GIÁO TRÌNH KIỂM TRA VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRANG PHỤC - TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP 4

77 1.4K 5
GIÁO TRÌNH KIỂM TRA VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRANG PHỤC - TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khái niệm về quản lý chất lượng:quản lý chất lượng sản phẩm là một hệ thống hoạt động thống nhất có hiệu quả nhất của những bộ phận khác nhau trong một đơn vị kinh tế, chịu trách nhiệm triển khai các thông số chất lượng đã đạt được và nâng cao nó để đảm bảo sản xuất và sản xuất một cách kinh tế nhất, thỏa mã nhu cầu thị trường.

Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục LỜI NÓI ĐẦU Trong trình hội nhập quốc tế khu vực, Doanh nghiệp Dệt may Việt Nam đứng trước thách thức cạnh tranh gay gắt thị trường nước Rào cản thuế quan giảm rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế - TBT (Technical Barriers to Trade ) tăng lên Lúc cạnh tranh không diễn doanh nghiệp dệt may nước với nhau, mà với Doanh nghiệp Dệt may nước ngày trở nên gay gắt hàng rào thuế quan hàng rào hạn ngạch (Quota) gỡ bỏ Vì vậy, muốn cạnh tranh hữu hiệu thị trường nước nước, doanh nghiệp dệt may cần phải thành lập hệ thống quản lí chất lượng chặt chẽ doanh nghiệp để chất lượng sản phẩm hàng dệt may ngày tốt hơn…,đáp ứng yêu cầu an toàn môi trường cho người tiêu dùng xã hội Xuất phát từ nhận thức trên, giáo trình môn học “Kiểm tra Quản lý chất lượng trang phục” biên soạn nhằm giới thiệu kiến thức chất lượng sản phẩm, phương pháp đánh giá quản lý chất lượng sản phẩm công nghiệp dệt may, giáo trình nhằm mục đích phục vụ công tác giảng dạy học tập cho sinh viên ngành kinh tế, kỹ thuật hệ Cao đẳng – Đại học làm tài liệu tham khảo có giá trị ứng dụng cho cán kinh tế, quản lý doanh nghiệp dệt may Giáo trình đời với đóng góp công sức tổ môn Công nghệ may Hội đồng Khoa học Kỹ thuật May thời trang - Trường Cao đẳng Công nghiệp Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý báu nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, sinh viên quý đôïc giả để giáo trình ngày hoàn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gởi địa chỉ: Bộ môn Công nghệ may Khoa Kỹ thuật may Thời trang Trường Cao đẳng Công nghiệp Số 12 Nguyễn Văn Bảo – F4 - Q.Gò Vấp – TP.Hồ Chí Minh Tel: 8940390 - 195 TPHCM, ngày 07 tháng năm 2004 Trưởng khoa KT May thời trang TS VÕ PHƯỚC TẤN Trang1 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục MỤC LỤC Lời nói đầu Trang CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯNG 1.1 Khái niệm quản lý chất lượng sản phẩm 1.2 Vai trò QLCL sản phẩm kinh tế quốc dân .4 1.3 Chức quản lý chất lượng sản phẩm CHƯƠNG 2: CHẤT LƯNG SẢN PHẨM 2.1 Định nghóa chất lượng sản phẩm .9 2.2 Sự hình thành chất lượng sản phẩm 11 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 13 2.4 Một số tính chất đặc trưng- sở xây dựng tiêu sản phẩm 16 2.5 Moät số tiêu chất lượng sản phẩm 19 2.6 Một số tiêu chất lượng đặt trưng 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM 26 3.1 Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm .26 3.1.1 Lịch sử phát triển khoa học quản lý chất lượng 26 3.1.2 Mô hình quản lý chất lượng sản phẩm 28 3.1.3 Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm 31 3.2 Khái quát iso 9000 .34 3.2.1 Sự hình thành ISO 9000 .34 3.2.2 Mục tiêu ISO 9000 34 3.2.3 Nguyên lý ISO 9000 35 3.2.4 Tóm tắt số nội dung TCVN – ISO 9000 .38 3.2.5 Khái quát ISO 14000 42 3.3 Quản lý chất lượng ngành may .46 3.3.1 Giới thiệu 46 3.3.2 Kieåm tra .47 3.33 Kiểm tra đến mức độ 50 3.3.4 Khái niệm kiểm định chất lượng 51 CHƯƠNG 4: KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM 54 4.1 Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm .54 4.1.1 Khái niệm .54 4.1.2 Mục đích công tác kiểm tra chất lượng 54 4.1.3 Nhiệm vụ phòng KCS .55 4.1.4 Các nguyên tắc kiểm tra trinh chuẩn bị sản xuất 56 4.2 Phương pháp kiểm trachất lượng sản phẩm .58 4.2.1 Kiểm tra nguyên phụ liệu .58 4.2.2 Kiểm tra phân xưởng cắt 59 4.2.3 Kieåm tra in, thêu 59 Trang2 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục 4.2.4 Kiểm tra công đoạn may .59 4.2.5 Kiểm tra công đoạn hoàn thành 59 4.2.4 Kiểm tra thủ tục giấy tờ 60 4.3 Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm .60 4.3.1 Quan niệm đánh giá chất lượng sản phẩm 60 4.3.2 Mục đích công tác đánh giá chất lượng 61 4.4 Phương pháp đánh giá tổng hợp .61 CHƯƠNG 5:QUẢN LÝ CHẤT LƯNG QUA CÁC CÔNG ĐOẠN MAY 65 5.1Kiểm tra chất lượng khâu chuẩn bị sản xuất .65 5.1.1 Kiểm tra nguyên phụ liệu .65 5.1.2 Kiểm tra chuẩn bị thiết kế .65 5.1.3 Kieåm tra công nghệ 66 5.2 Kiểm tra chất lượng công đoạn triển khai sản xuất 67 5.2.1 Giai đoạn cắt .67 5.2.2 Công đoạn may 68 Tài liệu tham khảo 76 Trang3 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục Chương I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM: − A.Faygenbaum - Giáo sư người Mỹ lại nói : “ Quản lý chất lượng sản phẩm - hệ thống hoạt động thống có hiệu phận khác đơn vị kinh tế, chịu trách nhiệm triển khai thông số chất lượng đạt nâng cao để đảm bảo sản xuất sản xuất cách kinh tế nhất, thỏa mãn nhu cầu thị trường” − K.Ishikawa- Giáo sư người Nhật cho : “ Quản lý chất lượng sản phẩm có nghóa nghiên cứu- thiết kế – triển khai sản xuất bảo dưỡng sản phẩm có chất lượng, sản phẩm phải kinh tế nhất, có ích thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng ” − A.G.Robertson – nhà quản lý người Anh nêu lên khái niệm: “ Quản lý chất lượng sản phẩm ứng dụng biện pháp, thủ tục, kiến thức khoa học kỹ thuật đảm bảo cho sản phẩm sản xuất phù hợp với thiết kế, với yêu cầu hợp đồng kinh tế đường hiệu nhất, kinh tế ” − Theo tiêu chuẩn công nghiệp Nhật (JIS - 84 ) – “ Quản lý chất lượng hệ thống phương pháp tạo điều kiện sản xuất, tiết kiệm hàng hóa có chất lượng đưa dịch vụ có chất lượng thỏa mãn yêu cầu người tiêu dùng ” − Theo TCVN 5814 – 94 “ Quản lý chất lượng tập hợp hoạt động chức quản lý chung, xác định sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm thực chúng thông qua biện pháp : Lập kế hoạch chất lượng, điều khiển kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ chất lượng” − Như vậy, tác giả có cách lập luận khác nhau, song nhìn nhận gần giống − Quản lý chất lượng sản phẩm hệ thống biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất, tiến hành tất trình hình thành chất lượng sản phẩm ( Chu kỳ sống sản phẩm – nghiên cứu – thiết kế – sản xuất – vận chuyển – bảo quản tiêu dùng) Trang4 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục − Quản lý chất lượng trách nhiệm tất cấp từ cán lãnh đạo, đạo đến thành viên tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh 1.2 VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN: 1.2.1 Quản lý chất lượng sản phẩm phận hữu quản lý kinh tế: Vấn đề chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm sống doanh nghiệp: − Trong toàn kinh tế, việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa có ý nghóa vô to lớn − Xét phạm vi toàn xã hội, việc đảm bảo chất lượng sản xuất đảm bảo sử dụng cách tiết kiệm nhất, hợp lý tài nguyên, sức lao động, công cụ lao động để thỏa mãn cách lợp lý nhu cầu xã hội thời kỳ định − Một tư liệu sản xuất có chất lượng tốt tạo điều kiện cho người sản xuất tăng xuất lao động, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tích lũy vốn để tái sản xuất mở rộng − Hàng tiêu dùng có chất lượng cao tạo điều kiện tiết kiệm khối lượng hàng hóa cần thiết cho xã hội Nhờ mà tiết kiệm nguyên vật liệu, sức lao động , tiền vốn Để mở rộng sản xuất, đồng thời tiết kiệm quỹ tiêu dùng cho xã hội, góp phần cải thiện đời sống nhân dân − Hàng hóa có chất lượng tốt tạo điều kiện mở rộng xuất khẩu, không ngừng cải tiến mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa tiền đề quan trọng để hàng hóa nước có khả chiếm lónh thị trường giới, mang lại đà phát triển kinh tế nước − Sản phẩm hàng hóa có chất lượng tốt niềm tự hào dân tộc − Nếu sản phẩm không đạt chất lượng, trước hết gây phiền phức, gây nguy hiểm cho người sử dụng Chẳng hạn sản phẩm : dược phẩm, thực phẩm − Về phương diện sản xuất –kinh doanh sản phẩm không đạt chất lượng phải bồi thường cho khách hàng, hủy bỏ hợp đồng kế hoạch số lượng không hoàn thành thời hạn, gây tổn thất cho xí nghiệp, lòng tin khách hàng ảnh hưởng tới tồn phát triển doanh nghiệp Trang5 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục − Do đó, việc đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghóa trị kinh tế vô to lớn Hay nói cách khác, đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm đường quan trọng để phát triển nâng cao lực sản xuất xã hội, đẩy mạnh công xây dựng phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân, biệân pháp đảm bảo sống phát triển doanh nghiệp Mối quan hệ quản lý chất lượng sản phẩm với quản lý kinh tế: − Hội nhập vào thị trường kinh tế giới chấp nhận cạnh tranh, chịu tác động qui luật cạnh tranh − Qui luật cạnh tranh vừa đòn bẩy để doanh nghiệp tiến đến phát triển, hòa nhập vào thị trường khu vực giới, đồng thời sức ép lớn doanh nghiệp Trong kinh doanh không lấy chất lượng làm mục đích phấn đấu, chạy theo lợi nhuận trước mắt doanh nghiệp bị đẩy vòng quay thị trường dẫn đến doanh nghiệp bị thua lỗ cuối phá sản − Do nhu cầu xã hội ngày tăng mặt lượng chất dẫn đến thay đổi lớn việc phân công lao động Với sách mở cửa, tự thương mại, nhà sản xuất kinh doanh muốn tồn phát triển họ phải có tính cạnh tranh cao doanh nghiệp phải có khả cạnh tranh nhiều mặt − Khi đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp thường đánh giá đến khả đáp ứng tiêu hàng đầu + Chất lượng ( Quality ) + Giá ( Price ) + Giao hàng ( Delivery ) − Chính mà cạnh tranh thực tế đơn giản, kết tổng hợp toàn nổ lực trình hoạt động doanh nghiệp − Quản lý chất lượng phương thức mà doanh nghiệp tiếp cận tìm cách đạt thắng lợi cạnh tranh gay gắt đó, nhằm trì phát triển tồn doanh nghiệp − Hiện nay, vấn đề chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm trở thành nhân tố chủ yếu sách kinh tế, hệ thống quản lý kinh tế thống nhiều quốc gia − Quản lý chất lượng quản lý mặt chất qui trình liên quan đến công đoạn suốt trình hoạt động hệ thống, liên quan đến người, đến chất lượng công việc, Trang6 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục chất lượng công tác quản lý định chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế toàn xã hội − Vì vậy, quản lý chất lượng phận hữu hệ thống quản lý kinh tế 1.2.2 Vấn đề chất lượng quản lý chất lượng đòi hỏi toàn xã hội: Nhu cầu người tiêu dùng: − Trình độ khoa học kỹ thuật nước toàn giới ngày phát triển Người tiêu dùng ngày có thu nhập cao nhu cầu, đòi hỏi họ ngày cao hơn, khắt khe − Do có sách mở cửa, người tiêu dùng lựa chọn nhiều sản phẩm nhiều hãng, nhiều quốc gia lúc − Buôn bán quốc tế ngày mở rộng, sản phẩm hàng hóa phải tuân thủ qui định, luật lệ quốc tế thống yêu cầu chất lượng đảm bảo chất lượng − Để tạo lòng tin với