Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
80 KB
Nội dung
I.T VN 1. Lý do chn ti Mục đích giáo dục hiện nay của chúng ta là đào tạo những con ngời phát triển toàn diện, những con ngời có đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự đòi hỏi của cuộc sống hiện đại. Việc giáo dục một con ngời toàn diện không chỉ giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà còn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống nói chung, cuộc sống của mình nói riêng. Vì vậy, có thể nói rằng giáo dục thẩm mỹ cho con ngời là không thể thiếu đợc. Một trong những con đờng giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất là giáo dục thông qua các môn học nghệ thuật. Trong đó Âm nhạc có vị trí rất quan trọng. Trong những năm gần đây, nắm bắt tình hình thực tế những đòi hỏi của sự phát triển xã hội, Bộ giáo dục và đào tạo đã điều chỉnh nội dung giáo dục nghệ thuật trong nhà trờng và coi đây là môn học bắt buộc. Âm nhạc là phơng tiện hiệu quả nhất trong giáo dục thẩm mỹ. Trong nhà trờng phổ thông, đặc biệt là ở bậc tiểu học, Âm nhạc tuy không đào tạo các em thành ca sĩ, nghệ sĩ, nhạc sĩ, nhng thông qua môn học này đã hình thành cho các em những kiến thức ban đầu, đặc biệt là trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển hài hoà, toàn diện hơn, từ đó giúp các em học tốt các môn học khác. Phân môn Âm nhạc cùng với các môn học khác trong nhà trờng, có nhiệm vụ quan trọng trong hình thành ở ngời học những nhân cách sống của con ngời lao động mới, trong thời đại mới, mà mục tiêu giáo dục của Đảng ta là đào tạo con ng- ời: Tự chủ - năng động - sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra, tự do đợc việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống. Qua đó góp phần xây xựng đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Không những thế, giáo dục Âm nhạc cho thế hệ trẻ là một mặt của nền giáo dục tiến bộ, là nhu cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội văn minh nói chung và của công cuộc xây dựng XHCN, bảo tồn các bản sắc văn hoá. Phân môn Âm nhạc còn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tơi, lành mạnh và tác động mạnh mẽ đến các mặt giáo dục nh: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, lao động thẩm mỹ nhằm góp phần đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam thành những ngời phát triển cao về trí tuệ, vẻ đẹp về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. 1 Trong mục tiêu chung của của chơng trình tiểu học năm 2000, phân môn Âm nhạc đã giảm nhẹ phần kiến thức mà tăng cờng các hoạt động và trò chơi Âm nhạc. Điều đó đã tạo cho các tiết học thêm vui tơi, sinh động đáp ứng đợc tính chất đặc thù của phân môn Học mà vui, vui mà học. Vỡ vy trong chơng trình Âm nhạc tiểu học, dạy học sinh học bài hát phải kết hợp với các hoạt động nh: gõ đệm, vận động phụ hoạ, một vài động tác múa, các trò chơi Âm nhạc. Trò chơi âm nhạc là một hoạt động rất cần thiết trong giờ học Âm nhạc. Qua nhiều năm thực hiện ch- ơng trình thay sách, qua thăm lớp dự giờ, tham khảo các tài liệu, và trao đổi với các đồng nghiệp tôi nhận thấy