1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đánh giá nguồn than bùn và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón chế biến từ than bùn đến sinh trưởng, năng suất lúa tại Lào Cai

27 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 694,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -* - ĐỖ HỒNG QUÂN ĐÁNH GIÁ NGUỒN THAN BÙN VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN CHẾ BIẾN TỪ THAN BÙN ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT LÚA TẠI LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -* - ĐỖ HỒNG QUÂN ĐÁNH GIÁ NGUỒN THAN BÙN VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN CHẾ BIẾN TỪ THAN BÙN ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT LÚA TẠI LÀO CAI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Hải PGS.TS Đặng Văn Minh THÁI NGUYÊN – NĂM 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Đánh giá nguồn than bùn và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón chế biến từ than bùn đến sinh trưởng, suất lúa tại Lào Cai”, nhận giúp đỡ quý báu, tận tình giáo viên hướng dẫn khoa học; Lãnh đạo Nhà trường, tập thể cán bộ, giáo viên Khoa sau Đại học, giáo viên giảng dạy chuyên ngành môn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo phòng Kinh tế huyện Bảo Thắng, UBND huyện Bảo Thắng, UBND huyện Bát Xát, Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Lào Cai, Ban giám đốc Xí nghiệp phân bón hóa chất - Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam cộng tác nhiệt tình anh, chị em, bạn bè, đồng nghiệp với nỗ lực thân giúp vượt qua khó khăn để hoàn thành đề tài nghiên cứu Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS TS Đặng Văn Minh, TS Hoàng Hải, tận tình dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo Nhà trường, tập thể cán bộ, giáo viên Khoa sau Đại học, giáo viên giảng dạy chuyên ngành môn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo phòng Kinh tế huyện Bảo Thắng, UBND huyện Bảo Thắng, UBND huyện Bát Xát, Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Lào Cai, Ban giám đốc Xí nghiệp phân bón hóa chất - Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam trình học tập thực đề tài nghiên cứu trường địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị em, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ trình thực hoàn thành đề tài Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Đỗ Hồng Quân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn tác giả cảm ơn, thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc./ TÁC GIẢ Đỗ Hồng Quân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT < Nhỏ = Bằng > Lớn ≥ Lớn CT Công thức CV (%) Hệ số biến động (%) FAO Food and Agriculture Organization of the United (FAOSTAT) Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) IRRI: Internettional Rice Research Instiute (Viện nghiên cứu lúa Quốc tê) LSD05 Sai khác nhỏ có ý nghĩa độ tin cậy 95% NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu TB Trung bình TGST Thời gian sinh trưởng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên VSV Vi sinh vật Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Than bùn tạo thành từ xác loài thực vật khác Xác thực vật tích tụ lại, đất vùi lấp chịu tác động điều kiện ngập nước nhiều năm Với điều kiện phân huỷ yếm khí xác thực vật chuyển thành than bùn [20] Trong than bùn có hàm lượng chất vô 18 – 24%, phần lại chất hữu Theo số liệu điều tra nhà khoa học, giới trữ lượng than bùn có khoảng 300 tỷ tấn, chiếm 1.5% diện tích bề mặt đất [21] Than bùn sử dụng nhiều ngành kinh tế khác Trong nông nghiệp than bùn sử dụng để làm phân bón tăng chất hữu cho đất Trong than bùn có axit humic, có tác dụng kích thích tăng trưởng Hàm lượng đạm tổng số than bùn cao phân chuồng gấp – lần, chủ yếu dạng hữu Để bón cho cây, người ta không sử dụng than bùn để bón trực tiếp Thường than bùn ủ với phân chuồng, phân rác, phân bắc, nước giải, sau đem bón cho Trong trình ủ, hoạt động loài vi sinh làm phân huỷ chất có hại khoáng hoá chất hữu tạo thành chất dinh dưỡng cho [34] Hiện , Lào Cai , việc sử dụng than bùn vào chế biến phân bón vẫn còn nhiều hạn chế , hiện chỉ có Công ty TNHH một thành viên Apatit Việt Nam khai thác làm để sản xuất phân khoáng NPK , theo ước tí nh sơ bô, trữ lượng than bùn số mỏ số huyện Bát Xát , Văn Bàn, Bảo Thắng vào khoảng 100.000 tấn, rất nhiều mỏ than bùn khác Trong những năm trở lại , việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền , vận động người dân tăng cường sử dụng phân hữu dần thay thế cho phân khoáng nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững đã được tỉ nh quan tâm chỉ đạo, song đa phần người dân lợi í ch trước mắt , thường sử dụng phân bón hóa học để bón cho trồng , phân bón hóa học có hiệu lực nhanh người dân quá lạm dụng trồng ch ỉ sử dụng phần , phần còn lại nằm lại đất Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn hoặc bị rửa trôi, phần nằm đất này không có tác dụng dinh dưỡng mà còn làm đất bị chai cứng, ô nhiễm đất Để khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn hữu sẵn có, nhằm phát huy lợi thế địa phương , tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá nguồn than bùn và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón chế biến từ than bùn đến sinh trưởng , suất lúa tại Lào Cai” 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá nguồn than bùn nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón chế biến từ nguồn than bùn tự nhiên đến sinh trưởng , suất lúa Lào Cai nhằm tạo nguồn phân bón hữu chỗ, góp phần giải khó khăn phân bón cho nông dân, nâng cao suất lúa độ phì đất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra tình hình khai thác sử dụng trữ lượng than bùn tại một số huyện Bát Xát, Văn Bàn , TP Lào Cai tỉnh Lào Cai Đánh giá chất lượng than bùn vùng nghiên cứu (huyện Bát Xát) - Nghiên cứu biện pháp ủ than bùn kết hợp với s dụng chế phẩm vi sinh đ ể làm phân bón cho trồng - Nghiên cứuảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn tới sinh trưởng , suất lúa 1.3 Ý nghĩa khoa học và thƣ̣c tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Từng bước đị nh hướng cho người dân đị a phương vi ệc cung cấp dinh dưỡng cho trồng đường hữu vi sinh, giảm dần tiến tới thoát ly phụ thuộc vào phân hoá học để hướng tới nông nghiệp bền vững, tạo sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao an toàn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón từ than bùn đến khả sinh trưởng của lúa s ẽ tiền đề cho việc nghiên cứu ứng dụng một số trồng khác đị a bản tỉ nh Lào Cai giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Phân bón thức ăn trồng, thiếu phân bón sinh trưởng cho suất, phẩm chất cao Phân bón có vai trò quan trọng việc thâm canh tăng suất, bảo vệ trồng nâng cao độ phì nhiêu đất [6] Phân hữu phân chứa chất dinh dưỡng dạng hợp chất hữu cơ, hiểu rộng bao gồm phế phụ phẩm trồng, gia súc, gia cầm giai đoạn khác trình phân giải bón vào đất nhằm cung cấp dinh dưỡng cho trồng, cải thiện tính chất đất Các nguồn phân hữu bao gồm phân chuồng; phế phụ phẩm trồng trọt (sản phẩm dư thừa sau thu hoạch), lâm nghiệp (mùn cưa ); than bùn; rác thải công nghiệp từ ngành sản xuất ngành sản xuất giấy, đường, bùn cống rãnh phế phụ phẩm từ ngành chế biến nông sản [27] Các nguồn phân hữu này, để tự phân giải theo tự nhiên thành chất vô cho trồng sử dụng cần thời gian dài từ - tháng Hiện nay, nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu có nhiều thành công lĩnh vực sử dụng chế phâm vi sinh vật (VSV) để xử lý nguồn phân hữu làm rút ngắn thời gian phân hủy chất hữu cơ, bên cạnh làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng, bổ sung VSV vào đất, kích thích trình sinh hóa đất, cải thiện lý tính đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Lào Cai tỉnh miền núi , nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo, chiếm phần lớn tổng thu nhập GDP toàn tỉnh Trong đó, sản xuất nông nghiệp người dân địa phương, chủ yếu phụ thuộc vào phân bón hóa học, chưa biết tận dụng tối đa nguồn hữu sẵn có địa phương như: sản phẩm trồng trọt sau thu hoạch, phân gia súc, gia cầm, than bùn, rác thải sinh hoạt Các nguồn hữu sử dụng cách xử lý nguyên liệu, ủ với chế phẩm vi sinh vật thời gian định tạo nguồn phân bón hữu lớn địa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn phương, có tác dụng giải vấn đề phân bón cho nông dân, giảm lệ thuộc phân bón vô vốn giá thành đắt ảnh hưởng không tốt tới môi trường, bên cạnh vai trò nâng cao suất, chất lượng nông sản, tăng độ phì cho đất Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy , than bùn sau khử bitumic bằng nhiệt nước giải, bổ sung thêm vi sinh vật bón kết hợp với phân khoáng một lượng vừa phải sẽ tạo thành một loại phân bón giàu chất dinh dưỡng cho trồng [34] Theo đánh giá sơ bộ của Công ty TNHH một thành viên Apatit Việt Nam , đơn vị khai thác và sử dụng than bùn làm phân bón tổng hợp NPK Lào Cai chỉ tỉnh riêng số mỏ số huyện Văn Bàn , Bảo Yên, TP Lào Cai trữ lượng than bùn vào khoảng 100.000 tấn, có nhiều nguồn than bùn khác Nếu biết tận dụng nguồn nguyên liệu để sản xuất phân bón hữu cho trồng thì sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế , giảm thiểu ô nhiễm môi trường tăng độ bền của đất Hiện nay, số tỉnh có nhiều hướng nghiên cứu sử dụng than bùn , bùn thải làm phân bón cho trồng Công ty TNHH Non Côi Vĩnh Phúc, đã nghiên cứu và thủ nghiệm thành công loại phân bón từ than bùn kết hợp với số chế phẩm vi sinh một số trồng lúa , ngô, đậu tương và đều cho suất tốt, nâng cao chất lượng nông sản và tăng độ bền đất canh tác [20] Ngoài ra, nước ta có nhiều đơn vị sản xuất nhiều loại phân hữu vi sinh khác sở than bùn, như: Biomix (Củ Chi), Biomix (Kiên Giang), Biomix (Plây Cu), Biofer (Bình Dương), Komix (Thiên Sinh), Komix RS (La Ngà), Compomix (Bình Điền II), phân lân hữu sinh học sông Gianh nhiều loại phân hữu sinh học nhiều tỉnh phía Bắc 2.2 Tình hình sản xuất, xuất lúa gạo giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất, xuất lúa gạo giới Thống kế tổ chức lương thực giới (FAO, 2008) cho thấy, giới có 114 nước trồng lúa, 18 nước có diện tích trồng lúa trên 1.000.000 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn tập trung Châu Á, , 31 nước có diện tích trồng lúa khoảng 100.000 1.000.000 [7] Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lƣợng lúa giới giai đoạn 1961-2009 Diện tích Năng suất Sản lƣợng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 1961 115,50 18,70 215,65 1970 133,10 23,80 316,38 1980 144,67 27,40 396,87 1990 146,98 35,30 518,23 2000 154,11 38,90 598,97 2001 151,97 39,40 598,03 2002 147,69 39,00 577,99 2003 149,20 39,10 583,00 2004 151,02 40.30 608,37 2005 155,03 40,92 634,39 2006 155,74 41,16 641,09 2007 155,95 42,12 656,81 2008 159,25 43,09 685,87 2009 161,42 42,04 678,69 (Nguồn: FAOSTAT, 2010 [4] Nguyễn Ngọc Đệ (2008) [11]) Năm Qua bảng cho thấy, diện tích trồng lúa giới gia tăng rõ rệt từ năm 1961 đến 1980 Trong vòng 19 năm đó, diện tích trồng lúa giới tăng bình quân 1,53 triệu ha/năm Từ năm 1980 - 2000, diện tích lúa giới có xu hướng tăng tăng chậm (bình quân 0,472 triệu ha/năm) Từ năm 2000 trở diện tích trồng lúa giới có biến động tương đối ổn định, đến năm 2005 diện tích lúa toàn giới mức 155,03 triệu Từ năm 2005 đến 2009 diện tích lúa gia tăng liên tục (bình quân 1,6 triệu ha/năm), năm 2009 giới đạt 161,42 triệu ha, cao kể từ năm 1961 tới Về suất lúa chung giới, qua bảng 1.1 cho thấy, bình quân từ 27,4 tạ/ha năm 1980 lên 38,9 tạ/ha/vụ năm 2000 42,04 tạ/ha năm 2009 Năng suất lúa tăng, cải tiến giống ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nước có suất lúa cao giới Úc với 82 tạ/ha, sau Bắc Triều Tiên 75 tạ/ha, Nam Triều Tiên 62 tạ/ha, Nhật Bản 59 tạ/ha, Trung Quốc 57 tạ/ha Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read data error !!! can't not read ... NÔNG LÂM -* - ĐỖ HỒNG QUÂN ĐÁNH GIÁ NGUỒN THAN BÙN VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN CHẾ BIẾN TỪ THAN BÙN ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT LÚA TẠI LÀO CAI Chuyên ngành:... ƠN Trong trình thực đề tài: Đánh giá nguồn than bùn và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón chế biến từ than bùn đến sinh trưởng, suất lúa tại Lào Cai , nhận giúp đỡ quý báu, tận... nguồn hữu sẵn có, nhằm phát huy lợi thế địa phương , tiến hành nghiên cứu đề tài : Đánh giá nguồn than bùn và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón chế biến từ than bùn đến

Ngày đăng: 16/04/2017, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w