1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án đầy đủ lớp 5

24 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 380,5 KB

Nội dung

thiết kế bài giảng lớp 5 tuần 1 Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tập đọc: Th gửi các học sinh I- Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc thành tiếng: + Đọc đúng các từ ngữ: tựu trờng, sung sớng, siêng năng, non sông, tởng tợng + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu giữa các cụm từ trong bài + Đọc diễn cảm thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha tin tởng của Bác đối với học sinh Việt Nam. 2. Đọc - hiểu: + Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cờng quốc năm châu + Hiểu nội dung bài: Bác khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin tởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng nớc Việt Nam cờng thịnh 3. Thuộc lòng một đoạn th : Sau 80 năm giời của các em II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ trang 4, SGK. Bảng phụ viết đoạn th học sinh cần học thuộc lòng. III- Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3 2 12 8 A. Mở đầu: - Giới thiệu khái quát nội dung và chơng trình phân môn Tập đọc của kì I lớp 5. - Yêu cầu HS xem mục lục sách, xem tranh minh hoạ các chủ điểm. - Phân tích tranh minh hoạ các chủ điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu CĐ Việt Nam Tổ quốc em - Giới thiệu bài: Th gửi các học sinh 2. Hứơng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Y/c 1 HS đọc toàn bài - Y/c HS đọc từng đoạn của bài. - Gọi HS đọc chú giải. - Hớng dẫn đọc từ khó. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: * Câu1: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 và trả lời câu hỏi 1, GV kết luận. * Câu2,3: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn2,3 và - Lắng nghe - Mở SGK đọc, quan sát - Quan sát, lắng nghe - Quang sát tranh chủ điểm - Lắng nghe, quan sát tranh - HS giỏi đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc chú giải (2 em). - HS đọc từ khó (1 em đọc 1 từ) - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc cá nhân. - HS cả lớp theo dõi. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. - HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 2, 3. Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 1 thiết kế bài giảng lớp 5 4 4 2 trả lời câu hỏi 2,3. GV kết luận c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: - Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Đọc mẫu. - Theo dõi uốn nắn. d. Hớng dẫn học thuộc lòng: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từ: "Sau 80 năm các em". - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài, gợi ý nội dung bài - Y/c nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Y/c HS đọc trớc bài: "Tả quang cảnh làng mạc". - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Lắng nghe - HS học thuộc lòng theo cặp. - Thi theo tổ, cá nhân - Lắng nghe - HS nêu nội dung bài. - HS lắng nghe - Thực hiện nghiêm túc ở nhà Toán: Ôn tập khái niệm về phân số I- Mục tiêu: - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc viết phân số. - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. II- Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa cắt và vẽ nh các hình nh trong SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10 7 1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - Hớng dẫn HS quan sát các tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó rồi đọc phân số. - Cho HS quan sát tấm bìa rồi nêu: + Một băng giấy đợc chia thành ba phần bằng nhau, tô màu 2 phần, tức là tô màu hai phần ba bằng giấy ta có phân số: 3 2 đọc hai phần ba. - Gọi HS đọc lại, làm tơng tự với các tấm bìa còn lại. - Cho HS đọc các phân số: 10 5 ; 4 3 ; 100 40 . 2. Ôn tập cách viết thơng hai phân số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số: - Hớng dẫn lần lợt viết 1 : 3, 4 :10 dới dạng phân số. - HS quan sát các tấm bìa, nêu tên, viết, đọc phân số. (cá nhân) - HS đọc các phân số. - HS lắng nghe - HS làm bài tập vào vở. Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 2 thiết kế bài giảng lớp 5 4 5 7 2 VD: 1 : 3 = 3 1 có thơng là một phần ba. - Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1; 5 = 1 5 ; 29 = 1 29 - Số 1 có thể viết thành phân số có tử và mẫu số bằng nhau và khác 0 ; 1 = 3 3 - Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0 ; 0 = 4 0 ; 0 = 77 0 3. Thực hành: * Bài tập1: - Hớng dẫn làm lần lợt các bài tập a, b. * Bài tập2: - Hớng dẫn HS làm bảng, chữa bài. * Bài tập 3, 4: - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài sau: - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. Đạo đức: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1) I- Mục tiêu: + Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc. + Vui và tự hào khi là HS lớp 5 + Có ý thức học tập, rèn luyện xứng đáng là HS lớp 5. II- Chuẩn bị: - Các bài hát về chủ đề trờng em - Giấy trắng, bút màu. - Các truyện nói về tấm gơng đạo đức HS lớp 5. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: TN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 8 1. HS hát bài em yêu trờng em 2. GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: - Tranh vẽ gì? - HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? - Theo em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?. - HS hát - HS quan sát từng tranh SGK. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời. - Nhóm khác bổ sung. Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 3 thiết kế bài giảng lớp 5 5 5 6 3 2 - GV kết luận. 3. Hoạt động 2: * Làm bài tập 1 SGK: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bt1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS trình bày trớc lớp. - GVKL 4. Hoạt động 3: * Tự liên hệ bt2 - SGK: - GV yêu cầu HS tự liên hệ. - Yêu cầu HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trớc đến nay với những nhiệm vụ HS lớp 5. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - GV gọi một số HS nói trớc lớp. - GVKL 5. Trò chơi phóng viên: - Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì? - Hãy hát một bài hát về chủ đề trờng em. - GVKL - Gọi HS đọc ghi nhớ. 6. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. - Vẽ tranh về chủ đề trờng em. 7. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài này tiết 2. - HS đọc yêu cầu bt1. - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - HS khác bổ sung. - HS thảo luận nhóm đôi những việc làm của mình. - HS tự nêu mình cần phải làm gì? - Tự hát bài hát - HS đọc thầm phần ghi nhớ. - HS lập kế hoạch phấn đấu. - HS vẽ tranh. - HS chuẩn bị bài sau Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010 Chính tả (nghe viết) : việt nam thân yêu I- Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu - Làm bài tập chính tả phân biệt ng/ngh, g/gh, c/k, để củng cố qui tắc viết ng/ngh, g/gh, c/k II- Chuẩn bị: - VBT, phiếu bài tập. III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3 A. Mở đầu: - Nêu lu ý giờ chính tả lớp 5, 1tiết/tuần độ dài khoảng 100 tiếng, bài tập âm vần; rèn luyện t duy và kỹ năng sử dụng Tiếng Việt. - HS lắng nghe Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 4 thiết kế bài giảng lớp 5 2 20 7 3 B. Dạy bài mới: 1. GTB: - GV nêu yêu cầu bài học. 2. HDHS: - Nghe - viết - GVđọc bài chính tả trong SGK 1lần, HS theo dõi SGK, HS đọc thầm lại, HS quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, chú ý từ viết sai: Mênh mông, biển lúa - HS gấp SGK, GV đọc từng dòng thơ cho HS viết theo tốc độ viết qui định ở lớp 5. HS viết GV uốn nắn, nhắc nhở. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt. HS soát lại . - GV chấm 5 em, dới lớp đổi vở soát lại lỗi của mình. - GV nêu nhận xét chung. 3. HDHS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu, GVHDHS làm, HS làm vào vở, HS tiếp nối nhau đọc lại bại văn hoàn chỉnh.Lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà viết lại bài chính tả, ghi nhớ qui tắc viết chính tả, làm bài tập 3. - HS lắng nghe - HS viết bài - HS làm bài tập - HS lắng nghe Toán : Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số I- Mục tiêu: - Giúp HS: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số. II- Chuẩn bị: SGK, VBT III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 7 1. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số: - Hớng dẫn thực hiện theo ví dụ1, HS nhận xét, GVKL SGK. + Nếu nhân cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì đợc một phân số = phân số đã cho. + Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì đợc một - HS nhận xét Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 5 thiết kế bài giảng lớp 5 10 6 5 5 2 phân số bằng phân số đã cho. 2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: - Hớng dẫn HS tự rút gọn phân số 120 90 HS nhắc lại (SGK). - Qui đồng mẫu số các phân số: VD: 5 2 và 7 4 ; 5 2 = 35 14 ; 7 4 = 35 20 . - Qui đồng mẫu số của 5 3 và 10 9 10 : 5 = 2, chọn 10 làm MSC ta có: 5 3 = 2x5 2x3 = 10 6 , giữ nguyên 10 9 . C. Bài tập ở lớp: Bài tập1: - Rút gọn các phân số. - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS làm bài tập vào vở - HS lên bảng làm - KL: Cả lớp chữa bài. Bài tập2: - HS nêu yêu cầu bài tập, GVHDHS làm bài tập, HS làm bài tập vào vở, gọi HS lên bảng làm. - KL: Cả lớp chữa bài. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập.GVHDHS làm, HS làm vào vở, gọi hs lên bảng làm,GVKL, cả lớp chữa bài. D. Dặn dò: - Về nhà làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe - HS nhắc lại trong SGK - HS tự qui đồng các phân số vào vở - HS làm bài vào vở - HS lên bảng chữa bài - HS làm bài - HS chữa bài - HS làm bài - HS lắng nghe Luyện từ và câu: Ôn tập - Từ đồng nghĩa I- Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành, tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. II- Chuẩn bị: - Vở bài tập, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 7 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học. 2. Phần nhận xét: Bài tập1: - HS đọc yêu cầu của bt, lớp theo dõi - HS lắng nghe Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 6 thiết kế bài giảng lớp 5 7 2 16 2 trong SGK. - HS đọc từ in đậm đã đợc cô viết sẵn. a. Xây dựng, kiến thiết. b. Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm. - HDHS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn a,b. Kết luận Bài tập2: - HS đọc yêu cầu của bài tập, HS làm việc cá nhân. - HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét, - kết luận. 3. Phần ghi nhớ: - HS đọc thành tiếng nội dung SGK, cả lớp đọc thầm lại. - HS đọc thầm nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: * BT1: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc từ in đậm có trong đoạn văn. - Cả lớp suy nghĩ phát biêu ý kiến. - GV kết luận. * BT2: - Làm tơng tự giống bt1. * BT3: - Làm tơng tự bài tâp2. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà làm các bài tập còn lại. - HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu bt - HS so sánh các từ - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài tập - HS phát biểu ý kiến - HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bt - HS làm bt vào vở - Một số HS phát biểu - HS làm bt - HS lắng nghe Khoa học: Sự sinh sản I- Mục tiêu: - Sau bài học này HS có khả năng: + Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những điểm giống với bố, mẹ. + Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập trò chơi "Bé là con ai" - Hình trang 4, 5 SGK III- Hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2 10 A. Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi tên bài lên bảng. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: - Trò chơi " Bé là con ai " + HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố mẹ của mình. - HS lắng nghe Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 7 thiết kế bài giảng lớp 5 20 3 Cách chơi: - GV phổ biến cách chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV kết luận: Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các em bé. Qua trò chơi, các em rút ra đợc điều gì? K.luận: - Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 2. Hoạt động 2: - Làm việc với SGK + MT: HS nêu đợc ý nghĩa của việc sinh sản + CTH: B ớc 1 : - GV hớng dẫn. - Yêu cầu HS làm theo hớng dẫn 1,2,3 trang 4,5 trong SGK và đọc lời thoại - Liên hệ với gia đình B ớc 2 : - GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả theo cặp trớc lớp. - HS thảo luận - Tìm ý nghĩa của sự sinh sản qua câu hỏi: + Hãy nói về sự sinh sản đối với mỗi dòng họ? - Điều gì có thể xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản? Kết luận: - Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ đợc kế tiếp nhau. 3. Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 2 Nam hay nữ. - HS chơi theo nhóm đôi - khác bổ sung - HS làm việc cá nhân - HS trình bày trớc lớp - HS bổ sung - HS lắng nghe Thứ t, ngày 25 tháng 8 năm 2010 Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa I- Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ khó. - Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc, ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dịu dàng, nhấn giọng những từ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. - Hiểu các từ ngữ, phân biệt đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài - Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 8 thiết kế bài giảng lớp 5 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5 1 13 6 7 3 A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HTL đoạn văn "Th gửi các học sinh" trả lời câu hỏi 2 SGK B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu bài. 2. H ớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a. Luyện đọc: - Gọi HS khá đọc toàn bài - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn. - Nêu từng phần của bài văn. - Gọi HS đọc lần một, GV theo dõi sửa sai. - Gọi HS đọc lần 2, GV kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc theo vòng - Gọi 2 HS đọc cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Hớng dẫn HS đọc suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK. Câu 1: - Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng. Câu hỏi 2: - Mổi HS chỉ chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì?. Câu hỏi 3: - Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm sinh động?. Câu hỏi 4: - Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng? c. Đọc diển cảm: - 4 HS đọc 4 đoạn nối tiếp của bài văn. - Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: + Màu lúa chín dới cánh đồng xuân mái nhà nh một màu rơm vàng mới. - Yêu cầu thi đọc diễn cảm 3. Cũng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nêu lại những nội dung bài văn. - GV ghi lên bảng. - Về nhà luyện đọc lại đoạn văn. - chuẩn bị bài " Nghìn năm văn hiến" - HS đọc thuộc lòng (2 em) - HS lắng nghe - HS khá đọc bài - HS nối tiếp đọc bài - HS đọc lần 1 - HS đọc lần 2 - HS đọc theo vòng - 2 HS đọc cả bài - HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi trong SGK - HS góp ý bổ sung, nhận xét - 4 HS đọc diễn cảm từng đoạn của bài - HS đọc diễn cảm 1 đoạn - HS đọc diển cảm đoạn văn theo cặp. - HS đọc diển cảm trớc lớp. - HS chọn bạn đọc hay nhất. - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay - HS lắng nghe Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 9 thiết kế bài giảng lớp 5 Toán: So sánh hai phân số I- Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15 8 7 1. Ôn tập cách so sánh phân số: - Gọi HS nêu so sánh hai phân số có cùng mẫu số. + Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. + Nêu hai số có tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. * Ví dụ: 5 2 < 5 3 ; 8 7 > 8 5 - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta qui đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh tử số của chúng. * Ví dụ: So sánh hai phân số: 4 3 và 7 5 . - Qui đồng mẫu số hai phân số: 28 20 và 7 5 . 4 3 = 7x4 7x3 = 28 21 ; 7 5 = 4x7 4x5 = 28 20 vì 21 > 20 nên 28 21 > 28 20 vậy 4 3 > 7 5 . 2. Thực hành: Bài 1: - HS làm bài, GV gọi HS lên bảng làm bài. a. 11 4 < 11 6 ; 17 15 > 17 10 . b. 7 6 và 14 12 . c. 3 2 và 4 3 - Kết luận. Bài 2: - Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. a. Qui đồng ba phân số sau: 6 5 ; 9 8 ; 18 17 . Mẫu số chung là 18 vì: 18 : 6 = 3; 18 : 9 = 2; 18 : 18 = 1. Nên ta có: - HS nhắc lại cách so sánh hai phân số. - HS lắng nghe - HS lấy ví dụ - HS làm ví dụ vào vở nháp - HS làm bài vào vở - HS lên bảng làm - HS khác bổ sung - HS làm bài vào vở - 2 em làm bảng - Cả lớp nhận xét Giáo viên: Nguyễn Văn Trờng Tiểu học Hớng Phùng Trang 10 . đức: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1) I- Mục tiêu: + Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trớc. + Vui và tự hào khi là HS lớp 5 + Có ý thức học tập, rèn luyện xứng đáng là HS lớp 5. II- Chuẩn bị: -. số: VD: 5 2 và 7 4 ; 5 2 = 35 14 ; 7 4 = 35 20 . - Qui đồng mẫu số của 5 3 và 10 9 10 : 5 = 2, chọn 10 làm MSC ta có: 5 3 = 2x5 2x3 = 10 6 , giữ nguyên 10 9 . C. Bài tập ở lớp: Bài. Trang 10 thiết kế bài giảng lớp 5 5 6 5 = 3x6 3x5 = 18 15 ; 9 8 = 2x9 2x8 = 18 16 ; Giữ nguyên phân số 18 17 . 18 17 .Vì 15 < 16 < 17 nên 18 15 < 18 16 < 18 17 .Do

Ngày đăng: 30/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w