Tuần 3: Kĩthuật THÊU DẤU NHÂN (T1) I- Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân .Các mũi thêu tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất 5dấu nhân.Đường thêu có thể bị dúm. II- Đồ dùng & PP dạy - học: - Mẫu thêu dấu nhân. - 1 số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - 1 mảnh vải 35cm x 35 cm, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, khung thêu có đường kính 20-25 cm. - PP quan sát-thực hành. III-Các hoạt động dạy - học: • Giới thiệu bài: GV giới thiệu & nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1- Hoạt động 1: Quan sát & nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. - HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1 (SGK) để trả lời câu hỏi & nêu nhận xét đặc điểm mũi thêu dấu nhân ở mặt trái & ở mặt phải đường thêu. - GV giới thiệu sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân & yêu cầu HS nêu ứng dụng của mũi thêu dấu nhân. - GV tóm tắt: + Ý1 phần ghi nhớ SGK. + Thêu chữ V được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn trải bàn… 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - HS đọc thầm lướt ND mục II (SGK) để nêu các bước thêu dấu nhân. + Nêu các bước thêu dấu nhân. (Vạch dấu đường thêu dấu nhân; thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.) - GV hướng dẫn HS vạch dấu đường thêu dấu nhân theo SGK. (Có thể hướng dẫn HS so sánh đường vạch dấu của thêu chữ V so với đường vạch dấu của thêu dấu nhân.) - Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1. / GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn nhanh các thao tác của bước 1. - HS đọc mục 2a & quan sát hình 3, hình 4a, 4b, 4c, 4d để nêu các thao tác thêu dấu nhân. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu thêu (GV lưu ý HS: lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu), mũi thêu thứ nhất, thứ 2. / Sau đó gọi 2-3 HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo. / GV theo dõi, uốn nắn thêm. - HS quan sát hình 5 nêu & thực hiện thao tác kết thúc đường thêu. / HS lên bảng thực hiện kết thúc đường thêu. / GV theo dõi, uốn nắn. - GV hướng dẫn nhanh lần thứ 2 các thao tác thêu dấu nhân. - 1-2 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. / Nhận xét. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS & tổ chức cho HS thực hành tập thêu dấu nhân. • Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành thêu dấu nhân. - ………………………………………… - Tuầnf 4 Kĩthuật THÊU DẤU NHÂN (T1) I- Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân.Các mũi thêu tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm - Với HS khéo tay: Thêu được ít nhất 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. - Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II- Đồ dùng & PP dạy - học: - Mẫu thêu dấu nhân. - 1 số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - 1 mảnh vải 35cm x 35 cm, chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, khung thêu có đường kính 20-25 cm. - PP quan sát, luyên tập -thực hành. III- Các hoạt động dạy - học: • Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1- Hoạt động 1: Quan sát & nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. - HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1 (SGK) để trả lời câu hỏi & nêu nhận xét đặc điểm mũi thêu dấu nhân ở mặt trái & ở mặt phải đường thêu. - GV giới thiệu sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân & yêu cầu HS nêu ứng dụng của mũi thêu dấu nhân. - GV tóm tắt: + ý1 phần ghi nhớ SGK. + Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn trải bàn… 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - HS đọc thầm lướt ND mục II (SGK) để nêu các bước thêu dấu nhân. + Nêu các bước thêu dấu nhân. (Vạch dấu đường thêu dấu nhân; thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.) - GV hướng dẫn HS vạch dấu đường thêu dấu nhân theo SGK. (Có thể hướng dẫn HS so sánh đường vạch dấu của thêu chữ V so với đường vạch dấu của thêu dấu nhân.) - Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1. / GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn nhanh các thao tác của bước 1. - HS đọc mục 2a & quan sát hình 3, hình 4a, 4b, 4c, 4d để nêu các thao tác thêu dấu nhân. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu thêu (GV lưu ý HS: lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu), mũi thêu thứ nhất, thứ 2. / Sau đó gọi 2-3 HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo. / GV theo dõi, uốn nắn thêm. - HS quan sát hình 5 nêu & thực hiện thao tác kết thúc đường thêu. / HS lên bảng thực hiện kết thúc đường thêu. / GV theo dõi, uốn nắn. - GV hướng dẫn nhanh lần thứ 2 các thao tác thêu dấu nhân. - 1-2 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. / Nhận xét. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS & tổ chức cho HS thực hành tập thêu dấu nhân. • Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành thêu dấu nhân. - …………………………………………… Tuần 5 Kĩthuật MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I- Mục tiêu: - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. II- Đồ dùng & PP dạy - học: - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Phiếu học tập. - PP đàm thoại, quan sát . III-Các hoạt động dạy - học: • Giới thiệu bài: GV giới thiệu & nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1- Hoạt động 1: Xác định một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. - GV tổ chức hoạt động nhóm trong 3 phút rồi thi kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu ăn uống trong gia đình. - HS nhận xét, bổ sung./ GV ghi vào bảng tổng hợp theo từng nhóm (SGK). 2- Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - Giáo viên tổ chức HS làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu học tập sau: Loại dụng cụ Tên các dụng cụ cùng loại Tác dụng Sử dụng, bảo quản Bếp đun Dụng cụ nấu Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống Dụng cụ cắt, thái thực phẩm Các dụng cụ khác 3- Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên nêu câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh hoặc kết hợp cho HS làm BT: + Em hãy nối cụ từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ sau: Bếp đun có tác dụng làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến. Dụng cụ nấu dùng để giúp cho việc ăn uống hợp vệ sinh. Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng cung cấp nhiệt để làm chín lương thực, thực phẩm. Dụng cụ cắt thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu là nấu chín và chế biến thực phẩm. • Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau: Chuẩn bị nấu ăn. Tuần 6 Kĩthuật CHUẨN BỊ NẤU ĂN I- Mục tiêu: - Nêu được tên những công việc chuẩn bi nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. II- Đồ dùng & PP dạy - học: - Tranh một số loại thực phẩm thông thường. - Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. - Dụng cụ chế biến thực phẩm. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. - PP quan sát, thực hành . IV-Các hoạt động dạy - học: • Giới thiệu bài: GV giới thiệu & nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1- Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - GV tổ chức hoạt động nhóm đôi trong 2 phút rồi thi kể tên các tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. - HS nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý đúng. 2- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. * Giáo viên tổ chức HS làm việc cá nhân đọc SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi: a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm: + Nêu mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn? + Nêu cách chọn thực phẩm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dùng trong bữa ăn? b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: + Nêu các công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó? - GV nhận xét nói về cách sơ chế thực phẩm. + Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm? + Nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường. 3- Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên nêu câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh hoặc kết hợp cho HS làm BT: + Em hãy nối cụ từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường: Khi sơ chế rau xanh cần phải gọt bỏ lớp vỏ, tước xơ, rửa sạch. Khi sơ chế củ cải cần phải loại bỏ những phần không ăn được như vây, ruột, đầu và rửa sạch. Khi sơ chế cá, tôm cần phải dùng dao cạo sạch bì và rửa sạch. Khi sơ chế thịt lợn cần phải nhặt bỏ gốc rễ, phần dập nát, lá héo, úa, sâu, cọng già, … và rửa sạch. • Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau: Chuẩn bị nấu ăn. - …………………………………………… Tuần 7 Kĩthuật NẤU CƠM I- Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. II- Đồ dùng & PPdạy - học: - Nồi nấu cơm thường, nồi nấu cơm điện, bếp dầu hoặc bếp ga du lịch, các dụng cụ nấu ăn. - Phiếu học tập. - PP thực hành- luyện tập V- Các hoạt động dạy - học: • Giới thiệu bài: GV giới thiệu & nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 1- Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. - GV tổ chức hoạt động nhóm đôi trong 2 phút rồi thi kể các cách nấu ăn ở gia đình. - HS nhận xét, bổ sung. (Có 2 cách chính đó là nấu cơm bằng soong, nồi bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện.) - GV đặt vấn đề: nấu như thế nào để cơm chín đều, dẻo? 2 cách nấu cơm này có những ưu, nhược điểm nào giống nhau và khác nhau? Chúng ta… 2- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp (gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun). - Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: đọc thông tin SGK, quan sát hình 1; 2; 3 SGK để hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP 1. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu để nấu cơm bằng …………………………………… 2. Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng ……. và cách thực hiện: ………………… 3. Trình bày cách nấu cơm bằng … : …………………………………………………… 4. Theo em, muốn nấu cơm bằng … đạt yêu cầu (chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào? 5. Nêu ưu nhượng điểm của cách nấu cơm bằng ……: …………………………………. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. / Nhận xét, bổ sung. - Gv hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm. • Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau: Nấu ăn (TT). Tuần 8: Kĩthuât NẤU CƠM I-Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. II- Đồ dùng& PP dạy học: -Nồi cơm điện, gạo, rá, nước. -PP thực hành. II- Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết 1. - Hướng dẫn HS đọc mục 2và quan sát ình 4( SGK). -Yêu cầu HS so sánh những dụng cụ và nguyên liệu cần để chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun, * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tậ của HS: - GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá. -Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống 1 số ô. II- Các hoạt động dạy - học: 1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2- Hoạt động 2: a- Ôn lại hệ thống đo độ dài. + Nêu các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé. km hm dam m dm cm mm - GV nêu câu hỏi để HS nhắc lại quan hệ giữa các hàng, chẳng hạn: 1 km = 10 hm; 1 hm = 10 1 hm; … - HS thảo luận theo nhóm đôi và cho nhận xét về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề; chẳng hạn: + Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó. + Mỗi đơn vị đo độ dài bằng 10 1 (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - GV cho HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng; chẳng hạn: 1 km = 1000 m; 1m = 1000 1 km 1m = 100 cm; 1cm = 100 1 m 1m = 1000 mm; 1mm = 1000 1 m b- Viết số đo độ dài dưới dạng STP: - GV nêu VD1 SGK & hướng dẫn HS cách chuyển đổi như SGK. - GV nêu VD2 SGK & hướng dẫn HS cách chuyển đổi như SGK. - GV cho HS tự làm tiếp vài VD: 8 dm 3 cm = …m; 8m 23cm = … m 3- Hoạt động 3: Thực hành: • Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vở / Chữa bài (GV lưu ý giúp đỡ các HS yếu) • Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu BT. - GV hướng dẫn cả lớp làm ý đầu. - HS làm vở / Đổi vở để KT chéo / Chữa bài • Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm vở / Chữa bài (GV lưu ý giúp đỡ các HS yếu) 4- Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. …………………………………. Tuần 9: Kĩthuật LUỘC RAU I- Mục tiêu: - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Biết cách liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. II- Đồ dùng & PP dạy học: -Rau muống, soong, rổ chậu, đũa . - PP thực hành- luyện tập. III- Các hoạt động dạy - học: * Giới thiệu bài: -GV giới thiêu mục đích, yêu cầu tiết học. * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc luộc rau -GV gọi HS nêu cách thực hiện các thao các thao tác sơ chế rau. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau ………………………………………………… Tuần 10: Kĩthuật BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I- Mục tiêu: - Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình. - Biết cách liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. II- Đồ dùng & PPdạy học: - Tranh, ảnh một số kiểu bày món trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn . - PP quan sát, đàm thoại . III-Các hoạt động dạy học: • Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học. • Hoạt động 1: Tìm cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a ( SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS mục đích của việc bày món ăn, dụng cụăn uống trước bữa ăn. - GV gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình em. - GV kết luận: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện,vệ sinh . Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo dụng cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ănuống phải khô ráo, sạch sẽ. • Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu don sau bữa ăn - HS tiếp nối nhau trình bày cách thu dọn bữa ăn trong gia đình GV bổ sung thêm cho HS biết khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải được đậy kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy. • Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập • -Khi chọn bữa ăn trong gia đình em chú ý điều gì? IV-Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét tiết học và ý thức học tập của HS. - Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ. - Dặn HS chuẩn bị trước bài “ Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống”. ……………………………………… . thực phẩm Các dụng cụ khác 3- Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên nêu câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh hoặc kết. loại thực phẩm thông thường. 3- Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên nêu câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh hoặc kết