Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông

41 604 2
Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông MỤC LỤC GVHD: TS Nguyễn Thị Đơng Phương Trang SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt khoảng thời gian học tập tại trường Cao Đẳng Công Nghệ, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của Quý thầy cô, gia đình và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Quý thầy cô trường Cao Đẳng Công nghệ- Đà Nẵng, những người đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích về chuyên ngành cũng những bài học về đạo đức làm người để em có thể vững bước đường sự nghiệp sau này Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô khoa Công Nghệ Hóa Học đã truyền đạt cho em những kiến thức cần thiết về ngành Công nghệ sinh học Đặc biệt, em xin cảm ơn cô hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Đông Phương đã tận tâm hướng dẫn em thực hiện đề tài của mình qua từng buổi gặp mặt Nếu không có sự hướng dẫn, dạy bảo nhiệt tình của Cô thì em nghĩ rằng Đồ Án Tốt Nghiệp này khó có thể hoàn thiện được tốt Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cô Cuối cùng, em xin cảm ơn đến các anh chị tại HTX sản xuất giống và dịch vụ nuôi trồng nấm An Hải Đông Đà Nẵng đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em Sinh viên thực hiện Trần Hoàng Vi Khuê Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Trang SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu mơi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông MỞ ĐẦU Có thể nói, 10 năm trở lại đây, ngành trồng nấm đã phát triển rất mạnh mẽ, nhu cầu của người ngày càng tăng, nhiều người biết đến tác dụng của nấm hơn, còn có nhiều người chọn nó là thực phẩm không thể thiếu bữa ăn hàng ngày của họ Chính vì vậy, sản lượng thu hoạch nấm mỗi năm tăng một cách đáng kể Nhờ nuôi trồng nấm mà nhiều người dân dã thoát khỏi cảnh nghèo, thậm chí còn có nhiều người giàu lên từ ngành nghề đơn giản này Không những vậy, ngành nuôi trồng nấm này tận dụng tất cả các phế thải nông nghiệp cũng công nghiệp rơm rạ, bã mía, mạc cưa hay vải,…Ngày nay, nấm còn là nguồn dược liệu quý mà người dần biết đến Trong tất cả các loại nấm, thì nấm bào ngư hay còn gọi là nấm sò ngày đã trở thành nguồn thức ăn hay món ăn dinh dưỡng không thể thiếu bữa cơm của mọi gia đình Với thời tiết thuận lợi khí hậu ẩm nhiệt đới gió mùa ở nước ta đã tạo điều kiện cho nấm phát triển rất tốt cho sản lượng cao, mang lại lợi nhuận lớn cho người dân để từ đó, người ta nghiên cứu cho nhiều cách trồng với nhiều môi trường khác nhau, giúp cho nghề nấm càng ngày càng phát triển Lý chọn đề tài: - Ngành trồng nấm ở nước ta rất là phát triển Với việc nuôi trồng nhiều loại nấm nấm sò, nấm rơm, nấm mộc nhĩ…đã giúp nhiều người thoát khỏi cảnh - nghèo Nước ta có điều kiện khí hậu thuận lợi, nguồn nguyên liệu đơn giản, dễ kiếm, nguồn nhân lực dồi dào, giá lao động thấp, vốn đầu tư không cao, kỹ thuật trồng đơn giản nhu cầu tiêu thụ nấm và ngoài nước càng ngày càng tăng GVHD: TS Nguyễn Thị Đơng Phương Trang SVTH: Trần Hồng Vi Khuê Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông - Nấm ngoài là nguồn nguyên liệu giàu chất dinh dưỡng, nó còn có rất nhiều công dụng, sử dụng rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác Mục tiêu nghiên cứu: - Ngày nay, vấn đề sức khỏe đã được mọi người đặt lên hàng đầu Ngoài việc tìm hiểu những đặc tính sinh trưởng và phát triển của nấm bào ngư, thì việc nghiên cứu cho môi trường nhân giống, giữ giống thích hợp nhất cho loại nấm này vừa mang lại hiệu suất nuôi trồng cao, mà vốn đầu tư bỏ bớt tốn - kém Nghiên cứu quy trình trồng và sản xuất nấm bào ngư Nội dung nghiên cứu: - Nắm vững đặc điểm, đặc tính, quy trình trồng nấm bào ngư Quan sát tốc độ lan tơ cả môi trường Nhận xét và đưa kết quả tốt nhất Phương pháp nghiên cứu: - Thu nhập tài liệu, tìm hiểu từng thành phần của môi trường Sử dụng các phương pháp hóa lý, phương pháp vi sinh, phương pháp cấy bề - mặt, phương pháp quan sát đặc điểm khuẩn lạc, phương pháp pha loãng mẫu Khảo sát và đánh giá chất lượng GVHD: TS Nguyễn Thị Đơng Phương Trang SVTH: Trần Hồng Vi Khuê Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đơng CHƯƠNG I: TỞNG QUAN VỀ NẤM 1.1 Tổng quan về nấm sò 1.1.1 Đặc điểm sinh học, hình thái của nấm sò Nấm bào ngư hay còn gọi là nấm sò xám, nấm dai, nấm trắng, nấm hương chân ngắn, …, có tên khoa học là Pleurotus sp Gồm nhiều loài thuộc: - Chi Pleurotus Họ Pleurotaceae Bộ Agaricales Lớp phụ Hymenomycetidae Lớp Hymenomycetes Ngành phụ Basidiomycotina Ngành nấm thật- Eumycota Giới nấm Mycota hay Fungi Nấm sò có tới 50 loài khác Tuy nhiên cho đến chỉ có 10 loại nấm sò được trồng phổ biến Nó thường mọc hoang thân gỗ, mọc đơn độc hay mọc chồng lên nhau, gồm nhiều loại khác về màu sắc và hình dạng, ít bị bệnh, dễ trồng Nấm sò được chia làm hai nhóm lớn: - Nhóm chịu lạnh: hình thành quả thể ở nhiệt độ 10-20oC Nhóm ưa nhiệt: hình thành quả thể ở nhiệt độ 25-30oC Ở Việt Nam chủ yếu trồng các loại nấm sò ưa nhiệt như: nấm sò trắng, nấm sò xám Vì vậy, nước ta có thể trồng nấm sò quanh năm thuận lợi nhất từ tháng đến tháng (dương lịch) năm sau Việc nuôi trồng loại nấm này bắt đầu từ 20 năm trở lại đây, nhiều nguồn nguyên liệu khác Nó có thể được trồng rơm rạ, bã mía, mạt cưa…đều đạt được hiệu suất sinh học cao GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Trang SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu mơi trường ni chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đơng Hình 1.1 Nấm sị trắng Hình 1.2 Nấm sị tím Hình 1.3 Nấm sị hồng Hình 1.4 Nấm sị đùi gà Nấm sị có đặc điểm chung tai nấm dạng phễu lệch, mọc thành cụm tập trung, cánh nấm bao gồm phần: mũ, phiến cuống (hình 1.5) Hình 1.5 Đặc điểm hình thái của nấm sò GVHD: TS Nguyễn Thị Đơng Phương Trang SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông Mũ nấm Phiến nấm Cuống nấm Hệ sợi nấm Theo Lê Duy Thắng (2001), nấm sò có đặc điểm chung là tai nấm có dạng phễu lệch, phiến nấm mang bào tử kéo dài xuống đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lông nhung nhỏ mịn Tai nấm sò còn non có màu sậm hoặc tối trưởng thành có màu sáng Hình 1.6 Chu kỳ sinh trưởng của nấm bào ngư Chu kỳ sống của nấm bắt đầu từ đảm bào tử hữu tính nảy mầm cho sợi tơ dinh dưỡng sơ cấp và thứ cấp, “kết thúc” bằng việc hình thành quan sinh sản là tai nấm Tai nấm lại sinh đảm bào tử và chu kỳ sống lại tiếp tục Hệ sợi sơ cấp phát triển đầy đủ tạo nên hệ sợi thứ cấp, sau đó xảy sự kết hợp của hệ sợi nấm thứ cấp và hình thành quả thể nấm hoàn chỉnh Quả thể nấm sò phát triển qua các giai đoạn sau: - Dạng san hô: quả thể mới tạo thành, dạng sợi mảnh hình chùm GVHD: TS Nguyễn Thị Đơng Phương Trang SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông - Dạng dùi trống: mũ xuất hiện dưới dạng khối tròn, còn cuống phát triển cả về chiều ngang và chiều dài nên đường kính cuống và mũ không sai khác - nhiều Dạng phễu: mũ mở rộng và cuống nằm ở giữa Dạng bán cầu lệch: cuống lớn nhanh một bên và bắt đầu lệch so với vị trí trung - tâm của mũ Dạng lá lục bình: cuống ngừng tăng trưởng, mũ vẫn tiếp tục phát triển, bìa mép thẳng đến dợn sóng Hình 1.7 Các giai đoạn phát triển thể nấm sị a Dạng san hơ, b Dạng dùi trống, c Dạng phễu, d Dạng bán cầu lệch, e Dạng lục bình Từ giai đoạn phễu sang phễu lệch sang bán cầu lệch có sự thay đổi về chất (giá trị dinh dưỡng tăng), còn từ giai đoạn phễu lệch sang dạng lá có sự nhảy vọt về khối lượng (trọng lượng tăng), sau đó giảm dần Vì vậy thu hái nấm bào ngư nên chọn lựa tai nấm vừa chuyển sang dạng lá [Lê Duy Thắng, 1999] Ở gỗ mà nấm thường mọc, hầu rất nghèo đạm Vì vậy, để mọc nấm tốt cần có thêm nguồn đạm thích hợp Bột đậu nành cũng là nguồn bổ sung rất tốt cho nấm sò Ngoài ra, mỗi tác giả cũng tìm thấy một loại đạm thích hợp cho nấm [Lê Duy Thắng, 1999] 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm sò Các yếu tố ảnh hưởng đến nấm sò là: GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Trang SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu mơi trường ni chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông - Nhiệt độ: cần phải ủ tơ khoảng 20-30oC và để nấm tạo quả thể nhiệt độ - 15-25oC Độ ẩm: nấm sò yêu cầu độ ẩm chất khoảng 60-70%, nếu độ ẩm vượt quá 70% hay dưới 30% thì sẽ không có lợi cho sự sinh trưởng hệ sợi và hình thành quả thể nấm Ngoài ra, tới thời kỳ tưới đón nấm, độ ẩm không khí không được dưới 70% Nếu thấp 70%, quả thể sẽ bị vàng và khô mép Còn ở độ ẩm 50%, nấm sẽ ngừng phát triển và có thể bị chết Khi mà độ ẩm lên tới 95%, tai nấm dễ bị nhũn và - rũ xuống Độ pH: pH thích hợp đối với hầu hết các loài nấm sò khoảng 6-7 Nếu pH thấp thì quả thể nấm không hình thành được và ngược lại, pH quá kiềm thì quả thể - nấm bị dị hình Ánh sáng: tùy vào từng giai đoạn khác chu kỳ sống mà nấm sò cũng yêu cầu ánh sáng khác Nấm sò không cần nhiều ánh sáng, tốt nhất là 200-300 lux (ánh sáng phòng, ánh sáng khuyếch tán) Nếu cường độ ánh sáng quá mạnh sẽ ngăn cản việc hình thành nụ nấm, và ngược lại, nếu ánh sáng quá yếu sẽ làm chân nấm - dài ra, mũ hẹp Nồng độ CO2: quá trình nảy mầm của bào tử và tăng trưởng của tơ nấm bào ngư cần nồng độ CO2 cao (22%), cần nấm thì nồng độ CO phải giảm và - tăng lượng oxy lên Độ thông thoáng: cần phải thoáng mát, vừa phải, và tránh gió lùa trực tiếp Dinh dưỡng: cần phải bổ sung đầy đủ các chất cần thiết quá trình nuôi trồng nấm, để sợi nấm phát triển nhanh hơn, cho sản lượng