảo đầy đủ nhãn mác của nhà chế tạo để phục

vụ tính toán kiểm tra việc bảo vệ.

- Có người quản lý kỹ thuật điện, có văn bản giao nhiệm vụ Người

quản lý kỹ thuật điện phải am hiểu các văn bản quy định của nhà nước

về kỹ thuật an toàn điện, am hiểu các giải pháp an toàn điện, am hiểu sơ

đồ, các thông số kỹ thuật của thiết bị điện, chế độ vận hành, các phương

án khắc phục sự cố và có khả năng hướng dẫn thợ điện thực hiện

An toàn về điện

93

Ngày đăng: 04/07/2015, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w