0
Tải bản đầy đủ (.pptx) (108 trang)

CƠ CẤU NHÂN SỰ BỘ PHẬN TPM

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ &THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐƠN VỊ THỰC TẬP XÍ NGHIỆP MAY BÌNH PHÁT (Trang 87 -87 )

- Nếu KCS phát hiện lỗi do chuyền may gây nên thì sẽ đánh dấu lỗi và treo riêng để trả lại cho chuyền may sửa chữa Nhân viên giao nhận hàng

An toàn về thiết bịAn toàn về thiết bị

CƠ CẤU NHÂN SỰ BỘ PHẬN TPM

CƠ CẤU NHÂN SỰ BỘ PHẬN TPM

Total Productive Maintenance (TPM) là một chương trình bảo trì bao gồm nhiều định nghĩa mới cho quá trình bảo dưỡng thiết bị. Mục tiêu của chương trình là tăng năng lực sản xuất, đồng thời tăng kiến thức, kỹ năng và sự hài lòng trong công việc của nhân viên.

Khái niệm

Khái niệm

Quy định đối với công nhân:

- Không để chất dễ cháy gần cầu dao, bảng hiệu.

- Khi gặp sự cố về điện hoặc các thiết bị điện phải báo ngay với nhân viên bảo trì, không được tự ý sửa chữa. - Tắt các thiết bị điện khi rời nơi làm việc hay tang ca.

An toàn về điện

An toàn về điện

Quy định đối với doanh nghiệp:

- Doanh nghiệp phải thực hiện quy phạm an toàn điện hạ áp và các tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn liên quan. - Phân chia các vị trí làm việc trong doanh nghiệp theo mức độ nguy hiểm về điện để áp dụng các biện pháp

an toàn điện thích hợp.

- Có sơ đồ mạng điện, danh mục thiết bị điện với các thông số để tính toán, kiểm tra hay lắp đặt các dụng cụ bảo vệ từng thiết bị điện.

- Mọi thiết bị phải đảm bảo đầy đủ nhãn mác của nhà chế tạo để phục vụ tính toán kiểm tra việc bảo vệ. - Có người quản lý kỹ thuật điện, có văn bản giao nhiệm vụ. Người quản lý kỹ thuật điện phải am hiểu các

văn bản quy định của nhà nước về kỹ thuật an toàn điện, am hiểu các giải pháp an toàn điện, am hiểu sơ đồ, các thông số kỹ thuật của thiết bị điện, chế độ vận hành, các phương án khắc phục sự cố và có khả năng hướng dẫn thợ điện thực hiện.

An toàn về điện

An toàn về điện

- Bố trí số lượng thợ điện cần thiết, có đủ văn bằng, chứng chỉ về đào tạo, sức khoẻ, có kiến thức chuyên môn và tay nghề để thực hiện lắp đặt, sửa chữa, vận hành an toàn các thiết bị điện có trong doanh nghiệp, thành thạo cấp cứu người bị điện giật. Thợ điện chịu trách nhiệm về việc lắp đặt, sửa chữa, hướng dẫn công nhân vận hành an toàn và nắm vững các biện pháp kỹ thuật an toàn điện thông dụng.

- Thực hiện kiểm tra an toàn điện trong doanh nghiệp. Các công trình điện phải được tiến hành kiểm tra nghiệm thu trước khi đưa vào vận hành, kiểm tra định kỳ để phát hiện trước sự cố và kiểm tra đột xuất khi có sự cố. Có sổ ghi chép công tác kiểm tra để theo dõi việc thực hiện các kiến nghị.

An toàn về điện

An toàn về điện

-

Tiến hành huấn luyện chung về an toàn điện cho tất cả công nhân trong doanh nghiệp. Riêng thợ điện phải được huấn luyện hàng năm theo những công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, sau huấn luyện có kiểm tra, nếu đạt yêu cầu thì được doanh nghiệp cấp thẻ an toàn theo mẫu của Bộ LĐTB&XH.

-

Mọi sự cố và tai nạn điện phải kịp thời khắc phục và điều tra, thống kê, báo cáo. Nếu có tai nạn lao động thì phải tổ chức điều tra theo quy định.

- Có trạm y tế, trong đó có cấp cứu người bị tai nạn điện.

- ông nhân sử dụng thiết bị sản xuất có lắp thiết bị điện thực hiện các quy định đề ra để đảm bảo an toàn điện

An toàn về điện

An toàn về điện

Quy định khi nâng vác hàng hóa

Quy định khi nâng vác hàng hóa

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ &THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐƠN VỊ THỰC TẬP XÍ NGHIỆP MAY BÌNH PHÁT (Trang 87 -87 )

×