1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai tap nang cao danh cho THCS

11 926 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

CACBON VÀ HỢP CHẤT Phần tự luận Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp khí H 2 và CO cần dùng 89,6 liítkhí O 2 (đktc). Xác định phần trăm về thể tích và khối lượng của hỗn hợp khí trên. Câu 2. Khi đốt cháy hêt 3,6g C trong bình kín chứa 4,48 lít khí O 2 (đktc) sinh ra 1 hônc hợp gồm hai khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp khí đó. Câu 3. Khi cho 22,4 lít(đktc) hỗn hợp hai khí CO và CO 2 đi qua than nóng đỏ( không có mặt không khí) thể tích của hỗn hợp khí tăng lên 5,6 lít (đktc). Khi cho hỗn hợp khí sản phẩm này qua dung dịch Ca(OH) 2 thu được 20,25g Ca(HCO 3 ) 2 . Xác định thành phần phần trăm về hỗn hợp khí ban đầu. Câu 4. Cho khí thu được khi khử 16g Fe 2 O 3 bằng CO đi qua 99,12 ml dung dịch KOH 15% ( d= 1,13). Tính lượng khí CO đã khử sắt và lượng muối tạo thành trong dung dịch. Câu 5. Cho 5,6 lít (đktc) khí CO 2 đi qua than đốt nóng đỏ rồi cho sản phẩm thu được đi qua ống đốt nóng đựng 72g oxit của một kim loại hóa trị 2. Hỏi muốn hào tan sản phẩm rắn thu được ở trong ống sau khi đã phản ứng cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HNO 3 32%( d= 1,2), biết rằng oxit của kim loại đó chứa 20% khí oxi? Câu 6. Phân biệt muối Na 2 CO 3 và Na 2 SO 3 ? Câu 7. Viết phương trình theo chuyển hóa sau: a. CO 2 → C → CO → CO 2 → CaCO 3 → Ca(HCO 3 ) 2 → CO 2 b. CO 2 → CaCO 3 → Ca(HCO 3 ) 2 → CO 2 → C → CO → CO 2 Câu 8. Cho 3,8 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 tác dụng với dd HCl sinh ra 896 ml khí. Hỏi đã dùng bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 20%( d=1,1). Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối. Câu 10. Xác định phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí gồm N 2 , CO và CO 2 biết rằng khi cho 10 lít(đktc) hỗn hợp khí đó đi qua một lượng nước vôi trong, rồi qua đòng (II) oxit đun nóng, thì thu được 10g kết tủa và 6,35g đồng. Nếu cũng lấy 10l(đktc) hỗn hợp đó đi qua ống đựng đồng (II) oxit đốt nóng, rồi đi qua một lượng nước vôi trong dư, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa. Câu 11. Hằng số cân bằng của phản ứng sau đây là 0,02: C (r) + CO 2(k) 2CO (k) . Người ta cho 0,1mol C và 1 mol CO 2 vào bình kín dung tích 22,4 lít không chứa không khí, nâng dần nhiệt độ bình đến 550 o C và giữ nguyên nhiệt độ tại đó thì cân bằng được thiết lập. Tính số mol mỗi chất ở trạng thái cân bằng. Câu 12. Có một hỗn hợp khí gồm cacbon monooxit, hiđro clorua và lưu huỳnh đioxit. Bằng phương pháp hóa học hãy chứng minh sự có mặt của các khí trên trong hỗn hợp. Câu 13. Khi nhiệt phân 0,5kg đá vôi chứa 92% CaCO 3 thu được bao nhiêu ml khí CO 2 (đktc). cần dùng tối thiểu bao nhiêu lm dung dịch NaOH 20%(d=1,22g/ml) để hấp thụ hết lượng khí CO 2 đó. Câu 14. Khi nung một lượng hiđrocacbonat của kim loại háo trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít(đktc) khí và 31,8g bã rắn. Xác định tên và khối lượng muối hiđrocacbonat trên. Câu 15. Có hỗn hợp 3 muối NH 4 HCO 3 , NaHCO 3 và Ca(HCO 3 ) 2 . Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng khôi đổi thu được 16,2 bã rắn. Chế hóa bẵ rắn đó với dung dịch axít HCl thu được 2,24 lít(đktc) khí. Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối. Câu 16. Dẫn khí CO 2 được điều chế băng cách cho 100g CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi qua dung dịch có chứa 60g NaOH. Hãy tính khối lượng muối natri điều chế được. Câu 17. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9 gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH. Câu 18. Hòa tan hết 2,8g CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu muối được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu. Phần trắc nghiệm Câu 1. Trong các đơn chất được tạo thành bởi các nguyên tố nhóm cacbon. Các kim loại là: a. C và Si b. Sn và Pb c. Si và Ge d. Si và Sn Câu 2. Điều nào sau đây không đúng đối với pảhn ứng giữa cacbon monoxit và oxi: a. Tỏa nhiệt b. Thu nhiệt c. Kèm theo sự giảm thể tích d. Không xảy ra ở nhiệt độ thường. Câu 3. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào? a. C + O 2 → CO 2 b. 3C + 4Al → Al 4 C 3 c. C + CuO → Cu + CO 2 d. C + H 2 O →CO + H 2 Câu 4. Để loại khí CO 2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây: a. Cho qua dung dịch HCl b. Cho qua dung dịch H 2 O c. Cho qua dung dịch Ca(OH) 2 d. Cho hỗn hợp qua Na 2 CO 3 Câu 5. Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây: a. Na 2 O, NaOH và HCl b. Al, HNO 3 và KClO 3 c. Ba(OH) 2 , Na 2 CO 3 và CaCO 3 d. NH 4 Cl, KOH và AgNO 3 Câu 6. Tủ lạnh dùng lâu có mùi hôi, ta có thể cho vào tủ lạnh một ít cục than gỗ(xốp) để khử mùi hôi đó là do. a. Than gỗ có thể hấp thụ mùi hôi b. Than gỗ tác dụng với mùi hôi để biến thành chất khác c. Than gỗ sinh ra chất hấp thụ mùi hôi d. Than gỗ sinh ra mùi khác hấp thụ mùi hôi. Câu 7. Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460m 3 khí CO(đktc) theo sơ đồ sau: 2C + O 2 → 2CO . Hiệu suất phản ứng là: a. 80% b. 85% c. 70% d. 75% Câu 8. Khí CO không khử được khí nào sau đây: a. CuO b. CaO c. Al 2 O 3 d. cả b và c Câu 9. Khí CO 2 không thể dập tắt đám cháy chất nào sau đây: a. Magie b. Cacbon c. Photpho d. Metan Câu 10. Khi xục khí CO 2 vào nước và cho vào đó vài gịot quỳ tím thì quỳ có màu gi: a. Xanh b. Tím C. Đỏ d. Mùa hồng Câu 10. Hòa tan muối cacbonat vào nước được dung dịch A. pH của dung dịch A là: a. 7 b. < 7 c. > 7 D. Không xác định Câu 11. Thổi khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì muối thu đựơc là: a. Ca(HCO 3 ) 2 b. CaCO 3 c. Cả a và b d. Không xác định. Câu 12. Thổi khí CO 2 dư vào dung dịch NaOH ta thu được muối gì? a. Na 2 CO 3 b. NaHCO 3 c. cả hai muối d. không xác định Câu 13. Để loại bỏ khí SO 2 có lẫn khí CO 2 có thể dùng hóa chất nào sau đây: a. Dung dịch Ca(OH) 2 b. CuO c. dd Brom d. Dung dịch NaOH Câu 14. Để tách khí CO 2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lược qua các bình đựng: a. NaOH và H 2 SO 4 đặc b. Na 2 CO 3 và P 2 O 5 c. H 2 SO 4 đặc và KOH d. NaHCO 3 và P 2 O 5 Câu 15. Tìm câu sai trong các câu sau: a. dd muối Na 2 CO 3 có pH>7 b. dd muối Na 2 CO 3 có pH = 7 c. dd muối Na 2 SO 4 có pH = 7 d. dd KOH có pH > 7 Câu 16. Sục 1,12 lít khí CO 2 (đktc) vòa 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là: a. 78,8g b. 98,5g c. 5,91g d. 19,7g Câu 17. Cho 455g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với HCl 1M vừa đủ tạo ra 1,12lít CO 2 (đktc) 1. Hai kim loại trên là: a. Li và Na b. Na và K c. K và Rb d. Rb và Cs 2. Thể tích HCl cần dùng là: a. 0,05lit b. 0,1lit c. 0,2 lit d. 0,15lit Câu 18. Sục 2,24lít CO 2 (đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M thu được kết tủa có khối lượng là: a. 10g b. 0,4g c. 4g d. 12,6g Câu 19. Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al 2 O 3 qua than nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Chất rắn A gồm: a. Cu, Al, MgO và Pb b. Pb, Cu, Al và Al c. Cu, Pb, MgO và Al 2 O 3 d. Al, Pb, Mg và CuO Câu 20. Oxit cao nhất của cacbon có công thức là: a. CO b. C 2 O 3 c. CO 2 d. C 2 O 4 Câu 21. Cho 115g hỗn hợp ACO 3 , B 2 CO 3 và R 2 CO 3 tác dụng hết HCl dư thì thu được 0,896 lít CO 2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là: a. 120g b. 115,44g c. 110g d. 116,22g Câu 22. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 ? a. Không có hiện tượng gì b. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư c. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư d. Có sủi bột khí không màu thoát ra. Câu 23. Thành phần chính của quặng đolômit là: a. CaCO 3 .Na 2 CO 3 b. MgCO 3 .Na 2 CO 3 c. CaCO 3 .MgCO 3 d. FeCO 3 .Na 2 CO 3 Câu 24. Thuốc Nabica dùng chữa bệnh dạ dày chứa chất nào sau đây: a. NaHCO 3 b. Na 2 CO 3 c. CaCO 3 d. MgCO 3 Câu 25. Loại than nào dùng làm chất độn khi lưu hóa cao su, sản xuất mực in, xi đánh dày: a. Than chì b. Than cốc c. Than gỗ d. Than muội Câu 26. Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì: a. Tính khử b. Tính oxi hóa c. Vừa khử vừa oxi hóa d. Không thể hiện tính khử và oxi hóa. Câu 27. Dung dịch A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của B không làm đổi màu quỳ tím. Trộn hai dung dịch lại thì xuất hiện kết tủa. A và B là: a. NaOH và K 2 SO 4 b. K 2 CO 3 và Ba(NO 3 ) 2 c. KOH và FeCl 3 d. Na 2 CO 3 và KNO 3 Câu 28. Cho khí CO 2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím. Màu quả dung dịch chuyển thành: a. Xanh b. Tím c. Đỏ d. Không màu Sau khi đun nóng dung dịch một thời gian thì màu quả dung dịch là: a. Xanh b. Tím c. Đỏ d. Không màu Câu 29. trong phòng thí nghiệm CO 2 được điều chế bằng cách: a. Nung CaCO 3 b. Cho CaCO 3 tác dụng HCl c. Cho C tác dụng O 2 d. Tất cả các phương án trên. Câu 30. Vì sao người ta không dùng CO 2 để dập các đốm cháy của kim loại có tính khử mạnh như( Mg. Al, Ca .) a. Do không thể dập tắc được b. Do CO 2 tác dụng với các kim loại có tính khử mạnh c. Do sau phản ứng tạo ra oxi cung cấp cho quá trình cháy d. Cấu A và C đúng Câu 31. Cho 5,6 lít CO 2 (đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d=1,22) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam muối: a. 26,5g b. 15,5g c. 46,5g d. 31g Câu 32. Cho từ từ dd Na 2 CO 3 đến dư vào dung dịch HCl thu được dd có pH là: a. 7 b. <7 c. > 7 d. Không xác định Câu 33. Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 có tỉ lệ mol là 1:1 cần 8,96 lít CO(đktc). Phần trăm khối lượng của CuO và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp là: a. 33,33% và 66,67% b. 66,67% và 33,33% c. 40,33% và 59,67% d. 59,67% và 40,33% Câu 34. Khi cho khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là: a. Al và Cu b. Cu, Al và Mg c. Cu, Fe, Al 2 O 3 và MgO d. Cu, Fe, Al và MgO Câu 35. Cho khí Co khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 thấy có 4,48 lít khí CO 2 (đktc) thoát ra. Thể tích khí CO(đktc) tham gia phản ứng là: a. 1,12lít b. 2,24 lít c. 3,36 lít d. 4,48 lít SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC Phần trắc nghiệm Câu 1. Hoàn thành các phản ứng sau: a. Silic đioxit → natri silicat → axit silisic → silic đioxit → silic b. Cát thạch anh → Na 2 SiO 3 → H 2 SiO 3 → SiO 2 c. Si → Mg 2 Si → SiH 4 → SiO 2 → Si Câu 2. Từ silic đioxit và các chất cần thiết viết phương trình hoá học để điều chế axit silixic Câu 3. Khi đốt cháy hỗn hợp SiH 4 và CH 4 thu được sản phẩm rắn cân nặng 6g và sản phẩm khí. Cho sản phẩm khí đi qua dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư thu được 30g kết tủa. Xác định phần trăm về thể tích của hỗn hợp ban đầu. Câu 4. Viết phương trình hóa học cuả phản ứng mô tả thủy tinh bị axit HF ăn mòn. Biết rằng thành phần chủ yếu của thủy tinh là Na 2 SiO 3 ( Na 2 O.SiO 2 ) và CaSiO 3 (CaO.SiO 2 ) Câu 5. Tính hàm lượng % CaF trong florit, biết rằng khi cho 80g khoáng