rằng chúng ta có thể làm mới giờ dạy của mình bằng nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn. Trong số đó Trò chơi Âm nhạc là cách làm đang đợc giáo viên chúng ta khai thác nhiều. Đây là cách giúp giáo viên có thể trình bày vấn đề một cách sinh động, thu hút, dễ lôi cuốn học sinh tham gia giao tiếp một cách tự nhiên, hứng thú - Sách H ớng dẫn tổ chức Trò chơi Âm nhạc hớng dẫn nhiều trò chơi hay. Tuy nhiên có một số trò chơi đòi hỏi phải có thời gian thoải mái, không gian rộng rãi để ngời tham gia có thể đổi chổ, di chuyển. Nhng các phòng học của chúng ta không thể làm đợc điều đó. Hơn nữa sự chuyển dời, đổi chổ trong giờ học sẽ không tránh khỏi ồn ào, mất trật tự làm ảnh hởng đến các lớp xung quanh, không đáp ứng đợc với thời gian quy định của mỗi tiết học.Chính vì lẽ đó mà nhiều ngời trong chúng ta thay vì phải áp dụng thờng xuyên thì chỉ thỉnh thoảng mới làm, còn thì vẫn dạy chay, cha thoát khỏi phơng pháp cũ. Qua quỏ trỡnh nghiờn cu v thc hin trờn lp tụi ó la chn v sỏng to thờm một số trò chơi tiêu biểu mà tôi đã đã áp dụng cho hầu hết các tiết dạy Âm nhạc.Tôi thấy các trò chơi này có những điểm khá thuận tiện nh sau: - Dễ dàng chuẩn bị, không đòi hỏi giáo viên phải đầu t quá nhiều thời gian, công sức. - Có thể kéo dài hay rút ngắn tuỳ thời gian mà mình có mà không ảnh hởng đến nội dung. - Học sinh có thể ngồi tại chổ của minh để tham gia, nếu có phải di chuyển thì chỉ một vài em mà thôi. - Không cần vật dụng cồng kềnh. Và trên hết, nó vẫn đảm bảo đợc tính khoa học, giáo dục và bám sát nội dung bài học. 2 Vì vậy tôi mnh dn trình bày SKKN: Sử dụng các trò chơi Âm nhạc phù hợp với nội dung tiết học của mình để các đồng nghiệp cùng đọc và giúp đỡ tôi hoàn thiện nó. 2.C s lý lun Xuất phát từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh ở lứa tuổi Tiểu học ở nớc ta còn hết sức mới mẻ. Vấn đề học và kết quả học tập của các em là rất quan trọng, điều đó không chỉ phụ thuộc vào chơng trình giảng dạy phù hợp mang tính vừa sức mà còn phụ thuộc vào phơng pháp truyền thụ của ngời thầy. Hơn nữa còn phụ thuộc vào ý thức học tập của các em cùng với sự quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện của gia đình và toàn xã hội. Nh chúng ta đã biết, Âm nhạc là một môn học mang tính nghệ thuật cao, nó khác rất nhiều so với các môn học khác, tuy nó không đòi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối nhng lại đòi hỏi ngời học phải có sự yêu thích, sự đam mê thậm chí là một chút cái gọi là năng khiếu, điều này không phải học sinh nào cũng có đợc. Học Âm nhạc mang đến cho học sinh những phút giây th giãn, thoải mái. Thông qua những câu hát, những lời ca, những cử chỉ, những điệu bộ, múa vận động phụ hoạ và đặc biệt là các trò chơi âm nhạc giúp các em thêm yêu thớch Âm nhạc và ớc mong đợc học âm nhạc. Trang bị cho học sinh tri thức, kĩ năng, kỹ xảo vận động cần thiết cho các hoạt động khác nhau trong cuộc sống, rèn luyện nếp sống văn minh, lành mạnh, phát triển hứng thú, hình thành thói quen tự tập luyện và tự tổ chức các trò chơi âm nhạc. Góp phần tích cực vào việc hình thành thói quen đạo