người tiêu dùng, đảm bảo vị trí cạnh tranh, nhà sản xuất kinh doanh phải có biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cách hữu hiệu nhất, phù hợp với luật lệ quốc tế Yêu cầu tiết kiệm: Qua thực tiễn phát triển kinh tế nhiều nước giới thấy rằng: − Hiệu kinh tế – phồn thịnh công ty, quốc gia không phụ thuộc vào phát triển sản xuất có xuất cao, mà phụ thuộc nhiều vào tiết kiệm như: Tài nguyên, nguyên vật liệu, thiết bị, lao động… trình sản xuất tránh lãng phí tiêu dùng Đối với nước lãng phí gây nên hậu xấu mặt kinh tế Kinh nghiệm “Con Rồng” Châu Á cho thấy rằng: nguyên nhân thành công họ phần nhờ vào tiết kiệm − Lãng phí tiết kiệm hai cực đối nghịch nhau, trước tiên muốn chống lãng phí cần phải giáo dục tinh thần tiết kiệm − Tiết kiệm kinh tế tìm giải pháp sản xuất kinh doanh tối ưu, cho phép tiết kiệm tối đa giá thành sản phẩm mà vẩn đảm bảo chất lượng, đủ sức cạnh tranh chất lượng giá với sản phẩm xí nghiệp nước Trang7 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục Mặc khác tiết kiệm tìm giải pháp tối ưu, sử dụng nguyên vật liệu, sản xuất mặc hàng có giá trị cao Ngoài để thực hành tiết kiệm cần quan tâm đến loại chi phí, sách đầu tư, áp dụng biện pháp kiểm tra, tra nhằm chống tham ô, lãng phí − Nguyên nhân tổn thất không phù hợp sản phẩm khâu, công đoạn − Như vậy, vấn đề quản lý chất lượng từ khâu thiết kế - sản xuất – người tiêu dùng phải có biện pháp cho có hiệu cao hoạt động sản xuất – kinh doanh Chính vậy, phải làm tốt làm từ đầu đường ngắn nhất, tiết kiệm mục tiêu quản lý chất lượng sản phẩm – quản lý chất lượng tổ chức Sự cân chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường: − Trong hoạt động sản xuất kinh doanh có mối liên quan qui mô, qui trình sản xuất vấn đề an toàn môi trường − Việc mở rộng sản xuất, lực chọn qui trình công nghệ mức chất lượng sản phẩm, cần phải xem xét, tính toán trước để tránh ảnh hưởng đến môi trường sinh thái − Cầu nối chất lượng sản phẩm môi trường yêu cầu đặt toàn hệ thống, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức kiểm tra chất lượng trình khai thác thải bỏ phế phẩm Quản lý chất lượng phải xây dựng sở cân phát tiển kinh tế đảm bảo an toàn cho môi trường người Sự phát triển khoa học kỹ thuật: − Trước tình hình phát triển khoa học kỹ thuật, qui trình công nghệ ngày trở nên phức tạp, số lượng sản phẩm có qui mô ngày lớn Điều dẫn đến chất lượng sản phẩm không phụ thuộc vào vấn đề kỹ thuật mà phụ thuộc vào chất lượng trình nghiên cứu, thiết kế tổ chức thực Nhằm đảm bảo tính đồng bộ, an toàn chất lượng thành phẩm cuối Trình độ thành viên đơn vị: − Chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào chất lượng người Khi trình độ người công nhân, cán nâng cao trước, vấn đề đặt quản lý chất lượng sản phẩm trách nhiệm vinh dự thành viên đơn vị sản xuất kinh doanh nói riêng toàn xã hội nói chung − Trang8 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục 1.3 CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM: Quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa tiến hành theo trình tự: Nghiên cứu nhu cầu- thiết kế- triển khai- sản xuất… đến lưu thông sử dụng Quá trình quản lý chất lượng thể tính bao quát toàn diện, không bỏ xót xem nhẹ khâu nào, tất khâu tham dự vào công tác quản lý chất lượng Khái quát quản lý chất lượng có chức sau: 1.3.1 Chức qui định chất lượng: − Chức thể khâu kiểm tra, nghiên cứu nhu cầu, thiết kế, đề xuất mức chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật với yêu cầu khách hàng mặt giá cả, chất lượng thời gian giao nhận Chức phòng kỹ thuật xí nghiệp công ty đảm nhận cố vấn cho ban giám đốc Chức quản lý chất lượng: − Chức quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn bao gồm hoạt động khâu suốt trình từ sản xuất đến lưu thông tiêu dùng, từ khâu chuẩn bị nguyên phụ liệu, chế tạo thử, sản xuất hàng loạt chuyển sang mạng lưới lưu thông – kinh doanh – tiêu dùng − Chức phần lớn phận sản xuất – kinh doanh kiểm tra chất lượng đảm nhiệm với đạo người lãnh đạo sản xuất quan có liên quan Chức đánh giá chất lượng: − Chức bao gồm việc đánh giá chất lượng phần chất lượng toàn phần sản phẩm − Việc đánh giá chất lượng phần sản phẩm : đánh giá chất lượng sản phẩm ảnh hưởng chất lượng thiết kế chất lượng nguyên phụ liệu, chất lượng bán thành phẩm Để sử dụng tạo sản phẩm, chất lượng qui trình công nghệ, tổ chức sản xuất, kiểm tra chất lượng… đến khâu đóng gói, vận chuyển, bảo quản − Chất lượng toàn phần tạo thành chất lượng toàn phần sản phẩm − Việc đánh giá chất lượng toàn phần sản phẩm thể cách đánh giá tổng quát chất lượng sản phẩm dựa vào tiêu chất lượng chủ yếu quan trọng sản phẩm so với qui định chất lượng mà nhà nước ban hành so với yêu cầu người sử dụng , so với tiêu chuẩn quốc tế (ISO) Trang9 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục Chương II: CHẤT LƯNG SẢN PHẨM 2.