vật florit tác dụng với H 2 SO 4 thu được 1 lượng khí có thể tác dụng với SiO 2 tạo thành 5,6 lít(đktc) khí SiF 4 Câu 6. Khi cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH thu được 6,72lít khí(đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với dư dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí(đktc). Xác định thành phần của hỗn hợp trên. Biết Zn tan theo phản ứng: Zn + NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2 Câu 7. Một loại thủy tinh dùng để chế tạo dụng cụ nhà bếp có thành phần khối lượng như sau: SiO 2 75%, CaO 9%, Na 2 O 16%. Trong loại thủy tinh này có 1 mol CaO kết hợp với bao nhiêu mol Na 2 O và bao nhiêu mol SiO 2 . Phần trắc nghiệm Câu 1. Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây: a. SiO b. SiO 2 c. SiH 4 d. Mg 2 Si Câu 2. Để khắc chử lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây: a. SiO 2 + Mg 2MgO + Si b. SiO 2 + 2MaOH Na 2 SiO 3 + CO 2 c. SiO 2 + HF SiF 4 + 2H 2 O d. SiO 2 + Na 2 CO 3 Na 2 SiO 3 + CO 2 Câu 3. Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong cồng nghiệp. a. SiO 2 + 2Mg → Si + 2MgO b. SiO 2 + 2C →Si + 2CO c. SiCl 4 + 2Zn → 2ZnCl 2 + Si d. SiH 4 →Si + 2H 2 Câu 4. Để sản xuất 100kg loại thủy tinh có công thưc Na 2 O.CaO.6SiO 2 cần phải dùng bao nhiêu kg natri cacbonat, với hiệu suất là 100%. a. 22,17kg b. 27,12kg c. 25,15kg d. 20,92kg Câu 5. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây: a. Đun SiO 2 với NaOH nóng chảy b. Cho SiO 2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng c. Cho K 2 SiO 3 tác dụng với NaHCO 3 d. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl Câu 6. Nghiền thủy tinh loại thông thường rồi cho vào nước đã pha vài giọt qùy tím, thì nước có màu gì: a. Màu tím b. Màu đỏ c. Màu xanh d. không màu Câu 7. Có hỗn hợp gồm Si và Al. Hỗn hợp này phản ứng được với dãy các dung dịch nào sau đây: a. HCl, HF b. NaOH KOH c. Na 2 CO 3 và KHCO 3 d. BaCl 2 và AgNO 3 Câu 8. Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây: a. CuSO 4 , SiO 2 H 2 SO 4 (l) b. F 2 , Mg, NaOH c. HCl, Fe(NO 3 ) 2 , CH 3 COOH d. Na 2 SiO 3 , Na 3 PO 4 , NaCl Câu 9. Các silicat có thành phần CaO 73,7%, Sio 2 26,3% và CaO 65,1% SiO 2 34,9%. Trong mỗi chất silicat trên 1mol SiO 2 kết hợp với bao nhiêu mol CaO a. 3 và 2 mol CaO b. 2 avf 3 mol CaO c. 3 và 1,5mol CaO d. 2,8 và 2 mol CaO Câu 10. Cho các axit sau H 2 CO 3 (1), H 2 SiO 3 và HCl, dãy được sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit là: a. 1<2<3 b. 2<1<3 3<2<1 2<1<3 PHỐT PHO Phần tự luận Câu 1. Hoàn thành các chuyển hóa sau: a. Ca 3 (PO 4 ) 2  → ++ 0 2 1200,CSiO A  → + o tCa, B  → + HCl C  → + o tO D b. Quặng photphorit → Photpho → điphôtpho pentaoxit→ axit phophoric→ amoni photphat → axit photphoric → canxi photphat c. H 2 PO 4 - + ? → HPO 4 2- + ? HPO 4 2- + ? → H 2 PO 4 - + ? Câu 2. Hãy lập thành một dãy biến hóa rồi viết phương trình theo dãy: Ag 3 PO 4 , Ca 3 (PO 4 ) 2 , H 3 PO 4 , P 2 O 5 , P, PH 3 , Ca 3 P 2 và Na 3 PO 4 Câu 3. Quặng chứa hàm lượng 35% Ca 3 (PO 4 ) 2 . tính hàm lượng P 2 O 5 trong 10 tấn quặng trên. Câu 4: bằng phản ứng hóa học hãy nhận biết các chất sau: Na 2 SO 4 , NaNO 3 , Na 2 S và Na 3 PO 4 Câu 5. Cho 40g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g H 3 PO 4 39,2%. Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 6. Phân kali KCl sản xuất được từ quặng sinvinit thường chỉ chứa 50% K 2 O. Tính hàm lượng % của KCl trong phân bón đó Câu 7. Phân lân suphephotphat kép thực sản xuất được thường chỉ chứa 40% P 2 O 5 . Tính hàm lượng % của Ca(HPO 4 ) 2 trong phân đó. Câu 8. Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M với 50ml dung dịch H 3 PO 4 1M. Tính nồng độ mol/l của muối trong dung dịch thu được. Câu 9: Từ 6,2 kg có thể điêu chế được bao nhiêu kg H 3 PO 4 giả sử hiệu suất các giai đoạn lần lược là 70% và 90%. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 32%, tạo thành muối Na 2 HPO 4 a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng NaOH cần dùng c. Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được. Câu 11. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch thu được khi thủy phân 4,54g photpho halogenua cần dùng 55ml dung dịch NaOH 3M. Xác định công thức của phốtpho trihalogen đó, biết rằng phản ứng thủy phân tạo ra hai axit, trong đó có axit H 3 PO 3 là axit hai nấc. Câu 12. Thêm 6g P 2 O 5 vào 25ml dung dịch H 3 PO 4 6,0%( d=1,03g/ml). Tính khối lượng phần trăm của H 3 PO 4 trong dung dịch thu được. Câu 13. Nhận biết HCl, HNO 3 và H 3 PO 4 Câu 14. Cho dung dịch chứa 11,76g H 3 PO 4 vào dung dịch chứa 16,80g KOH. Tính khối lượng muối thu được và phần trăm của dung dịch sau phản ứng. Câu 15. Từ không khí than và nước, các chất vo cơ cần thiết viết phản ứng điều chế NH 4 NO 3 Phần trắc nghiệm Câu 1. Công thức hóa học của magie photphua là: A. Mg 2 P 2 B. Mg 3 P 2 C. Mg 5 P 2 D. Mg 3 (PO 4 ) 2 Câu 2. Trong phương trình phản ứng H 2 SO 4 + P → H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O. Hệ số của P là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 3. Cho phốtphin vào nước ta được dung dịch có môi trường gì? A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Không xác định Câu 4. Thuốc thử dùng để biết: HCl, HNO 3 và H 4 PO 3 A. Quỳ tím B. Cu C. dd AgNO 3 D. Cu và AgNO 3 Câu 5. Trong dung dịch H 3 PO 4 có bao nhiêu ion khác. A. 2 B. 3 C. 4 D. vô số Câu 6. Hòa tan 1mol Na 3 PO 4 vào H 2 O. Số mol Na + được hình thành sau khi tách ra khỏi muối là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7. Hóa chất nào sau đây để điều chế H 3 PO 4 trong công nghiệp: A.Ca 3 (PO 4 ) 2 và H 2 SO 4 (l) B. Ca 2 HPO 4 và H 2 SO 4 (đđ) C. P 2 O 5 và H 2 SO 4đ D. H 2 SO 4 (đặc) và Ca 3 (PO 4 ) 2 Câu 8. Khi cho a mol H 3 PO 4 tác dụng với b mol NaOH, khi b= 2a ta thu được muối nòa sau đây: A. NaH 2 PO 4 B. NaH 2 PO 4 C. Na 3 PO 4 D. NaH 2 PO 4 và Na 3 PO 4 Câu 9. Trộn 50 ml dung dịch H 3 PO 4 1M với V ml dung dịch KOH 1M thu được muối trung hòa. Giá trị của V là. A. 200ml B. 170ml C. 150ml D. 300ml Câu 10. Cho Cu tác dụng với HNO 3 đặc tạo ra một khí nào sau đây: A. Không màu B. Màu nâu đỏ C. Không hòa tan trong nước D. Có mùi khai Câu 11. Nhiệt phân KNO 3 thu được các chất nào sau đây: A. KNO 3 , NO 2 và O 2 B. K, NO 2 , O 2 C. KNO 2 , NO 2 và O 2 D. KNO 2 và O 2 Câu 12. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng nào sau đây: A. P B. P 2 O 3 C. P 2 O 5 D. H 3 PO 4 Câu 13. Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất: A. NH 4 Cl B. NH 4 NO 3 C. (NH 4 ) 2 SO 4 D. (NH 4 ) 2 CO Câu 14. Kim loại nào sau đây phản ứng với nitơ ở điều kiện thường. A. Li B. Na C. Mg D. Al Câu 15. Công thức hóa học của đạm một lá là: A. NH 4 Cl B. (NH 4 ) 2 SO 4 C. NH 4 NO 3 D. NaNO 3 Câu 16. Trong các câu sau câu nào sai: A. NH 3 có thể hiện tính oxi hóa B. Tất cả các muối amoni đều dể tan trong nước. C. Có thể dùng dung dịch kiềm đặc để nhận biết muối amoni với các muối khác D. Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hoá học hơn phốtpho Câu 17. Cho 300 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H 3 PO 4 1M. Muối thu được sau phản ứng là: A.NaH 2 PO 4 B. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 C. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 D. Na 3 PO 4 Câu 18. Cho các chất FeO, Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , CuO, FeS. Số chất tác dụng được với HNO 3 giải phóng khí NO là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19. Dùng thuốc thử ở phương án nào để nhận biết được muối nitrat? A. Cu, H 2 SO 4 B. Cu, NaOH C. Fe và KCl D. Cu và HCl Câu 20. Trong phòng thí nghiệp để làm khô khí NH 3 người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. H 2 SO 4 đặc B. CaO C. P 2 O 5 D. CuSO 4 Câu 21. Khí N 2 tác dụng với dãy chất nào sau đây: A. Li, CuO và O 2 B. Al, H 2 và Mg C. NaOH, H 2 và Cl 2 D. HI, O 3 và Mg Câu 22. Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 65% dùng để điều chế được 500kg supephotphat kép là: A. 677kg B. 700kg C. 650kg D. 720kg Câu 23. Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu kim loại: A. dd HNO 3 B. dd hỗn hợp NaNO 3 + HCl C. dd FeCl 3 D. dd FeCl 3 Câu 24. Để điều chế HNO 3 trong phòng thí nghiệm, hóa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính: A. NaNO 3 , H 2 SO 4 đặc B. N 2 và H 2 C. NaNO 3 , N 2 , H 2 và HCl D. AgNO 3 và HCl Câu 25. Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là: A. Fe(NO 3 ) 2 , NO và H 2 O B. Fe(NO 3 ) 2 , NO 2 và H 2 O C. Fe(NO 3 ) 2 , N 2 D. Fe(NO 3 ) 3 và H 2 O Câu 26. Khí N 2 có lẫn khí CO 2 , có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ CO 2 . A. Nước Br 2 B. Nước vôi trong C. Dung dịch thuốc tím D. Nước clo Câu 27. Cho 2mol axit H 3 PO 4 tác dụng với dung dịch chứa 5 mol NaOH thì sau phản ứng thu được muối nào: A. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 B. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 C. Na 3 PO 4 , NaH 2 PO 4 và NaH 2 PO 4 D. Na 3 PO 4 Câu 28. Hòa tan 14,2g P 2 O 5 trong dung dịch 250g H 3 PO 4 9,8%. Nồng độ dung dịch axit H 3 PO 4 mới là: A. 5,4% B. 14,7% C. 16,8% D. 17,6% Câu 29. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml (NH 4 ) 2 SO 4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đktc) là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít Câu 30. Để điều chế 2 lít NH 3 từ N 2 và H 2 với hiệu suất 25% thì thể tích N 2 cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít Câu 31. Trong phòng thí nghiệm N 2 tinh khiết được điều chế từ: A. Không khí B. NH 3 và O 2 C. NH 4 NO 2 D. Zn và HNO 3 Câu 32. Dùng 56m 3 NH 3 để điều chế HNO 3 . Biết rằng chỉ có 92% NH 3 chuyển hóa thành HNO 3 , khối lượng dung dịch HNO 3 40% thu được là: A. 36,22kg B. 362,2kg C. 3622kg D. Kết quả khác Câu 33. Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca 3 (PO 4 ) 2 cần lấy để điều chế 150kg photpho là. Biết rằng trong quá trình điều chế có 3% P bị hao hụt. A. 1,189 tấn B. 0,2 tấn C. 0,5 tấn D. 2,27 tấn Câu 34. Phân đạm ure thường chứa 46% N. Khối lượng kg ure đủ cung cấp 70 kg N là: A. 152,2 B. 145,5 C. 160,9 D. 200,0 Câu 35. Một nguyên tố R có hợp chất khí với hidro là RH 3 . Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng R. Nguyên tố R là: A. Nitơ B. Phốtpho C. Vanađi D. Một nguyên tố khác Câu 36. Đem nung nóng Cu(NO 3 ) 2 một thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 54g. Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là: A. 50g B. 49g C. 94g D. 98g Câu 37. Cho HNO 3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay ra là: A. CO 2 B. NO 2 C. Hỗn hợp khí CO 2 và NO 2 D. không có khí nào bay ra Câu 38. Những kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO 3 đặc nguội: A. Fe và Al B. Cu, Ag và Pb C. Zn, Pb và Mn D. Fe Câu 39.Phân lan supeơhotphat đơn có thành phần hóa học là: A. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và Ca 3 (PO 4 ) 3 B. Ca(H 2 PO 4 ) 2 và CaSO 4 .2H 2 O C. Ca(H 2 PO 4 ) 2 D. Ca 3 (PO 4 ) 2 Câu 40. Đưa tàn đốm còn than hồng vào bình đựng KNO 3 ở nhiệt độ cao thì cơ hiện tượng nào ? A. Tàn đóm tắc ngay B. Tàn đóm cháy sáng C. Không có hiện tượng gì D. Có tiếng nổ NITƠ VÀ HỢP CHẤT Phần bài tập tự luận Câu 1. Hoàn thành các phản ứng sau và cân bằng: a. Fe + HNO 3 (đđ, nóng) → b. HNO 3 (l) + Fe → NO c. HNO 3 (l) + Al → N 2 O d. P + HNO 3 → NO 2 + H 3 PO 4 e. Cu + HNO 3 (l) → NO + N 2 O f. Zn + HNO 3 →không có khí g. Cu 2 S + HNO 3 (l) → Cu(NO 3 ) 2 + NO + CuSO 4 + ? h. FeS + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 +NO + H 2 SO 4 + ? Câu 2. Hoàn thành các chuyển hóa sau: a.NH 3 A o tCuO  → + . (khí) 3 ,,,2 NH xtptH  → +  → + xttO o ., 2 C  → + 2 O D  → ++ OHO 2 E HG tNaO  → → + ( rắn) 23 )4( )3( 2 )2()1( )(NOCuYNONO Z OHX XX  → → → → + ++ ++ b. N 2 34 )9( )8( 2 )7()6( )5( 2 NONHYNONOM M OHX XX H  → → → → → + ++ ++ + c. NONNHNONOHNONOCuCuOCu  → →← ← ← →← → → ← 1 2 3,2 45 2 7,6 3 8 3 910 )( Câu 3. Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít HNO 3 , phản ứng tạo muối nhôm và một hỗn hợp khí NO và N 2 O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3 . Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H 2 là 19,2. Câu 4. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt: NH 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, Na 2 SO 4 . Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam hổn hợp A gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 3,36 lít khí NO( sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp A. b) Tính khối lượng muối trong B. c) Tính thể tích dung dịch HNO 3 0,2M đã dùng. Câu 6. Hòa kẽm trong dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí N 2 và N 2 O. Sau phản ứng kết thúc, thêm NaOH dư vào dung dịch A, thấy có mùi khai bay ra. Hãy viết các phản ứng xảy ra. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 4,4g một sunfua kim loại có công thức MS( M là kim loại có hóa trị +2 và + 3 trong các hợp chất) trong lượng oxi dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 37,8%. Nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,7%. a. Xác định công thức của sunfua kim loại b. Tính khối lượng dung dịch HNO 3 đã dùng Câu 8. Chất khí A có mùi khai, phản ứng với khí clo theo hai cách káhc nhau sau đây, tùy theo điều kiện phản ứng. 1. Trong trường hợp dư khí A thì xảy ra phản ứng sinh ra chất rắn C và khí D. 8A + 3Cl 2 → 6C + D 2. Trong trường hợp dư khí Cl 2 thì phản ứng sinh ra khí D và khí E 2A + 3Cl 2 → D + 6E Chất rắn C màu trắng, khi đốt bị phân hủy thuận nghịch, biến thành chất A và chất E. Khối lượng riêng của D là 1,25g/ml(đktc). Hãy xác định A,B,C và D, viết phương trình phản ứng Câu 9. Phân kali clorua sản xuất từ quặng xinvinit thường chỉ ứng với 50% K 2 O. Tính hàm lượng % của KCl trong phân bón trên. Câu 10. Tính khối lượng H 2 SO 4 65% dùng để điều chế được 500kg supephotphat kép? Câu 11. Tính khối lượng NH 3 và dung dịch HNO 3 45% đủ để điều chế 100kg phân đạm NH 4 NO 3 ? Câu 12. Cho 1,98gam (NH 4 ) 2 SO 4 tác dụng hết với dd NaOH thu được một sản phẩm khí. Hòa tan khí này vào dd chứa 5,88g H 3 PO 4 . Tính khối lượng muối thu được. Câu 13. Một lượng 8,32g Cu tác dụng vừa đủ với 240ml dung dịch HNO 3 , cho 4,928 lít khí (đktc) hỗn hợp gồm 2 khí là NO vag NO 2 bay ra. a. Tính số mol mỗi khí b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Axit ban Câu 14. Cho 60g một kim loại nhóm IIA khi tác dụng hoàn toàn với Nitơ tạo thành chất rắn( nitrua). Chất rắn này tác dụng với nước tạo thành NH 3 và hiđrôxit kim loại. Oxi hóa khí này bằng O 2 không khí ở 900 o C có xức tác, thu được 21,96 lít(đktc) khí không màu. Hiệu suất phản ứng oxi hóa này là 98%. Xác định tên kim loại. Phần trắc nghiệm Câu 1. Cho phản ứng sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) ⇔ 2NH 3 (k) ∆H<0. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi nào: a. Giảm nồng độ nitơ b. lấy NH 3 ra khỏi hệ c. tăng áp suất và giảm nhiệt độ d. b và c đúng Câu 2. Khi cho HNO 3 (l) tác dụng với Cu thu được khí NO. tổng hệ số cân bằng là: a. 12 b. 27 c. 20 d. 21 Câu 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế nitơ từ chất nào? a. NH 3 NO 4 b. NH 4 NO 3 c. NH 4 NO 2 d. HNO 3 Câu 4. Trong công nghiệp nitơ điều chế từ: a. HNO 3 b. không khí c. CO 2 d. NH 4 NO 3 Câu 5. Khi cho Mg tác dụng với HNO 3 tạo khí A hóa nâu ngaòi không khí. A là khí nào: a. NO 2 b. NO c. N 2 O d. NH 3 Câu 6. Phản ứng nào sau đây viết sai( không kể hệ số cân bằng) a. Cu(NO 3 ) 2 → CuO + NO 2 + O 2 b. AgNO 3 → Ag + NO 2 + O 2 c. Ca(NO 3 ) 2 → Ca(NO 2 ) 2 + O 2 d. Al(NO 3 ) 3 → Al 2 O 3 + NO + O 2 Câu 7. Để nhận biết muối nitrat ta có thể dùng: a. dùng quỳ tím b. kim loại Cu c. Dùng Cu + H 2 SO 4 d. AgNO 3 Câu 8. Dung dịch NH 3 có thể hòa tan được Zn(OH) 2 là do: a. Zn(OH) 2 là một hiđroxit lưỡng tính b. Zn(OH) 2 là một bazơ ít tan c. NH 3 là một chất có cực là là một bazơ yếu d. Zn(OH) 2 có khả năng tạo phức với NH 3 Câu 9. Muối amoni là chất điện li thuộc loài nào: a. Yếu b. Trung bình c. Mạnh d. Không xác định Câu 10. Dùng 4,48 lít khí NH 3 (đktc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO: a. 48g b. 12g c. 6g d. 24g Câu 11. Vàng kim loại có thể phản ứng với: a. dd HCl đặc b. HNO 3 loãng c. HNO 3 đậm đặc d. nước cường toan Câu 12. Phản ứng HNO 3 với FeO tạo ra khí No. Tổng hệ số cân bằng là: a. 22 b. 16 c. 20 d. 12 Câu 13. Khí nào sau đây không tạo ra khi cho HNO 3 tác dụng kim loại: a. NO b. NO 2 c. NH 3 d. N 2 O 5 Câu 14. Khi nhiệt phân Mg(NO 3 ) 2 ta thu được: a. Mg(NO 3 ) 2 , NO và O 2 b. Mg(NO 2 ) 2 , NO 2 và O 2 c. Mg(NO 3 ) 2 , NO 2 và O 2 d. MgO, NO 2 và O 2 Câu 15. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với HNO 3 , thể tích khí NO 2 thu được ở đktc là: a. 2,24 lít b. 0,1 lít c. 4,48lít d. 2 lít Câu 16. Khi cho HNO 3 đặc tác dụng với C nung nóng, khí bay ra là: a. CO 2 b. NO 2 c. CO 2 và NO 2 d. NH 3 Câu 17. Hiện tượng nào xảy ra khi cho kim loại Cu vào HNO 3 đặc, nóng. a. Không có hiện tượng b. Dung dịch có màu xanh và có khí không màu bay ra c. Dung dịch có màu xanh và khí màu nâu bay ra d. Dung dịch màu xanh và khí không màu bay ra và hóa nâu ngoaì không khí Câu 18. Câu nào sau đây sai khi nói về muối nitrat? a. Đều tan trong nước b. đều là chất điện li mạnh c. Đều không màu d. Đều kém bền với nhiệt. Câu 19. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dd HCl, HNO 3 và H 3 PO 4 : [...]... Câu 26 Cho dd KOH đến dư vào 50ml dd (NH4)2SO4 1m Đun nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra ở đktc là: a 22,4 lít b 1,12lít c 0.112 lít d 4,48 lít Câu 27 Cho 1,5 lít khí NH3(đktc) qua ống 16g CuO nung nóng thu được chất rắn X Thể tích dung dịch HCl 2M đủ để tác dụng hết với X là: A 1lít b 0,1 lít c 0,01 lít d 0,2 lít Câu 28 Cần bao nhiêu gam HNO3 để có thể điều chế được 6,72 lít khí N 2O(đktc) khi cho Al . ta dùng phương pháp nào sau đây: a. Cho qua dung dịch HCl b. Cho qua dung dịch H 2 O c. Cho qua dung dịch Ca(OH) 2 d. Cho hỗn hợp qua Na 2 CO 3 Câu 5. Cacbon. thành phần CaO 73,7%, Sio 2 26,3% và CaO 65,1% SiO 2 34,9%. Trong mỗi chất silicat trên 1mol SiO 2 kết hợp với bao nhiêu mol CaO a. 3 và 2 mol CaO b. 2 avf

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w