đức, phát triển trí tuệ, thẩm mĩ, phát hiện và bồi dỡng những hạt nhân năng khiếu. Trong quá trình học tập còn giúp các em biết cách ứng dụng những trò chơi âm nhạc dân gian vào hoạt động học tập và sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trờng. Từ đó, để học sinh có thể lĩnh hội, khám phá và chiếm lĩnh kiến thức thì ngời giáo viên phải thờng xuyên có những biện pháp kích thích học sinh hứng thú, tự giác, tích cực trong giờ học nhằm giúp học sinh lĩnh hội tối đa kiến thức. Tóm lại: Ngời giáo viên cần phải đổi mới phơng pháp dạy học, tìm những trò chơi âm nhạc phù hợp với nội dung tiết dạy để giúp học sinh học tập, tích cực hoạt động, tự giác tri thức phát huy t duy sáng tạo và các tố chất cho học sinh. 3. C s thc tin 3.1. Thuận lợi: 3 - Trờng Tiểu học Thạch Quý là một trờng có phong trào văn hoá văn nghệ khá tốt. Các hoạt động văn hoá văn nghệ diễn ra rất sôi nổi trong suốt năm học qua các đợt thi đua. Các hoạt động đó đợc tác động nhiều bởi bộ môn Âm nhạc. Do vậy để các em học tốt và có hứng thú học tập bộ môn này, đòi hỏi ngời thầy giáo phải có một phơng pháp truyền đạt, phơng pháp thu hút, tạo sự hứng thú cho các em với môn học. - Cùng với việc đổi mới nội dung - chơng trình sách giáo khoa, phân môn Âm nhạc là môn học đợc thay đổi nhiều về nội dung và cấu trúc SGK vì nó đợc xây dựng theo hớng tích cực, giảm thời lợng hc lý thuyt tăng tích cực hoá hoạt động cho học sinh. - Giáo viên đợc chuyên đề thay sách, đợc hớng dẫn xây dựng thiết kế bài học theo hớng mới, phân chia hoạt động cụ thể, rõ ràng, có chỉ dẫn các phơng pháp dạy học theo từng chủ đề. - la tui ny tr hiu ng, ham hiu bit, thớch c tham gia cỏc hot ng vỡ vy t chc trũ chi õm nhc gõy c nhiu hng thỳ cho cỏc em. 3.2. Khó khăn: - Trong trờng Tiểu học hiện nay, mặc dù thời gian biểu cũng nh phân lợng thời gian số tiết cho các môn học rất rõ ràng nhng ở môn Âm nhạc nhiều khi vẫn mang tính chất là môn phụ. Bởi vì khối lợng kiến thức Toán và Tiếng Việt rất nhiều nên phân môn Âm nhạc bị lấn lớt và bị cắt giảm thời lợng. - Mt s gia ỡnh ph huynh quan nim v mụn hỏt nhc l mụn ph nờn ớt quan tõm n s thớch v nng khiu ca cỏc em. * Mt khỏc mụn hỏt nhc l mụn ớt tit nờn mi nh trng ch cú mt n hai giỏo viờn. Vic hc hi trao i kinh nghim qua cỏc tit dy c trng ca mụn hc thỡ hu nh khụng cú nờn hn ch n vic hc hi v phỏt huy sỏng to ca cụ v trũ. Chính vì vậy, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh trong phân môn Âm nhạc là vấn đề nóng bỏng, bức xúc, cần thiết giúp học sinh chủ động trong các hoạt động, tự chiếm lĩnh, tự tìm kiếm kiến thức mới tốt hơn, trở thành những ngời năng động, sáng tạo, làm bớc đà để học sinh thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội. 4 Những vấn đề trăn trở và tồn tại trên là động lực thúc đẩy tôi nghiên cứu thực tế giảng dạy, tìm tòi tham khảo sách báo, tạp chí, băng đĩa để bắt tay vào Sử dụng các trò chơi Âm nhạc phù hợp với nội dung tiết học II. GII QUYT VN 1. Gii phỏp Để có một tiết học Âm nhạc hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh trớc tiên ngời giáo viên phải xây dựng nề nếp học tập ngay từ bài học