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ CHẤT LƯNG SẢN PHẨM: − Cũng thành tựu khoa học khác, vấn đề chất lượng sản phẩm hàng hóa nhiều học giả nghiên cứu, song tùy theo góc độ khảo sát khác mà có quan niệm khác nhau: − E Manuel Cantơ nhà triết học người Đức cho rằng: “ Chất lượng sản phẩm hình thức quan tòa việc” − Jonh Locke nhà triết học người Anh lại cho rằng: Chất lượng sản phẩm có tính chủ quan chia làm hai bậc: Ban đầu thứ cấp Jonh Locke ý đến tính chất định chất lượng tồn sản phẩm, thuộc tính lại phụ thïc vào nhận thức giới vật chất Chất lượng khái niệm tương đối phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Tự nhiên , kỹ thuật, môi trường thói quen người Theo ngôn ngữ kinh doanh cường độ ý muốn sản phẩm, hoàn cảnh khác − Nhờ tiến triết học, khoa học kỹ thuật khái niệm chất lượng ngày nghiên cứu hoàn thiện − Dựa vào công trình nghiên cứu tư hàng hoá (1867) Karx Marx (1818- 1883) bắt đầu nêu rõ khái niệm chất lượng sản phẩm hàng hóa Ông viết: “ Người tiêu dùng mua hàng hàng có giá trị mà hàng có giá trị sử dụng thỏa mãn mục đích xác định ” Điều nói lên giá trị sử dụng đánh giá − Vậy giá trị sử dụng chất lượng sản phẩm khái niệm đồng nghóa, mà chất lượng thước đo mức độ hữu ích giá trị sử dụng, biểu thị mức độ giá trị sử dụng hàng hóa − Bên cạnh quan niệm nêu lại có quan niệm nhấn mạnh đến đặc tính khác vật khác thành phần hóa học cấu tạo khác sản vật − Khái niệm chất lượng sản phẩm có nhiều lập luận khác Giáo sư người Mỹ Philip B.Crosby nhấn mạnh: “Chỉ tiến hành có hiệu qủa công tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa có quan niệm đắn xác chất lượng” − Chất lượng sản phẩm hàng hóa trở thành mối quan tâm nhiều người, nhiều ngành Có thể tổng hợp khuynh hướng: Trang10 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục hành đo tất chi tiết sản phẩm phải đïc để bàn phẳng, êm đo − Phẩm chất: Các sản phẩm phải nhặt chỉ, không tuột chỉ, dính dầu , nhàu nát, chi tiết sản phẩm phải đồng màu theo yêu cầu khách hàng − Đối với sản phẩm kiểm tra đạt yêu cầu đóng dấu chất lượng cho phép nhập kho thành phẩm 4.2.5 Kiểm tra công đoạn hoàn thành: − Đây khâu sau qúa trình sản xuất Do đó, phải kiểm tra toàn diện tổng hợp trước giao hàng Kiểm tra ủi hoàn chỉnh sản phẩm: − Công đoạn nhằm tăng thêm vẻ đẹp sản phẩm Khi kiểm tra phải ý ủi toàn diện tích sản phẩm, ủi phải phẳng mặt vải, không để bóng ố vàng Nhiệt độ khống chế ủi phải phù hợp với nguyên liệu mã hàng gấp xếp phải yêu cầu qui định Kiểm tra bao bì, đóng gói: − Thùng gỗ, thùng giấy phải đảm bảo khô, không móc, không mục − Nẹp đai phải xiết chặt, rõ ràng, không mờ, nhòe phải đảm bảo yêu cầu khách hàng 4.2.6 Kiểm tra thủ tục giấy tờ: − Bảng kê khai chi tiết sản phẩm − Giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm − Biên kiểm tra lô hàng − Tất giấy tờ phải khớp với lô hàng như: bao bì, lô hàng phải hợp đồng địa giao hàng 4.3 Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm: 4.3.1 Quan niệm đánh giá chất lượng sản phẩm: − Trong sản xuất- tiêu dùng thấy sản phẩm chủng loại cấp hạng chất lượng không hoàn toàn giống Do việc đánh giá chất lượng sản phẩm yêu cầu cần thiết, khâu quan trọng trình quản lý chất lượng sản phẩm − Đánh giá chất lượng xác định mức độ phù hợp chất lượng sản phẩm với yêu cầu chất lượng qui định, hay theo nhu cầu thị trường Trang63 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục − Vậy nói đến đánh giá chất lượng nói đến so sánh đối chiếu Môn học (Qualimetry) đời vào kỷ 20, công cụ cần thiết quản lý chất lượng sản phẩm − Để đánh gía xác chất lượng phải xuất phát từ tiên đề phương pháp luận sau: + Chất lượng tương đối, xác tương quan so sánh Không thể đánh giá chất lượng sản phẩm mà không so sánh với sản phẩm tương tự loại qui chuẩn định + Đánh gía chất lượng sản phẩm phải việc đánh giá tiêu chất lượng riêng Những tiêu chất lượng riêng đánh giá xác bao nhiêu, việc đánh gía chất lượng sản phẩm xác nhiêu 4.3.2 Mục đích công tác đánh giá chất lượng: − Mục đích việc đánh gía chất lượng sản phẩm nhằm khẳng định trình độ chất lượng phục vụ vấn đề như: + Thông qua xét duyệt hay qui định mức chất lượng cho sản phẩm phù hợp với điều kiện sản xuất- tiêu dùng, trình độ kinh tế- kỹ thuật xác định + Chứng nhận sản phẩm theo cấp chất lượng, cấp dấu chất lượng + Chọn phương án chất lượng tối ưu cho sản phẩm + Phân tích diễn biến chất lượng + Kích thích, nâng cao chất lượng − Việc đánh giá phải đảm bảo yêu cầu: Chính xác, nhanh gọn, chi phí đánh giá hợp lý 4.4 Phương pháp đánh giá tổng hợp: 4.4.1 Quan điểm đánh giá chất lượng số nước: − Nhật Bản: Chất lượng vấn đề cạnh tranh lớn cuối kỷ thứ 20 đầu kỷ thứ 21 Người nhật cho cạnh tranh chất lượng thay cho cạnh tranh giá cả.Khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, việc giảm giá giải pháp tình thế, tạm thời Phải nâng cao chất lượng, phục vụ kỹ thuật, bảo hành… yếu tố lâu dài, mang tính chất chiến lược sản xuất kinh doanh + Để sản phẩm có chất lượng cao, có lực cạnh tranh lớn thị trường, người nhật triệt để tuân thủ “ yêu cầu nơi,đúng lúc đảm bảo quán chất lượng” Họ ứng dụng phương pháp kiểm tra chất lượng phương Trang64 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục pháp thống kê(SQC) , phương pháp kiểm tra chất lượng đồng (TQC) hoạt động xí nghiệp quan hệ với người cung ứng vật tư + Họ so sánh hoạt động với xí nghiệp loại, quốc gia mà với hoạt động tốt giới Từ rút cần phát huy khắc phục + Trong so sánh đánh giá chất lượng, họ xem trọng ý kiến khách hàng, hài lòng khách hàng xếp lên hàng đầu, trước kết qủa kiểm tra + Tóm lại theo người Nhật, chất lượng sản phẩm vấn đề tồn phát triển doanh nghiệp, thời đại cạnh tranh, chất lượng phạm trù rộng lớn gắn liền với nhiều khâu, nhiều công đoạn trước sau sản phẩm đời − Anh: Anh nước bước vào công nghiệp hóa sớm giới Hiện Anh nước công nghiệp phát triển hàng đầu giới giữ vai trò quan trọng khối thị trường chung Châu u + Kinh nghiệm phát triển giới cho thấy, trình phát triển kinh tế đại, gắn liền với công nghiệp hóa đại hóa Công nghiệp hóa đại hoá xem sở, tảng tạo thành không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa + Người Anh quan niệm rằng: có chất lượng cao sản phẩm hàng hoá có khả cạnh tranh thị trường quốc tế mở rộng cho nước Anh đến phồn vinh + Năm 1982 – Bộ thương mại Anh ban hành tài liệu “ Tiêu chuẩn chất lượng cạnh tranh ” Chính phủ Anh đặt mục tiêu buộc tiêu chuẩn quốc gia Anh phải phản ánh nhu cầu thị trường giới dựa hệ thống đảm bảo chất lượng Chính mà Anh họ xem trọng việc đánh giá chất lượng sản phẩn hàng hóa Việc đánh giá chất lượng phải có chuyên gia tạo thành hoàn chỉnh, có kiến thức sản xuất phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm − Hunggari : Ở Huggari trách nhiệm sở sản xuất chất lượng sản phẩm qui định Bộ luật dân Ngành thương nghiệp thực nhiệm vụ kinh doanh qui định giám sát phát luật − Philippin: Philippin coi trọng công tác quản lý chất lượng sản phẩm Dưới đạo tổng thống Bộ công thương Trang65 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp − − − − Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục quản lý chất lượng sản phẩm hàng công nghiệp tiêu dùng, đồng thời quản lý công dụng đo lường công tác tiêu chuẩn hóa + Mục tiêu chung Philippin nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu thị trường nước, đẩy mạnh việc cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thới phổ biến rộng rãi kiến thức tiêu chuẩn hóa toàn dân n độ: Tại n Độ giám đốc doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng Giám đốc phải có nhận thức, họ người chịu trách nhiệm tiêu chuẩn chất lượng, họ phải có thái độ dứt khoát không khoan nhượng với sản phẩm không đạt qui cách Họ xem sản phẩm không khuyết tật mục đích vấn đề chất lượng Để sản phẩm không khuyết tật phải thực nghiêm ngặt hai bước: • Bước 1: Mọi người nắm qui cách chất lượng sản phẩm • Bước 2: Tìm nguyên nhân gây khuyết tật để khắc phục, ngăn ngừa + Người ta tổ chức “ Ngày chất lượng” để kêu gọi người tham gia đảm bảo chất lượng Tuy nhiên ngày sản phẩm không khuyết tật chưa tổ chức thường xuyên Nhật Bản Mỹ: Ở Mỹ xuất nhà triết lý chất lượng, dừng lại điểm: “ Ta so với họ” mà cần mở rộng cho tương lai sản xuất dịch vụ giới: “ Hoàn hảo chuẩn mực” Tập đoàn Motorola đưa kế hoạch phải đạt chất lượng sigma ( đạt sigma có nghóa 68% sản phẩm chấp nhận, sigma 99%, sigma tương đương với 99,999997% hoàn hảo Tóm lại, Mỹ Tây u diễn thay đổi quan niệm quản trị nâng cao chất lượng Tình hình đánh giá chất lượng sản phẩm nước ta Hiện thị trường nước ta, việc kiểm tra đánh giá sản phẩm, hàng tiêu dùng có tượng như: Trong lónh vực thiết kế- sản xuất thường quan tâm đến tiêu công nghệ nguyên liệu… quan tâm đến thị hiếu người tiêu dùng, khuynh hướng tiêu thụ , chi phí, lợi nhuận; lónh vực lưu thông kinh doanh lại dựa chủ yếu chất lượng đủ hay thiếu, khuyết tật nhiều hay Có thể nói, số lớn doanh nghiệp kinh doanh , dịch vụ quên lãng trách nhiệm trước người tiêu dùng Trang66 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục − Do việc kiểm tra- đánh giá chất lượng sản phẩm hàng hóa số tồn tại: + Chưa nhận thức đắn mục tiêu “ Vì người tiêu dùng” triết lý họ là: “ Chất lượng phù hợp với yêu cầu” + Quan tâm đến công nghệ, ý phát sai sót, quan tâm đến tiêu thụ, chi phí phương pháp phòng ngừa + Chú ý giám sát kỹ thuật, chưa quan tâm mức đến đào tạo , huấn luyện, không ý đến khâu dịch vụ sau bán, chi phí sử dụng − Năm 1990, nhà nước ban hành tiêu chuẩnTCVN 520090 nhiều nhà doanh nghiệp chưa áp dụng Đây cản trở, giảm khả thu hút vốn đầu tư nước hoà nhập với thị trường giới Trang67 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục Chương V: QUẢN LÝ CHẤT LƯNG QUA CÁC CÔNG ĐOẠN MAY 5.1 KIỂM TRA CHẤT LƯNG KHÂU CHUẨN BỊ SẢN XUẤT: phòng chuẩn bị sản xuất nhân viên KCS, nhân viên phòng kỹ thuật phải tự kiểm tra công việc kiểm tra công việc ngược lại người làm phía trước, nhằm phát kịp thời sai xót kịp thời sữa chữa để không gây thiệt hại cho công ty 5.1.1 Kiểm tra nguyên phụ liệu: − Công việc phận kho đảm nhiệm có đảm trách KCS chung cho phận: Kho nguyên phụ liệu, phân xưởng cắt phận giác sơ đồ − Các chủng loại nguyên phụ liệu kho phải xấp xếp qui cách theo chủng loại riêng biệt có treo bảng hiệu để dễ nhìn thấy, dễ lấy, đảm bảo xếp hàng xác − Các loại vải phải kiểm tra đầy đủ về: Màu sắc, khổ vải, kiểm tra thời gian sổ vải theo qui định để đảm bảo độ co tự nhiên nguyên liệu Xác định kích thước khổ vải thực tế vải, chiều dài vải đối chiếu sổ sách xem có khớp với sổ sách bàn cắt hay không − Xác định chất lượng vải: Tính chất lý, độ bền vải, mật độ màu sắc bề mặt vải có đồng hay không? − Ngoài nhân viên KCS phải kiểm tra việc phân loại khổ vải nhân viên kho để tổng hợp báo cáo cho phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật biết để có kế hoạch giác sơ đồ cho xác Đồng thời phải nắm tính chất nguyên liệu, vải không đạt yêu cầu chất lượng phải báo cáo với Giám đốc để khiếu nại với khách hàng có biện pháp xử lý kịp thời tránh ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất 5.1.2 Kiểm tra chuẩn bị thiết kế: − Ngiên cứu mẫu: Xem qua mẫu chuẩn bị tiêu chuẩn kỹ thuật để có nhận biết phương cách lắp ráp, kết cấu sản phẩm, thông số kích thước, đặc điểm tính chất nguyên phụ liệu − Thiết kế mẫu: Xem kỹ sản phẩm mẫu, đối chiếu tiêu chuẩn kỹ thuật để kiểm tra kỹ mẫu thiết kế tính chất nguyên phụ Trang68 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục liệu, ăn khớp đường lắp ráp, vị trí dấu bấm, dấu đục, cách gia đường may − phận chế thử mẫu, nhảy mẫu, cắt mẫu cứng: vào tiêu chuẩn kỹ thuật để