1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

40 2,6K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Thực hành: Tìm hiêu môi ̉ trường và anh hưởng cua ̉ ̉ môt số nhân tố sinh thái ̣ lên đời sống sinh vât ̣ Tổ Lớp 9A11 THCS Ngũn Trường Tợ Mục tiêu • Tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở mơi trường đã quan sát • Thêm u thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật Các môi trường sống của sinh vật Là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng Gờm mơi trường chủ ́u: • Mơi trường nước • Môi trường mặt đất- không khí(môi trường cạn) • Môi trường đất • Môi trường sinh vật Các nhân tố sinh thái Là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật Chia thành nhóm: -Nhân tố vô sinh: nước ánh sáng gió •Thực vật chịu hạn Xương rồng Thông Bristlecone Cành giao -Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng ở dưới tán rừng, ven bờ suối rừng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.Cây sống nơi ẩm ướt có nhiều ánh sáng ven bờ ruộng, hồ ao có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển -Cây sống nơi khô hạn hoặc có thể mọng nước, hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai Động vật cũng có nhóm: •Đợng vật ưa ẩm Cá Rùa biển Ếch •Đợng vật ưa khô Bọ cạp Lạc đà Thằn lằn Con người Do sự phát triển cao về trí tuệ, hoạt động của người không giống hoạt động của các sinh vật khác mà có ý thức và quy mô rộng hơn.Có thể làm cho môi trường phong phú giàu có cũng dễ làm môi trường suy thoái nhanh chóng Con người ảnh hưởng rất lớn đến các sinh vật khác và cũng đe dọa chính cuộc sống của mình Các sinh vật khác:thông qua các mối quan hệ cùng loài hoặc khác loài,các sinh vật luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh với Quan hệ Hỗ trợ Đặc điểm Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Hội sinh Sự hợp tác giữa loài sinh vật,trong đó bên có lợi còn bên ko có lợi cũng ko có hại Cạnh tranh Các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn,nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường.Các loài kìm hãm sự phát triển của KÍ sinh,nửa kí sinh Sinh vật sống nhờ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng,máu từ sinh vật đó Đối địch Sinh vật ăn sinh Gồm các trường hợp:động vật ăn thực vật,động vật khác vật ăn thịt mồi,thực vật bắt sâu bọ Ví dụ Quan hệ hỗ trợ của đàn cá Quan hệ sinh vật ăn thịt mồi Quan hệ cộng sinh ở địa y Quan hệ kí sinh Quan hệ cộng sinh: -Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu tảo tổng hợp Quan hệ sinh vật ăn thịt mồi -Cây nắp ấm bắt côn trùng Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của một số loài động vật 1.Thằn lằn -Đời sống:hoạt động và bắt mồi vào ban ngày(chủ yếu là sâu bọ),thích phơi nắng, trú đông hang đất khô Thằn lằn là động vật ưa sáng -Tim thằn lằn có ngăn(2 tâm nhĩ,1 tâm thất), có vách hụt ở tâm thất,có vòng tuần hoàn kín,máu nuôi thể là máu ít pha nên nhiệt độ thể phụ thuộc vào môi trường Thằn lằn là động vật biến nhiệt -Một số đặc điểm của thằn lằn thích nghi với đặc điểm sống cạn: da khô có vảy sừng bao bọc để ngăn cản sự thoát nước của thể,mắt có ba mi đó có một mi thứ ba mỏng và rất linh hoạt đảm bảo cho mắt khỏi khô mà vẫn nhìn thấy được,có tuyến lệ để giữ cho mắt không bị khô,màng nhĩ nằm một hốc nhỏ đầu để bảo vệ màng nhĩ và hướng các giao động âm vào màng nhĩ; bàn chân có ngón có vuốt để dễ dàng cho sự di chuyển;hô hấp bằng phổi,thay đổi thể tích lồng ngực nhờ liên sườn,hậu thận và trực tràng có khả hấp thụ lại nước, Thằn lằn là động vật ưa khô 2,Ếch -Thường hoạt động và kiếm mồi vào ban đêm(mồi là sâu bọ,cua,cá con,giun ốc ,)ẩn hang qua mùa đông(hiện tượng trú đông), sống ở những nơi ẩm ướt Ếch là động vật ưa tối -Một số đặc điểm của ếch thích nghi với đời sống ở nước:đầu dẹp,nhọn,khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước để rẽ nước bơi và giảm lực ma sát,mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao đầu để dễ thở và quan sát bơi;da trần phủ chất nhày và ẩm,dễ thấm khí để dễ hô hấp bơi;chi có màng bơi căng giữa các ngón để làm mái chèo bơi nước; hô hấp chủ yếu bằng da Ếch là động vật ưa ẩm -Tim ếch có ngăn(2 tâm nhĩ và tâm thất), có vòng tuần hoàn,máu nuôi thể là máu pha Ếch là động vật biến nhiệt 3,Thỏ -Đời sống:thường sống ở ven rừng,trong các bụi rậm,tập tính đào hang ẩn náu hang,bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy chân sau bị săn đuổi kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều hoặc ban đêm.Chúng ăn cỏ,lá bằng cách gặm nhấm -Tim thỏ có ngăn hoàn chỉnh(2 tâm nhĩ,2 tâm thất),có vòng tuần hoàn kín,máu nuôi thể là máu đổ tươi nên nhiệt độ thể ổn định không phụ thuộc vào môi trường Thỏ là động vật hằng nhiệt Bài thuyết trình đến là kết thúc! Cảm ơn sự theo dõi của cô giáo và các bạn! Tổ 4-9A11 ... vật Chia thành nhóm: -Nhân tố vô sinh: nước ánh sáng gió -Nhân tố hữu sinh • Nhân tố người • Nhân tố các sinh vật khác Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống. .. thiên nhiên Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật Các môi trường sống của sinh vật Là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng Gồm môi trường chủ... độ của môi trường còn ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật. Đa số các sinh vật sống phạm vi o nhiệt độ 0-50 C • Ví dụ về ảnh hưởng của nhiệt độ lên

Ngày đăng: 23/10/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w