đầu tiên. Cụ thể nh xác định thái độ, ý thức học tập với môn Âm nhạc, các trò chơi âm nhạc.Vì vậy, giáo viên phải nắm vững các phơng pháp và các bớc tiến hành để truyền thụ lại cho các em các kiến thức của bài học một cách dễ hiểu nhất, trong đó việc tổ chức các trò chơi âm nhạc gúp phn khụng ớt cho hiu qu mt bi dy. Thông thờng, trong chơng trình học hát ở Tiểu học, việc dạy một bài hát từ đầu đến khi hoàn chỉnh phải thông qua 3 tiết học. Trong đó, tiết đầu dạy lời ca mới, tiết 2 củng cố, sữa chữa lời của tiết trớc, dạy tiếp lời ca còn lại (lời 2 nếu có), luyện tập củng cố cách gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca (tuỳ từng bài), tiết thứ 3 là ôn luyện, tập vận động phụ hoạ và trình bày bài hát. *Khi tổ chức trò chơi âm nhạc, giáo viên làm mẫu hoặc hớng dẫn cụ thể từng trò chơi, không đa những trò chơi không phù hợp hoặc thái quá.Tổ chức cho từng nhóm học sinh thi đua nờn các em sẽ hăng hái học tập hơn. Mt khỏc cn phi t chc cho tất cả các học sinh u c tham gia trò chơi Âm nhạc. Vì vậy tùy vào yêu cầu của từng tiết mà giáo viên tổ chức các trò chơi sao cho phù hợp, giúp học sinh nắm đợc bài học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Trong thực tế giảng dạy, tôi đã thực hiện đầy đủ các bớc trên và thấy các em rất say mê hứng thú học tập do đó kết quả đã nâng lên rõ rệt. Sau đây tôi xin đợc trình bày một số trò chơi Âm nhạc mà tôi thờng áp dụng trong các giờ dạy. 3. Hng dn cỏc trũ chi 3.1.Trò chơi Cùng hoà tấu. a) Tác dụng: - Giúp học sinh vừa học hát vừa tập sử dụng các nhạc cụ gõ đệm cũng nh vỗ tay đúng phách, đúng nhịp, đúng tiết tấu lời ca. b) Chuẩn bị: - Các nhạc cụ gõ thanh phách, song loan, trống nhỏ. 5 - Thẻ điểm. c) Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1: song loan Nhóm 2: thanh phách Nhóm 3: trống nhỏ - Giáo viên cho biết hiệu lệnh. + Giáo viên đa 1 ngón tay : Nhóm 1 vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ song loan gõ đệm theo. + Giáo viên đa 2 ngón tay : Nhóm 2 vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ thanh phách gõ đệm theo. + Giáo viên đa 3 ngón tay : Nhóm 3 vừa hát vừa kết hợp dùng nhạc cụ trống nhỏ gõ đệm theo. + Giáo viên xoè cả 5 ngón tay : Tất cả 3 nhóm cùng hát và gõ đệm. - Cuối cùng giáo viên nhận xét và tuyên dơng nhóm nào thực hiện hiệu lệnh, hát và kết hợp nhạc cụ đúng nhất. L u ý : Trò chơi này chỉ có thể thực hiện sau khi học sinh đã thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, đúng tiết tấu. - Giáo viên có thể thay đổi hình thức chơi theo nhóm hoặc tổ bằng cách cử đại diện từng nhóm hoặc tổ thi đua (mỗi nhóm hoặc tổ cử một em tham gia). - Nếu những nơi khó khăn không đủ nhạc cụ gõ, giáo viên có thể thay thế bằng cách cho học sinh vỗ tay hoặc gõ nhẹ lên mặt bàn. 3.2. Trò chơi Nghe giai điệu đoán tên bài hát. a) Tác dụng: - Giúp học sinh nhớ lại giai điệu các bài hát đã học và nâng cao độ nhạy cảm Âm nhạc của các em. b) Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. c) Cách chơi: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử một em lên bảng. Trên bảng ghi sẵn tên các bài hát đã học. Giáo viên dùng đàn phím điện tử đánh lên giai điệu một câu hát (hoặc một đoạn) trong bài hát mà học sinh đã đợc học. Tiếng nhạc vừa dứt, 2 học sinh đánh dấu X vào tên bài hát mình đoán đợc. Trò chơi đợc tiếp tục bằng 6 giai điệu bài hát khác với 2 em học sinh khác. Nhóm nào đoán đúng nhiều bài hát hơn sẽ thắng. L u ý : - Trò chơi này có thể đợc thực hiện ở các tiết ôn những bài hát đã học. - Tuỳ theo thời gian học tập và khả năng của học sinh để càng về sau giáo viên có thể nâng cao hơn về nội dung. Lúc đầu có thể cho học sinh nghe giai điệu cả bài hát, sau rút ngắn lại thành một đoạn hoặc một câu để học sinh vẫn có thể nhận ra bài hát một cách nhanh nhất và đoán đúng tên. 3.3. Trò chơi Hát tên loài vật. a) Tác dụng: - Giúp học sinh nhớ lại các bài hát về loài vật và nâng cao độ nhạy cảm âm nhạc. b) Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh có hình các loài vật (con chim, con cò, con mèo, con vịt, con ếch, con lợn ) - Thẻ điểm. c) Cách chơi: - Giáo viên chia lớp làm 2 đội có số ngời bằng nhau. - Giáo viên giơ bức tranh có hình con vật, mỗi đội hát một câu hát có tên con vật đó (yêu cầu đội B không hát trùng đội A) Ví dụ: Giáo viên giơ bức tranh con chim thì đội A hát câu: Nghe véo von, trong vòm cây, hoạ mi với chim oanh . (Trong bài Thật là hay - Hoàng Lân), đội A đợc 01 thẻ điểm. nếu đội B hát đợc câu khác, ví dụ Chim chích bông bé tẹo teo, rất hay trèo từ cành na ra cành bởi (Trong bài Chim chích bông - Văn Dung, Thơ Nguyễn Viết Bình). Thì đội B cũng đợc 01 thẻ điểm và đợc hát trớc ở lợt sau. Nếu đội nào không hát đúng thì không đợc điểm và đội kia đợc tiếp tục hát trớc. Tiếp tục chơi đến khi nào hết số bức tranh mà giáo viên đã chuẩn bị thì tiến hành so sánh số thẻ điểm của hai đội, đội nào có nhiều điểm hơn sẽ thắng. Ghi chú: Nếu không chuẩn bị đợc đủ các bức tranh có hình các con vật, giáo viên có thể ghi tên các con vật đó ra các tấm bìa hoặc đọc trực tiếp tên các con vật. 3.4, Trò chơi Đố bạn đoán đúng . a) Tác dụng: Giúp học sinh nhớ lại các cõu hỏt , bài hát đã học và nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc. 7 b) Chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ đệm. - Các thăm ghi tên bài hát. hoc cõu hỏt - Học sinh chuẩn bị động tác múa minh hoạ. c) Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành 3, 4 nhóm, mỗi nhóm cử một em lên tham gia trò chơi. - Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi bốc thăm. Trong mỗi thăm sẽ có tên của một bài hát hoc cõu hỏt mà các em đã học. Sau đó mỗi em sẽ tự chọn hình thức: vỗ, gõ tiết tấu lời ca hoặc dùng động tác múa minh họa để diễn tả bài hát hoc cõu hỏt mà mình bốc trúng. L u ý: - Không đợc hát mà chỉ đợc diễn tả bằng hai hình thức trên. Các em sẽ lần lợt diễn tả trớc lớp để các bạn dới lớp đoán tên bài hát, hoc oỏn cõu hỏt Nếu nhóm nào đoán đúng tên bài hát hoc cõu hỏt sẽ đợc ghi điểm, đồng thời em nào diễn tả để các bạn đoán đúng đợc tên bài hát cũng đợc ghi điểm cho nhóm của em đó. - Sau mỗi lần học sinh đoán đợc tên bài hát, giáo viên sẽ đệm đàn để cả lớp cùng hát lại bài hát, vỗ theo tiết tấu bài hát. 3.5. Trò chơi: Nghe tiết tấu đoán tên bài hát. a) Tác dụng: - Trò chơi giúp học sinh nhớ lại những tiết tấu, giai điệu và tên bài hát đã học, nâng cao trình độ nhạy cảm âm nhạc. b) Chuẩn bị: - Nhạc cụ gõ đệm: Song loan, thanh phách, trống nhỏ. c) Cách chơi: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 đến 4 em (có thể theo dãy bàn học). - Giáo viên cho học sinh nghe qua giai điệu các bài hát mà các em sẽ đoán tên (giới hạn trong phạm vi 2,3 bài). - Giáo viên dùng nhạc cụ gõ đệm tiết tấu của một câu hát trong số những bài đó, thực hiện hai đến ba lần để học sinh nghe và nhận biết. Giáo viên hỏi học sinh đoán xem tiết tấu trên là của bài nào? Tác giả là ai? Em nào có thể hát lại câu hát của tiết tấu trên? 8 L u ý: Trong quá trình thực hiện, giáo viên có thể thay đổi các nhạc cụ gõ hoặc mời học sinh lên gõ tiết tấu (giành cho những học sinh có khả năng) để các bạn đoán tên những bài hát khác. Dãy, nhóm nào có nhiều bạn tham gia đoán hoặc thể hiện gõ đúng các tiết tấu, giáo viên cần khuyến khích, khen ngợi. 3.6. Trò chơi: Nghe mô tả bức tranh đoán bài hát. a) Tác dụng: Giúp học sinh phát huy tính sáng tạo và nhớ lại các bài hát đã học khi nghe mô tả bức tranh. b) Chuẩn bị: - Tranh minh họa. c) Cách chơi. - Giáo viên chia học sinh trong lớp thành hai đội A và B. - Gọi một học sinh đội A lên bảng, quay lng xuống lớp. - Giáo viên rút một mảnh giấy, bức tranh bất kỳ giơ cho cả lớp xem. - Yêu cầu các học sinh đội A miêu tả nội dung bức tranh để cho bạn A trên bảng đoán đợc tên bài hát theo nội dung bức tranh. Ví dụ: Bức tranh miêu tả bài hát Bầu trời xanh - Nguyễn Văn Quỳ. Học sinh ngồi dới miêu tả bức tranh vẽ cảnh bầu trời xanh, lá cờ xanh, đám mây hồng, cánh chim đang bay lợn. * Nếu các bạn đội A ngồi dới nêu đúng gợi ý và bạn đội A lên bảng trả lời đúng tên bài hát thì đội A đợc ghi điểm. Nếu thiếu một trong hai điều kiện trên sẽ không đợc ghi điểm. * Cứ lần lợt một bạn đội A lên rồi đến một bạn đội B lên. Làm nh vậy cho đến hết thời gian quy định và tính điểm cho mỗi bên. L u ý: Trò chơi này có thể đợc thực hiện ở những tiết ôn tập những bài hát đã học.3.6. 3.7. Trò chơi: Hát và vỗ tay theo nhịp 3. a) Tác dụng: Giúp học sinh vỗ đúng phách mạnh, phách nhẹ trong nhịp 3 và giúp học sinh giữ nhịp đều đặn trong khi hát. b) Cách chơi. 9 - Từng đôi bạn quay mặt vào nhau, miệng đếm 1-2-3 nhịp nhàng. Bàn tay chạm và bàn tay ngời đối diện, lần lợt tay phải rồi tay trái theo trình tựu sau: Khi đếm 1: Từng ngời tự vỗ tay 1 cái. Khi đếm 2-3: Hai bạn cùng giơ bàn tay phải của mình vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay phải ngời đói diện. Sau đó lại đếm 1: Từng ngời tự vỗ tay 1 cái, đếm 2-3 thì giơ tay trái vỗ nhẹ 2 cái vào lòng bàn tay trái ngời đối diện. Lúc đầu chia lớp thành 2 đội: Một đội hát, một đội thực hiện trò chơi, miệng nhẩm 1-2-3, sau đó đổi bên. Khi đã quen với cách chơi sẽ vừa hát vừa vỗ tay chéo nhau nh đã hớng dẫn. Lu ý: - Trò chơi này áp dụng cho các bài hát viết theo nhịp 3. - Khi hát kết hợp trò chơi phải đúng phách mạnh và hia phách nhẹ của nhịp 3, thực hiện nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát. 3.8. Trò chơi: Khuông nhạc bàn tay (Hớng dẫn các nốt nhạc trên bàn tay tợng trng cho khuông nhạc). a) Tác dụng: Qua khuông nhạc bàn tay giúp học sinh biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. b) Cách chơi. Giáo viên giơ lòng bàn tay trái về phía học sinh. - Dùng ngón trỏ của bàn tay phải đặt song song phía dới ngón út tay trái (Tợng trng cho dòng kẻ phụ) chỉ nốt Đô. - Dùng ngón trỏ, chỉ hơi chếch phía dới ngón sát ngón tay út là nốt Rê. - Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón út tay trái (tợng trng dòng kẻ 1 của khuông nhạc từ dới lên) là nốt Mi. - Ngón trỏ tay phải chỉ vào khoảng trống giữa ngón út và ngón đeo nhẫn (áp út) tay trái là nốt Pha (khe 1 của khuông nhạc). - Ngón trỏ tay phải chỉ vào ngón đeo nhẫn tay trái là nốt Son (dòng 2 của khuông nhạc) Tơng tự nh vậy cho đến nốt Đố. L u ý: Trò chơi này áp dụng đợc rất nhiều tiết ôn tập các nốt nhạc và Tập đọc nhạc của lớp 4 và lớp 5. III. KT QU T C . 10 [...].. .Trong năm học vừa qua tôi đợc phân công giảng dạy môn âm nhạc cho các khối từ lớp 1 đến lớp 5 Để xác định tính hiệu quả của các trò chơi trong giờ học, tôi đã thờng xuyên áp dụng các trò chơi trên và tôi thấy sự khác biệt của các giờ học có tổ chức trò chơi và các giờ... NGHIM Các trò chơi đóng vai trò rất quan trọng trong việc dạy - học âm nhạc Chúng biến giờ học khô khan thành sinh động, biến lý thuyết suông thành cuộc sống thực, là cầu nối giữa lớp học với thế giới bên ngoài Nếu chúng ta có trò chơi hay, hấp dẫn, phù hợp thì cũng đồng nghĩa với việc chúng ta có đợc những giờ dạy thu hút học sinh và đạt đợc hiệu quả cao Vỡ vy Trong mục tiêu chung của chơng trình tiểu... trò chơi âm nhạc Điều đó đã tạo cho các tiết học thêm vui tơi, sinh động đáp ứng đợc tính chất đặc thù của phân môn Học mà vui, vui mà học Trên đây là mt kinh nghim nh mà bản thân tôi đã tích luỹ đợc trong quá trình giảng dạy Tuy nhiên, để thực hiện một tiết hữu hiệu đòi hỏi giáo viên phải không ngừng tìm tòi sáng tạo và vận dụng linh động cỏc trũ chi õm nhc vào từng 11 bài học cụ thể Bên cạnh, đòi... rất quan trọng v cn thit Theo hớng đó tôi chọn đề tài Sử dụng các trò chơi Âm nhạc phù hợp với nội dung tiết học và mong nhận đợc sự đồng cảm, góp ý, chia sẻ kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp Với điều kiện thời gian và khả năng còn hạn chế nên đề tài của tôi khụng th khụng cú thiếu sót Mong rằng sẽ có nhiều ý kiến đóng góp của quý độc giả và đặc biệt là sự tiếp đón của giáo viên và học sinh các trờng . thể thiếu đợc. Một trong những con đờng giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất là giáo dục thông qua các môn học nghệ thuật. Trong đó Âm nhạc có vị trí rất quan trọng. Trong những năm gần đây,. đã điều chỉnh nội dung giáo dục nghệ thuật trong nhà trờng và coi đây là môn học bắt buộc. Âm nhạc là phơng tiện hiệu quả nhất trong giáo dục thẩm mỹ. Trong nhà trờng phổ thông, đặc biệt là ở bậc. môn Âm nhạc cùng với các môn học khác trong nhà trờng, có nhiệm vụ quan trọng trong hình thành ở ngời học những nhân cách sống của con ngời lao động mới, trong thời đại mới, mà mục tiêu giáo dục