kiểm tra qui trình thực hiện, thông thường nhân viên phòng kỹ thuật từ kiểm tra công việc người sau kiểm tra ngược lại công việc người làm trước để tìm sai sót có.Trong thực tế vai trò KCS giai đoạn thường không đáng kể − Giác sơ đồ: Trong trình giác sơ đồ phải kiểm tra đầy đủ yêu cầu sau: Mã hàng, cỡ vóc phải giác phù hợp bảng tác nghiệp giác sơ đồ qui định giác sơ đồ Trong qui trình giác phải kiểm tra chi tiết đầy đủ yêu cầu kỹ thuật, chỗ trống bất hợp lý − Sơ đồ sau giác xong nhân viên giác sơ đồ phải kiểm tra lại kỹ lưỡng mời nhân viên KCS đến kiểm tra lần cuối Nhân viên am hiểu mả hàng kiểm tra (Yêu cầu kỹ thuật, tác nghiệp giác sơ đồ, qui định giác sơ đồ ) kiểm tra sơ đồ cách xác đầy đủ Sau kiểm tra sơ đồ đạt yêu cầu, nhân viên KCS phải ký tên bề mặt sơ đồ sơ đồ đưa vào sản xuất Kế tiếp nhân viên KCS phải lưu sổ thông tin sơ đồ vừa giác để tiện việc đối chiếu sổ sách sau Như vậy, trường hợp nhân viên KCS phải chịu trách nhiệm với nhân viên giác sơ đồ sơ đồ giác nhằm góp phần đảm bảo chất lượng sơ đồ trước tiến hành cắt 5.1.3 Chuẩn bị công nghệ: − Là bước kiểm tra quan trọng trước tiến hành sản xuất Qui trình công nghệ tốt hoàn thiện giúp sản xuất có xuất cao, chất lượng tốt trách lãng phí sai phạm đáng tiếc − Kiểm tra so sánh đối chiếu sản phẩm mẫu, thông số kích thước hình vẽ có khớp với hay không? Hình vẽ phải xác, không nhằm lẫn sai sót không tẩy xóa, đặt biệt kiểm tra xem mẫu vẽ có vẽ cân đối hay không, chi tiết khuất có triển khai đầy đủ hay chưa, tất loại văn lại phục vụ cho trình sản xuất như: Bảng định mức nguyên phụ liệu, bảng thông số kích thước, bảng qui định cho phân xưởng cắt, giác sơ đồ phải làm cẩn thận, kỹ lưỡng Đặt biệt văn cần có đối chiếu thực tế công việc đối chiếu phải tiến hành hoàn hảo lưu hành công ty Trang69 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục − Ví dụ: Trước qui định thông số ép nhiệt cần có giai đoạn xuống ép thử nhiều lần, cần sử dụng mã hàng trước thông số xác đưa vào văn − Trước ghi cột định mức thời gian cho bước công việc trình may cần có trình bấm thực tế làm nhiều lần trước định thức vào văn 5.2 Kiểm tra chất lượng sản phẩm công đoạn triển khai sản xuất: 5.2.1 Giai đoạn cắt − Cắt khâu khuâu triển khai sản xuất Nó định chất lượng xuất trình may Đây công đoạn quan trọng trình cắt bán thành phẩm đưa vào sản xuất có đảm bảo chất lượng hay không phụ thuộc nhiều vào công đoạn Cắt góp phần làm khâu may có xuất chất lượng cao − Nhân viên KCS giai đoạn cần làm công việc sau: + Kiểm tra việc nhận nguyên phụ liệu phân xưởng cắt từ kho nguyên phụ liệu, có thiếu xót ( thừa thiếu) phải lập biên gửi lên cấp ( biên thừa thiếu so với thực tế) + Kiểm tra việc giác sơ đồ hoàn chỉnh khâu chuẩn bị sản xuất đồng ý đưa sơ đồ vào sản xuất + Kiểm tra toàn công việc qui trình công nghệ cắt để đảm bảo bán thành phẩm cắt yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn cho phép − trình bày cụ thể công việc cần làm phân xưởng cắt sau: Kiểm tra trải vải: − Dựa theo bảng tác nghiệp cắt bảng màu phòng kế hoạch phòng kỹ thuật lập nên để kiểm tra chất lượng, số lượng, màu sắc, chủng loại nguyên phụ liệu nhập vào kho − Kiểm tra kỹ sơ đồ nhận xem có khớp với kế hoạch không để ghi sổ để báo cáo lưu trữ − Theo dõi việc kiểm tra việc trải vải có chiều dài, % tiêu hao đầu bàn, số lớp qui định khác để trải vải vải hay không? Kiểm tra sang sơ đồ: Trang70 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục Dựa theo qui định cho phân xưởng cắt để kiểm tra kỹ cách sang sơ đồ thực mã hàng (Phương pháp sang sơ đồ chi tiết trách lẹm hụt, vị trí đánh dấu…) Kiểm tra cắt: − Sau trải vải sang sơ đồ nhân viên ký tên vào sổ cho phép bàn vải cắt quản đốc phân xưởng cho phép công nhân tiến hành cắt sản phẩm − Khi cho nhân viên cắt cần nhắc nhở công nhân cắt bên mép lệch trước, mép sau, cắt phải dao, đường giác sơ đồ, đường cắt không bị cưa bị sơ mép − Nếu có đầy đủ thời gian kiểm tra thêm cặp chi tiết bàn vải gấp đôi chi tiết đối xứng trục có hay không Kiểm tra vải có hay không, dấu dùi, dấu bấm có vị trí hay không Kiểm tra ép nhiệt: − Kiểm tra thông số ép nhiệt − Kiểm tra vị trí ép keo có cân đối hay không hay không? − Kiểm tra qui cách ép dán để sản phẩm không bị bông, rộp Kiểm tra vị trí đánh số bốc tập, phối kiện: − Bán thành phẩm sau cắt phải kiểm tra xem có cỡ vóc đầy đủ chi tiết hay chưa, loại dây buộc có qui cách hay không, số lớp có đảm bảo yêu cầu hay không? Kí tên, xác nhận đạt chất lượng cho phép bán thành phẩm cắt nhập vào kho bán thành phẩm 5.2.2 Công đoạn may: − Công đoạn may công đoạn chiếm tỉ lệ số công nhân may nhiều cao từ 80 85 %.Thời gian tạo sản phẩm chiếm cao qúa trình sản xuất so với thời gian sản xuất công đoạn khác − Công đoạn may định thành công công đoạn trước thành công hay thất bại qúa trình sản xuất toàn xí nghiệp Do công đoạn phải kiểm tra tỉ mỉ, chặt chẽ theo trình tự định, không bỏ xót công đoạn − Nếu sản phẩm may có chất lượng cao qúa trình may sữa chữa tái chế hàng Do đó, hàng xuất xưởng nhanh làm lợi cho công ty người lao động Để đảm bảo chất lượng cho chất lượng sản phẩm may ta phải coi trọng việc kiểm tra chất lượng công đoạn − Trang71 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục − Tùy theo tình hình xí nghiệp mà việc tổ chức hệ thống kiểm tra chất lượng chuyến may thay đổi chung là: + Công nhân thu hoá biên chế vào chuyền có nhiệm vụ kiểm tra công đoạn người công nhân qúa trình may Sau kiểm tra 100% thành phẩm chuyền, việc kiểm tra tốn thời gian đảm bảo chất lượng cho công đoạn tránh phải tái chế hàng + Trong qui trình chặt chẽ công nhân phải tự kiểm tra lấy sản phẩm làm 100 % chuyển cho kiểm phẩm thu hóa chuyền + Nhân viên KCS kiểm tra sản phẩm hoàn chỉnh sau nhân viên thu hóa chuyền kiểm tra trước chuyễn sang công đoạn ủi gấp sản phẩm, giai đoạn nhân viên KCS phải kiểm tra 100% trước chuyển cho phận đóng gói Những để kiểm tra: − Mẫu đối khách hàng kí duyệt trước đưa vào sản xuất − Tiêu chuẩn kỹ thuật bảng màu có − Kinh nghiệm , nghiệp vụ chuyên môn nhân viên KCS Nội dung kiểm tra: − Kiểm tra thông số kích thước: Dùng thước dây để đo, đặt thước dây cho canh sợi, ngắn để đo cho xác − Kiểm tra qui cách đường may : Mật độ mũi chỉ, bỏ mũi, lỏng Khi kiểm tra người ta cần kiểm tra bên lẫn bên − Kiểm tra đối xứng cặp chi tiết qua điểm chi tiết − Kiểm tra màu chi tiết lắp ráp − Kiểm tra vệ sinh công nghiệp Cách ghi lỗi phát qúa trình kiểm tra: − Khi công nhân may công đoạn sau phát công nhân công đoạn trước làm sai trực tiếp trả lại kỹ thuật chuyền hay kỹ thuật xưởng hay tổ trưởng có trách nhiệm rõ cho công nhân làm sai biết cách khắc phục sữa chữa sau chuyển cho công đoạn Trang72 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục − Sau nhân viên thu hóa, kiểm phẩm phát lỗi dùng miếng giấy nhỏ viết lỗi trả cho công nhân để họ sữa chữa lại Qui trình kiểm tra sản phẩm chuyền: − Sau sản phẩm chuyền KCS phải tiếp nhận kiểm tra sản phẩm theo qui định kiểm tra chất lượng sản phẩm mã hàng để kịp thời phát sai sót có có biện pháp khắc phục − Kiểm tra phải toàn diện theo tiêu chuẩn kỹ thuật có − Cách đo phương pháp − Kiểm tra phẩm chất sản phẩm − Kiểm tra đóng gói, ủi gấp, trang trí sản phẩm − Sau phận KCS phải lập biên kiểm hàng cho sản phẩm có chữ ký cấp để lưu phát lỗi, đồng thời đề xuất phương án sữa chữa cho hợp lý Trang73 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục Ví dụ: Công ty may Hòa Bình CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚC ******** BIÊN BẢN KIỂM HÀNG Hôm nay: Ngày … tháng … năm 2003 Chúng tôi: Phòng KCS kiểm hàng thành phẩm tổ 3- Phân xưởng thuộc Công Ty May Hoà Bình sản xuất mã hàng AJ - 901 khách hàng JYDY Qua kiểm tra chung phát lỗi sai sót sau đây: o chính: − Tà che to nhỏ không − Dây kéo nẹp dợn sóng − Diễu cửa nón không đều, đáp chân nón không − Dây kéo túi hở, miệng túi trang trí hở, dây trang trí không thẳng − Vòng nách nhăn, lọt mí − Tra bâu nhăn thân, mí cổ bị sụp mí − Đầu lai cong, lai so le o lót: − Diễu nẹp bị xếp ly − Lai so le, hai đầu vai so le − Tra tay bị nhăn − Dài áo dư 2cm − Dài tay dư 3cm − Băng dính túi lệch Yêu cầu: Tổ – Xưởng cho sữa chữa lại sai sót để sản phẩm sau chất lượng tốt 2003 Quản đốc KCS XN KCS tổ TPHCM,Ngày….Tháng….Năm KCS chuyền P.KCS Cty Trong số trường hợp phát sinh hư hỏng nhiều nghó có nhắc nhở liên tục vi phạm cần phải làm biên xử lý chất lượng tổ sản xuất Trang74 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục Ví dụ: Công ty may Hòa Bình CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚC ******** BIÊN BẢN XỬ LÝ CHẤT LƯNG Hôm nay: Ngày … tháng … năm 2003 Vào lúc 14h 40/ ngày 02 10 2003 Xưởng 5B – Tổ – Công Ty May Hòa Bình cán tiến hành kiểm tra xử lý vi phạm kỹ thuật mã hàng AJ- 901 khách hàng JYDY không đảm bảo chất lượng yêu cầu mã hàng với có mặt của: Nguyễn Thanh Bình: Giám đốc phân xưởng Nguyễn Thái Hòa: Phó giám đốc kỹ thuật Trần Thị Tuyết: Kỹ thuật xưởng Lê Thị Thúy Hoa: Khách hàng Nguyễn Tiến Dũng : KCS chuyền Tạ Thị Thủy Tiên: Công nhân tổ Lỗi vi phạm: − Tay áo ngược bên, trước tổ trưởng hướng dẫn − Số lượng 500 áo Biên xử lý vi phạm kết thúc lúc 15h ngày sau thông qua đại diện hai bên TPHCM: Ngày….Tháng….Năm 2003 Người vi phạm Giám đốc Khách hàng Cán lập biên Trang75 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS-TS Nguyễn Quốc Cừ - Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM theo ISO - 9000 - NXB Khoa học kỹ thuật – Hà Nội – 2000 PGS-TS Bùi Nguyên Hùng - Phòng ngừa khuyết tật sản xuất công cụ thống kê – NXB Thống kê – 2000 TS TạThị Kiều An – Quản lý chất lượng toàn diện – NXB thống kê - 2000 Quê hương – Quản lý suất chất lượng DNVVNtrung tâm thông tin KHKT Hoá Chất – Hà Nội – 1999 TS Đặng Minh Trang –Quản lý chất lượng Doanh Nghiệp – NXB Giáo dục –1999 PGS-TS Nguyễn Quang Toản – ISO-9000 TQM- NXB Đại học quốc gia – TPHCM – 2001 KAORU ISHIKAWA – Quản lý chất lượng theo phương pháp Nhật – NXB - KHKT , Hà Nội – 1990 KAORU ISHIKAWA Corboration – 1993 – Introduction to Quality Control - 3A PHILIP.B.CROSBY - Quality Free – NXB - KHKT, licosaxuba – 1989 10 MASAAKI IMAI - KAIZEN - Chìa khóa thành công quốc lý Nhật baûn – NXB - TPHCM,1994 11 JOHN S.OAKLAND - Quaûn lý chất lượng đồng bộ-NXB thống kê1994 12 MASAO NEMOTO - Total Quality Control for Management – Prentice Hall Inc - 1987 Trang76 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục Trang77 ... Kiểm tra in, theâu 59 Trang2 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục 4. 2 .4 Kiểm tra công đoạn may .59 4. 2.5 Kiểm tra công đoạn hoàn thành 59 4. 2 .4. .. hàng Trang3 7 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục Xây dựng hướng dẫn riêng hệ thống quản lý chất lượng − Theo định nghóa ISO 840 2– 94 hệ thống quản lý chất lượng. .. U.E.Deming nêu lên chu trình quản lý chất lượng gồm giai đoạn: Trang3 1 Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Kiểm Tra Và Quản Lý Chất Lượng Trang Phục − “ Nghiên cứu thị trường- thiết k? ?- sản xuất- tiêu thụ” sau

Ngày đăng: 03/07/2015, 02:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Mục lục

  • Chương 1 : Khái quát về quản lý chất lượng

    • 1.1 : Khái niệm về quản lý chất lượng sản phẩm

    • 1.2 : Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế quốc dân

    • 1.3 : chức năng của quản lý chất lượng sản phẩm

    • Chương 2 : Chất lượng sản phẩm

      • 2.1 : định nghĩa về chất lượng sản phẩm

      • 2.2 : Sự hình thành chất lượng sản phẩm

      • 2.3 : Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

      • 2.4 : Một số tính chất lượng đặc trưng - Cơ sở xây dựng các chỉ tiêu cơ bản của sản phẩm

      • 2.5 : Một số chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm

      • 2.6 : Một số chỉ tiêu chất lượng đặc trưng

      • Chương 3 : phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm

        • 3.1 : Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm

        • 3.2 : Khái quát về ISO - 9000

        • 3.3 : Quản lý chất lượng trong ngành may

        • Chương 4 : Kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm

          • 4.1 : phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm

          • 4.2 : Phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm

          • 4.3 : phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm

          • 4.4 : Phương pháp đánh giá tổng hợp

          • Chương 5 : Quản lý chất lượng qua các công đọan may

            • 5.1 : Kiểm tra chất lượng khâu chuẩn bị sản phẩm

            • 5.2 : Kiểm tra chất lượng sản phẩm ở các công đọan triển khai sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan