I.NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT NHẢY CAOvật thẳng đứng,là một môn điền kinh hoạt động hỗn hợp gắn liền giữa vận động mang tính chu kỳ,bao gồm nhiều động tác liên kết với nhau một cách chặt chẽ và t
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
NHA TRANG
KHOA GDTC-N-H-CTĐ
LỚP GDTC K34
GIÁO TRÌNH NHẢY CAO
Trang 2DANH SÁCH CÁC BẠN THAM GIA
Trang 3I.NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT NHẢY CAO
vật thẳng đứng,là một môn điền kinh hoạt động hỗn hợp gắn liền giữa vận động mang tính chu kỳ,bao gồm nhiều động tác liên kết với nhau một cách chặt chẽ và tương đối phức tạp.Từ chạy đà,giậm nhảy,bay trên không và kết thúc là rơi xuống đất tạo thành một chuỗi vận động.Đặc điểm của nó là:cần kéo dài giai đoạn bay trên không do nỗ lực của người nhảy trong lấy đà và giậm nhảy tạo nên.
thuộc vào từng kiểu nhảy(phụ thuộc vào tốc độ chày đà,lực giậm nhảy và tốc độ giậm nhảy)
Trang 4• II.Khái niệm:Nhảy cao là một hoạt động không có chu
kỳ,bao gồm nhiều động tác phối hợp với nhau một cách chặt chẽ như chạy đà,giậm nhảy,qua xà và tiếp đất.Đặc điểm
nhảy cao là cần phải vượt qua xà ngang ở một độ cao nào đó do nỗ lực của người nhảy trong chạy đà và giậm nhảy
tạo nên.
chất chuyên môn như:sức mạnh,sức bền và sự khéo léo.
gian.
và lòng dũng cảm cho người tập.
sôi nổi,hào hứng,cuộc sống thêm phong phú.
Trang 5IV.Kỹ thuật nhảy cao
thuật sau:
Trang 6• 1.Giai đoạn chạy đà
nhảy,đông thời những bước cuối phải chuẩn bị tốt cho giậm nhảy
chân giậm nhảy chạm vào điểm giậm nhảy
đến 11-12 bước
chạy đà,cứ 2 bước đi thường là 1 bước chạy
Trang 7• +Thời kỳ 1:Từ xuất phát đến trước 4 bước cuối
cùng,chủ yếu là tăng dần tốc độ,KT bước chạy
giống như chạy tăng tốc trong CL ngắn,bước chạy thoải mái,tương đối dài,hơi hạ thấp trọng tâm
đặc biệt,bước cuối cùng ngắn nhất(bước 1-tính từ điểm giậm nhảy về phía chạy đà,bước 2 dài
nhất,bước 3 ngắn hơn bước 4),thân người ở 4 bước cuối ngã dần về sau
người nhảy:Riêng kiểu lưng qua xà có tốc độ chạy đà lớn hơn khoảng 80% tốc độ tối đa
ở các bước cuối cùng khi chạy cần hạ thấp dần
trọng tâm cơ thể,nhất là ở bước cuối cùng
Trang 8• 2.Giai đoạn giậm nhảy:
thành tốc độ thẳng đứng,tập trung sức toàn thân đưa người lên cao
khi hoàn thành động tác giậm nhảy và rời khỏi
điểm giậm nhảy
về phía chạy đà,đứng cách xà 1 cánh tay
chạy đà có thể xê dịch chút ít cho thích hợp
chân giậm theo trình tự sau:
Trang 9• +Động tác giậm nhảy:Ở bước cuối cùng,khi trọng tâm cơ thể vượt qua điểm đặt của chân lăng,đùi
chân giậm không đưa cao,cẳng chân giậm đưa dài về phía trước,đến điểm xa nhất thì duỗi thẳng & và chạm đất bằng gót
nhảy,theo quán tính cơ thể vẫn tiếp tục di chuyển về trước làm cho chân giậm nhảy cp lại ở khớp
gối(góc độ khoảng 130-135).Điều này có 2 tác
dụng:
giậm nhảy
làm tăng thêm sức mạnh giậm nhảy
Trang 10• +Giậm nhảy vươn lên:Thực hiện co cơ
nhanh,mạnh,duỗi hết các khớp hông,gối,cổ
chân,ngón chân để tác dụng một lực lớn lên điểm giậm nhảy với tốc độ nhanh,nhằm đẩy trọng tâm cơ thể bay lên với tốc độ ban đầu lớn và góc bay hợp lý
được bắt đầu ngay từ khi chân lăng rời đất ở bước cuối cùng.Tốc độ đá lăng tăng dần với mức độ tích cực nhất cho tới khi chân lăng thẳng,đưa hông
nhanh về trước lên trên,bàn chân gập lại(bàn cuốc)
trước lên trên,khi đến ngang vai thì dừng lại đột
ngột,tay bên chân lăng hoạt động có biên độ lớn
hơn tay bên chân giậm,hai tay co ở khuỷu
Trang 11• hơn bên chân giậm,thân người hơi ngã về bàn chân giậm.Động tác giậm nhảy kết thúc khi chân giậm nhảy duỗi hết mũi bàn chân & bắt đầu rời khỏi mặt đất
• 3/Giai đoạn qua xà:
xà một cách hợp lý trên cơ sở tận dụng độ cao bay của trọng tâm cơ thể
cho đến khi bộ phận cuối cùng của cơ thể người
nhảy vượt qua xà
theo một góc nào đó,nhưng do cơ thể chịu ảnh
hưởngcủa trọng lực nên cơ thể đồng thời di chuyển xuống dưới
Trang 12• Vì vậy nửa đầu đường bay,tốc độ bay lên chậm dần đều,còn nửa sau đường bay tốc độ rơi chậm dần
đều.Khi qua xà sự di chuyển của một bộ phận cơ
thể nào đó sẽ gây ra hoạt động di chuyển bù trừ ở các bộ phận khác theo hướng ngược lại.Vì vậy,nếu người nhảy chủ động hạ bộ phận đã qua xà xuống thấp thì mới nâng được bộ phận khác của cơ thể lên để vượt qua xà
Trang 13• Hình ảnh vận động viên qua xà
Trang 14• 4/Giai đoạn rơi xuống cát:
người nhảy
đến khi cơ thể có bộ phận chạm cát(hoặc đệm)
các bộ phận tiếp đất đầu tiên khác nhau,song phải làm giảm chấn động bằng việc gập các khớp khi chạm đất(chân lăng,chân giậm hoặc tay)