nấm cao GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Trang SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu mơi trường ni chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông Hình 1.8 Nhà nuôi ủ 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng của nấm sò Giá trị về mặt y học: - Nấm sò được xem là loại nấm dược liệu nó có chứa các statin lovastatin Trong nấm sò tươi chứa protit 4%, gluxit 3,4%, vitamin C, vitamin PP, các acid béo - không no… Khi nấm sò ở dạng sinh khối khô thì hàm lượng protein chiếm tới 33 đến 43%, ngoài các nhà nghiên cứu còn tìm thấy các acid amin glutamic, valin, - ixoluxin… Đặc biệt, các nhà khoa học còn chỉ rằng, nấm sò có chất plutorin có công dụng kháng khuẩn gram dương và các tế bào ung thư Một số nghiên cứu khác đã chứng minh nấm sò có tác dụng giảm cholesterol và đường máu Nấm sò có tác dụng rất tốt đối với các bệnh sau: - Có tác dụng phòng ngừa và điều trị các bệnh liên quan đến huyết áp GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Trang 10 SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu mơi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông Hình 3.21 Mẫu hạt môi trường Czapek dox - Sau 14 ngày nuôi cấy Hình 3.23 Mẫu hạt môi trường Czapek dox - Hình 3.22 Mẫu hạt môi trường PDA Hình 3.24 Mẫu hạt môi trường PDA Sau 20 ngày nuôi cấy Hình 3.25 Mẫu hạt môi trường Czapek dox GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Hình 3.26 Mẫu hạt mơi trường PDA Trang 27 SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông Ta thấy nuôi cấy hạt giống gốc thì nó phát triển rất tốt môi trường PDA, còn với môi trường Czapek dox thì nó cũng có sự phát triển, nhiên không cho được kết quả tốt và các sợi tơ trắng mau chóng già và chết Hình 3.27 Mẫu hạt môi trường PDA sau Hình 3.28 Mẫu hạt môi trường PDA sau ngày nuôi cấy 10 ngày nuôi cấy Hình 3.29 Mẫu hạt môi trường PDA sau Hình 3.30 Mẫu hạt môi trường PDA sau 14 ngày nuôi cấy 20 ngày nuôi cấy GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Trang 28 SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu mơi trường ni chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông 3.3 Mẫu sợi tơ trắng - Sau ngày nuôi cấy Hình 3.31.Mẫu sợi tơ môi trường Czapek dox Hình 3.32 Mẫu sợi tơ môi trường PDA - Sau ngày nuôi cấy Hình 3.33.Mẫu sợi tơ môi trường Czapek dox Hình 3.34 Mẫu sợi tơ môi trường PDA - Sau 25 ngày nuôi cấy Hình 3.35.Mẫu sợi tơ môi trường Czapek dox Hình 3.36 Mẫu sợi tơ môi trường PDA GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Trang 29 SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu mơi trường ni chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông Cũng giống mẫu hạt, ta chỉ lấy sợi tơ trắng đem cấy vào môi trường, thì mẫu sẽ phát triển rất mạnh và đẹp môi trường PDA Còn với môi trường Czapek dox, nó có phát triển rất ít và chết thời gian ngắn 3.4 Kết quả nghiên cứu Bảng 3.1 Khả phát triển của các mẫu hai môi trường Mẫu Mẫu pha loãng Mẫu hạt Mẫu sợi tơ trắng Khả phát triển ++ + Nhiệt độ trung bình Độ ẩm trung bình 27oC 85% Ghi chú: - phát triển yếu + phát triển bình thường ++ phát triển tốt Từ bảng 3.1 ta thấy: các mẫu nghiên cứu thì khả phát triển của từng loại là khác cả hai môi trường PDA và Czapek dox Ta nhận thấy: Với mẫu pha loãng hầu nó không phát triển môi trường Czapek dox Còn với môi trường PDA, nó phát triển rất yếu, gần là không phát triển Sau 10 ngày nuôi cấy, đĩa thạch môi trường PDA mới bắt đầu có chấm trắng nhỏ Theo thời gian nuôi cấy, cỡ sau 20 ngày nấm cũng chỉ là các chấm nhỏ trắng và không phát triển thêm nữa Cứ vậy, nó không phát triển nữa và bắt đầu chết Vì vậy, ta không nên pha loãng mẫu để nuôi cấy cho dù môi trường PDA nó cũng có phát triển rất yếu và gần không phát triển Với mẫu hạt, chỉ sau ngày nuôi cấy, nấm Pleurotus sp đã bắt đầu hình thành khuẩn lạc, kích thước khuẩn lạc tăng dần khoảng thời gian rất ngắn GVHD: TS Nguyễn Thị Đơng Phương Trang 30 SVTH: Trần Hồng Vi Khuê Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông Với mẫu sợi tơ trắng, thì sau cỡ ngày nuôi cấy, nấm mới bắt đầu hình thành khuẩn lạc, kích thước khuẩn lạc cũng tăng dần theo thời gian với tốc độ chậm một tí so với mẫu hạt Chính vì vậy, mẫu hạt và mẫu sợi tơ trắng thích hợp cho việc nuôi cấy nấm bào ngư hay còn gọi là nấm sò này Bảng 3.2 Khả phát triển của mẫu hạt và mẫu sợi tơ trắng hai môi trường PDA và Czapek dox Môi trường Czapek dox PDA Khả phát triển + Nhiệt độ trung bình Độ ẩm trung bình 27,5oC 84% Ghi chú: - phát triển yếu + phát triển tốt Trên môi trường Czapek dox, nấm bào ngư phát triển yếu, gần là không phát triển Sau ngày nuôi cấy, thì đĩa thạch khuẩn lạc phát triển rất ít Theo thời gian nuôi cấy, sau 10 ngày nuôi cấy nấm phát triển không nhiều đến ngày 25 nấm có dấu hiệu già và chết Như vậy môi trường Czapek dox là không thích hợp để nuôi cấy nấm bào ngư Trên môi trường PDA, chỉ sau ngày nuôi cấy, nấm bào ngư đã bắt đầu hình thành khuẩn lạc, kích thước khuẩn lạc tăng dần theo thời gian, lúc này nấm chưa ăn sâu vào môi trường, mặt sau khuẩn lạc phẳng, có màu trắng Sau 10 ngày nuôi cấy thì đường kính khuẩn lạc phát triển nhanh đến ngày thứ 25, khuẩn lạc phát triển mạnh ăn sâu vào bề mặt thạch và mọc kín đĩa petri, mặt sau khuẩn lạc môi trường có sắc tố màu vàng trắng ngà GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Trang 31 SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu mơi trường ni chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông Bảng 3.3 Sự phát triển của khuẩn lạc nấm bào ngư nuôi cấy hai môi trường PDA và Czapek dox Môi trường Czapek dox PDA Đường kính KL nấm(mm) qua các ngày nuôi cấy 10 14 20 10,5 34 63 67,5 13 55 72,5 85 Nhiệt độ trung bình Độ ẩm trung bình 27,5oC 84,5% Từ bảng 3.3, điều kiện nhiệt độ trung bình là 27,5 oC và độ ẩm trung bình là 84,5% thì nấm sò phát triển sau: Trên môi trường Czapek dox: +Sau ngày nuôi cấy, đường kính trung bình của khuẩn lạc nấm đạt 10,5mm +Sau 10 ngày nuôi cấy, đường kính trung bình của khuẩn lạc nấm đạt 34mm +Sau 14 ngày nuôi cấy, đường kính trung bình của khuẩn lạc nấm đạt 63mm +Sau 20 ngày nuôi cấy, đường kính trung bình của khuẩn lạc nấm đạt 67,5mm +Từ thứ 25 trở đi, khuẩn lạc nấm không phát triển nữa, mau chóng già và chết Trên môi trường PDA, nấm sò phát triển nhanh hẳn so với môi trường Czapek dox Khuẩn lạc nấm phát triển mạnh 25 ngày đầu tiên Cứ sau ngày nuôi cấy đường kính trung bình của khuẩn lạc nấm ở môi trường PDA tăng lên trung bình từ 10-15mm so với môi trường Czapek dox, cụ thể: +Sau ngày nuôi cấy, đường kính trung bình của khuẩn lạc nấm đạt 13mm +Sau 10 ngày nuôi cấy, đường kính trung bình của khuẩn lạc nấm đạt 55mm +Sau 14 ngày nuôi cấy, đường kính trung bình của khuẩn lạc nấm đạt 72,5mm +Sau 20 ngày nuôi cấy, đường kính trung bình của khuẩn lạc nấm đạt 85mm GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Trang 32 SVTH: Trần Hoàng Vi Khuê Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông +Từ ngày 25 trở thì khuẩn lạc nấm phát triển chậm dần Từng bảng 3.1, bảng 3.2, qua các số liệu cụ thể thì môi trường PDA là môi trường thích hợp nhất cho nấm sò phát triển, vừa đỡ tốn nguyên liệu thành phần môi trường, vừa mang lại hiệu quả phát triển mạnh nhất của nấm sò Hình 3.37 Sự phát triển của nấm bào ngư hai môi trường Czapek dox và PDA 3.5 Cấy và giữ giống ống thạch nghiêng Chọn đĩa petri chứa mẫu phát triển tốt nhất môi trường PDA Hình 3.38 Mẫu sợi tơ trắng GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Hình 3.39 Mẫu hạt Trang 33 SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu mơi trường ni chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông - Sau 10 ngày cấy chuyển qua ống thạch nghiêng - Sau 16 ngày cấy chuyển qua ống thạch nghiêng Sau khoảng thời gian cấy chuyển, ta được ống thạch nghiêng chứa giống gốc nấm sò Ta đem các ống giống đó bảo quản ở tủ lạnh, để có thể sử dụng nó những lần cấy tiếp theo GVHD: TS Nguyễn Thị Đơng Phương Trang 34 SVTH: Trần Hồng Vi Khuê Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua bài nghiên cứu này, em rút một số kết luận sau: Nghiên cứu ảnh hưởng của các môi trường nuôi cấy đến sự phát triển của nấm bào ngư Trong hai môi trường Czapek dox và PDA thì môi trường PDA gồm có các thành phần khoai tây, glucose và agar thì nấm Pleurotus sp phát triển ở mức tốt so với môi trường Czapek dox gồm có agar, saccaroza, NaNO 3, K2HPO4, MgSO4.7H2O, KCl thì nấm gần không phát triển GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Trang 35 SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu mơi trường ni chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông So sánh khả phát triển của nấm Pleurotus sp hai môi trường PDA và Czapek dox ở nhiệt độ trung bình 27,5oC và độ ẩm trung bình 84,5% Nấm Pleurotus sp phát triển môi trường Czapek dox sau 20 ngày nuôi cấy đường kính trung bình của khuẩn lạc nấm đạt 67,5mm Nấm Pleurotus sp phát triển môi trường PDA sau 20 ngày nuôi cấy đường kính trung bình của khuẩn lạc nấm đạt 85mm Tốc độ tơ môi trường PDA nhanh môi trường Czapek dox vì môi trường, các chất dinh dưỡng ở dạng đơn chất dễ hấp thụ acid amin, đường đơn(glucose) nhiều so với môi trường Czapek dox Nấm bào ngư có những ưu điểm sau: thích ứng nhiệt rộng, tăng trưởng tạo quả thể lớn, dễ nuôi trồng, quả thể của nấm bảo quản được lâu và vận chuyển ít bị hư hại Hơn nữa môi trường, kỹ thuật nuôi cấy đơn giản, vì vậy rất thích hợp cho việc nuôi trồng phổ biến rộng rãi nhiều địa phương nước ta Góp phần làm tăng hiệu quả kinh tế cho người dân, có thêm thu nhập xóa đói giảm nghèo ở những vùng sâu, vùng xa ở nước ta Kiến nghị Phải có những nghiên cứu sâu nhằm tối ưu hóa các công đoạn quy trình nuôi trồng nấm bào ngư, cải thiện được các điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sát để nấm phát triển tốt nhất, cho suất cao nhất mà ít bị hư hỏng Tiếp tục nghiên cứu sâu về môi trường nuôi cấy để không chỉ có mỗi môi trường PDA là môi trường cho nấm phát triển tốt mà những môi trường khác nấm vẫn có thể phát triển Thử nghiệm nuôi trồng nấm sò không chỉ các môi trường quen thuộc mùn cưa, phế thải mà còn các môi trường chất phế phẩm nông nghiệp bã mía, vỏ cà phê, cùi bắp, rơm rạ… Tiếp tục nghiên cứu, chứng minh giá trị dinh dưỡng của nấm sò không chỉ có giá trị về mặt dinh dưỡng mà còn có giá trị cao về mặt y dược Tiếp tục nghiên cứu cải tiến môi trường PDA GVHD: TS Nguyễn Thị Đơng Phương Trang 36 SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông Nghiên cứu chọn tạo các chủng nấm sò mới Nhà nước nên có nhiều chương trình đầu tư, phát triển, tạo điều kiện cho người dân nuôi trồng và phát triển nấm bào ngư nhiều chất, nhiều môi trường khác Các viện nghiên cứu, các trường học nên nghiên cứu lai tạo giống nấm cho giống nó đạt yêu cầu cao về chất lượng mà không có mầm bệnh, có khả kháng khuẩn mà không cần phải sử dụng một loại hóa chất nào Có thể mở thêm một phòng thí nghiệm nuôi cấy để sinh viên có thể thực hiện một các thực tế, có thê xây dựng một quy trình khép kín từ nhân giống, cấy giống, cho sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt GS.PTS Nguyễn Hữu Đống- KS Đình Xuân Linh- KS Nguyễn Thi Sơn-TS Zani Federico, 2005: Nấm ăn sở khoa học và công nghệ nuôi trồng Nhà xuất bản nông nghiệp Lê Duy Thắng, 2006: Kỹ thuật trồng nấm, tập Nuôi trồng một sốt nấm ăn thông dụng ở Việt Nam Nhà xuất bản nông nghiệp TP.HCM Web http://luanvan.co/luan-van/ky-thuat-trong-nam-bao-ngu-nhat-tren-mat-cua- 3159/ http://doan.edu.vn/do-an/nghe-trong-nam-o-nuoc-ta-19072/ http://namanhaidong.com/gioi-thieu-p3.html GVHD: TS Nguyễn Thị Đơng Phương Trang 37 SVTH: Trần Hồng Vi Khuê Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 DANH MỤC HÌNH Tên hình Nấm sò trắng Nấm sò tím Nấm sò hồng Nấm sò đùi gà Đặc điểm hình thái của nấm sò Chu kỳ sinh trưởng của nấm bào ngư Các giai đoạn phát triển thể nấm sị Nhà ni ủ Mơi trường PDA và Czapek dox Pha loãng mẫu Chuẩn bị pha loãng mẫu Đĩa petri chứa hạt giống Đĩa petri chứa sợi tơ trắng Môi trường thạch nghiêng Mẫu 10-2 môi trường Czapek dox Mẫu 10-2 môi trường PDA Mẫu 10-3 môi trường Czapek dox Mẫu 10-3 môi trường PDA Mẫu 10-4 môi trường Czapek dox Mẫu 10-4 môi trường PDA Mẫu 10-2 môi trường Czapek dox Mẫu 10-2 môi trường PDA GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Trang 38 Trang 5 5 15 16 16 18 18 19 21 21 21 21 22 22 22 22 SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu mơi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 52 53 3.38 3.39 Mẫu 10-5 môi trường Czapek dox Mẫu 10-5 môi trường PDA Mẫu 10-2 môi trường Czapek dox Mẫu 10-3 môi trường PDA Mẫu 10-2 môi trường Czapek dox Mẫu 10-3 môi trường PDA Mẫu 10-2 môi trường Czapek dox Mẫu 10-3 môi trường PDA Mẫu hạt môi trường Czapek dox Mẫu hạt môi trường PDA Mẫu hạt môi trường Czapek dox Mẫu hạt môi trường PDA Mẫu hạt môi trường Czapek dox Mẫu hạt môi trường PDA Mẫu hạt môi trường Czapek dox Mẫu hạt môi trường PDA Mẫu hạt môi trường Czapek dox Mẫu hạt môi trường PDA Mẫu hạt môi trường PDA sau ngày nuôi cấy Mẫu hạt môi trường PDA sau 10 ngày nuôi cấy Mẫu hạt môi trường PDA sau 14 ngày nuôi cấy Mẫu hạt môi trường PDA sau 20 ngày nuôi cấy Mẫu sợi tơ môi trường Czapek dox Mẫu sợi tơ môi trường PDA Mẫu sợi tơ môi trường Czapek dox Mẫu sợi tơ môi trường PDA Mẫu sợi tơ môi trường Czapek dox Mẫu sợi tơ môi trường PDA Sự phát triển của nấm bào ngư hai môi trường Czapek dox và PDA Mẫu sợi tơ trắng Mẫu hạt GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Trang 39 22 22 23 23 23 23 23 23 24 24 24 24 25 25 25 25 25 25 26 26 26 26 27 27 27 27 27 27 31 32 32 SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu mơi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu 1.1 1.2 2.1 3.1 3.2 3.3 Tên bảng Tỉ lệ % chất khô Hàm lượng vitamin và chất khoáng Thành phần môi trường Khả phát triển của các mẫu hai môi trường Khả phát triển của mẫu hạt và mẫu sợi tơ trắng hai môi trường PDA và Czapek dox Sự phát triển của khuẩn lạc nấm bào ngư nuôi cấy hai môi trường PDA và Czapek dox GVHD: TS Nguyễn Thị Đông Phương Trang 40 Trang 11 11 23 28 29 30 SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu mơi trường ni chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông GVHD: TS Nguyễn Thị Đơng Phương Trang 41 SVTH: Trần Hồng Vi Khuê ... thái của nấm sò GVHD: TS Nguyễn Thị Đơng Phương Trang SVTH: Trần Hồng Vi Khuê Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông Mũ nấm Phiến nấm Cuống nấm Hệ... Nguyễn Thị Đơng Phương Trang 36 SVTH: Trần Hồng Vi Khuê Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông Nghiên cứu chọn tạo các chủng nấm sò mới Nhà nước nên... thạch petri(3 đĩa môi trường PDA, đĩa GVHD: TS Nguyễn Thị Đơng Phương Trang 18 SVTH: Trần Hồng Vi Kh Nghiên cứu môi trường nuôi chủng nấm sò của trại nấm An Hải Đông môi trường Czapek

Ngày đăng: 04/07/2015, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NẤM

    • 1.1. Tổng quan về nấm sò

      • 1.1.1. Đặc điểm sinh học, hình thái của nấm sò.

      • 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm sò

      • 1.1.3. Giá trị dinh dưỡng của nấm sò

      • 1.2. Tiềm năng phát triển nấm sò ở Việt Nam

      • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Thời gian, địa điểm thí nghiệm

          • 2.1.1. Thời gian

          • 2.1.2. Địa điểm

          • 2.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Đối tượng

            • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Mẫu pha loãng:

              • 3.2. Mẫu hạt

              • 3.3. Mẫu sợi tơ trắng

              • 3.4. Kết quả nghiên cứu

              • 3.5. Cấy và giữ giống trong ống thạch nghiêng

              • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • DANH MỤC HÌNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan