luận văn về Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục
Trang 1DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TRƯỜNG THCS NĂNG KHẢ
1 Ông Bùi Công Thành P.Bí thư – Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ
4 Bà Nguyễn Thị Hoa Chủ tịch Công đoàn Uỷ viên HĐ
5 Bà Nguyễn Thị Thuận Tổ trưởng tổ KHTN Uỷ viên HĐ
6 Bà Nguyễn Kim Tiến Tổ trưởng tổ KHXH Uỷ viên HĐ
7 Bà Ma Thị Nội Tổ trưởng tổ Văn phòng Uỷ viên HĐ
DANH SÁCH NHÓM THƯ KÝ
MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ 1
DANH SÁCH NHÓM THƯ KÝ 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC 7
PHẦN I CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG 11
Trang 2I- Thông tin chung của nhà trường: 11
1- Điểm trường: 11
2- Thông tin chung về lớp học và học sinh: 12
3 Thông tin về nhân sự: 15
4 Danh sách cán bộ quản lý: 17
II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính: 18
1 Cơ sở vật chất, thư viện: 18
2 Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây: 20
PHẦN II TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG 21
I ĐẶT VẤN ĐỀ 21
1 Giới thiệu khái quát về nhà trường: 21
2 Các thành tích nổi bật của tập thể và cá nhân 22
3 Mục đích lý do tự đánh giá 22
4 Quy trình tự đánh giá, phương pháp và công cụ đánh giá 22
II TỰ ĐÁNH GIÁ 23
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển nhà trường trung học cơ sở 23
Tiêu chí 1 Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại luật Giáo dục và được công bố công khai 23
Tiêu chí 2: Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực nhà trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát, bổ sung và điều chỉnh 24
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường 26
Tiêu chí 1: Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là trường trung học) và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành 26
Tiêu chí 2: Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo 27
Tiêu chí 3: Hội đồng Thi đua - Khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định hiện hành khác 28
Tiêu chí 4: Hội đồng tư vấn khác do Hiệu trưởng quyết định thành lập, thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của Hiệu trưởng 29
Tiêu chí 5: Tổ chuyên môn của nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định 29
Tiêu chí 6: Tổ văn phòng của nhà trường (Tổ quản lý nội trú đối với trường phổ thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ được phân công 30
Tiêu chí 7: Hiệu trưởng có biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy và học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác theo quy định tại chương trình giáo dục trung học cấp trung học cơ sở do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành 31
Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có) 33
Trang 3Tiêu chí 9: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định của
Bộ giáo dục và Đào tạo 34 Tiêu chí 10: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo 35 Tiêu chí 11: Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cán bộ quản lý, giáo viên 36 Tiêu chí 12: Đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong nhà trường theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo và các quy định khác 37 Tiêu chí 13: Nhà trường thực hiện quản lý hành chính theo các quy định hiện hành 38 Tiêu chí 14: Công tác thông tin của nhà trường phục vụ tốt các hoạt động giáo dục.
39
Tiêu chí 15: Nhà trường thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh theo các quy định hiện hành 40
Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 41
Tiêu chí 1: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng đạt các yêu cầu theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo 41 Tiêu chí 2: Giáo viên của nhà trường đạt các yêu cầu theo quy định do Bộ Giáo dục
và Đào tạo và các quy định khác 42 Tiêu chí 3: Các giáo viên của nhà trường phụ trách công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu theo quy định và hoàn thành các nhiệm vụ được giao 44 Tiêu chí 4: Nhân viên hoặc giáo viên kiêm nhiệm của tổ văn phòng (nhân viên hoặc giáo viên kiêm nhiệm tổ Quản lý nội trú đối với trường phổ thông nội trú cấp huyện) đạt các yêu cầu theo quy định và được đảm bảo các quyền theo chế độ chính sách hiện hành 46 Tiêu chí 5: Học sinh của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định của Bộ giáo dục
và Đào tạo và các quy định hiện hành 47 Tiêu chí 6: Nội bộ nhà trường đoàn kết, không có cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên bị xử lý kỷ luật trong 4 năm liên tiếp tính từ năm được đánh giá trở về trước 48
Tiêu chuẩn 4: Thực hiện chương trình giáo dục và hoạt động giáo dục 49
Tiêu chí 1: Nhà trường thực hiện kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy và học tập theo quy định của Bộ GD-ĐT và các cơ quan có thẩm quyền 49 Tiêu chí 2: Mỗi năm học, nhà trường thực hiện hiệu quả các hoạt động dự giờ, hội giảng, thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi các cấp 51 Tiêu chí 3: Sử dụng thiết bị trong dạy học và viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên thực hiện kế hoạch của nhà trường.
52
Tiêu chí 4: Mỗi năm học, nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trường hoặc theo quy định của phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục và đào tạo và bộ giáo dục và đào tạo 53 Tiêu chí 5: Giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường hoàn thành các nhiệm vụ được giao 55
Trang 4Tiêu chí 6: Hoạt động giúp đỡ học sinh học lực yếu, kém đạt hiệu quả theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của phòng giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục và đào tạo, Bộ giáo dục và đào tạo 56 Tiêu chí 7: Hoạt động giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường, địa phương theo kế hoạch của nhà trường theo quy định của bộ giáo dục và đào tạo và quy định khác của cấp có thẩm quyền 57 Tiêu chí 8: Nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục thể chất và y tế trường học theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo và các quy định khác của các cấp có thẩm quyền 58 Tiêu chí 9: Nhà trường thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo 59 Tiêu chí 10: Hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trường theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo và cấp có thẩm quyền 61 Tiêu chí 11- Hàng năm nhà trường thực hiện tốt chủ đề năm học và các cuộc vận động, phong trào thi đua do các cấp, các ngành phát động 62 Tiêu chí 12- Học sinh được giáo dục về kỹ năng sống thông qua học tập trong các chương trình chính khoá và rèn luyện trong các hoạt động xã hội theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng, Sở và Bộ GD-ĐT 63
Tiêu chuẩn 5: Tài chính cơ sở vật chất 66
Tiêu chí 1: Nhà trường thực hiện kế hoạch quản lý tài chính theo quy định và huy động hiệu quả các nguồn kinh phí hợp pháp để hỗ trợ hoạt động giáo dục 66 Tiêu chí 2: Nhà trường có khuôn viên riêng biệt, tường bao, cổng trường, biển trường
và xây dựng được môi trường xanh, sạch đẹp theo quy định của Bộ Giáo dục đào tạo
68
Tiêu chí 3: Nhà trường có khối phòng học thông thường, phòng học bộ môn trong đó
có phòng máy tính kết nối Internet phục vụ dạy học, khối phòng phục vụ học tập, khối phòng hành chính đảm bảo quy cách theo quy định của Bộ GD và ĐT 69 Tiêu chí 4: Thư viện của nhà trường đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh 71 Tiêu chí 5: Nhà trường có đủ thiết bị, giáo dục đồ dùng dạy học và quản lý sử dụng theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo 72 Tiêu chí 6: Khu sân chơi, bãi tập, khu để xe khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước theo quy định của Bộ Giáo dục - đào tạo và các quy định khác 73
Tiêu chuẩn 6: Quan hệ nhà trường gia đình và xã hội 74
Tiêu chí 1- Ban đại diện cha mẹ học sinh có nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo quy định; Nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha
mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo dục 74 Tiêu chí 2: Nhà trường phối hợp có hiệu quả với tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trương, tổ chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục 76
Tiêu chuẩn 7: Đánh giá xếp loại học lực của học sinh 77
Trang 5Tiêu chí 1: Kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh nhà trường đáp ứng được
mục tiêu giáo dục của cấp THCS 77
Tiêu chí 2: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của các khối lớp trong nhà trường được đánh giá qua từng năm học như sau: 78
Tiêu chí 3: Kết quả về hoạt động giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp của học sinh trong trường 80
Tiêu chí 4: Kết quả hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch của nhà trường, quy định của Phòng GD-ĐT, Sở GD-ĐT, Bộ GD-ĐT 81
III KẾT LUẬN 82
1 Những điểm mạnh: 82
2 Những tồn tại: 83
3 Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục: 83
4 Kiến nghị của nhà trường: 84
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 6BCHTW Ban chấp hành Trung ương
ĐHSP, CĐSP Đại học sư phạm, Cao đẳng sư phạm
GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo
TTATXH, ATGT Trật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
THEO TỪNG CHỈ SỐ CỦA CÁC TIÊU CHÍ
Trang 7Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường THCS.
Trang 11PHẦN I CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG
(Thời điểm báo cáo: Tính đến ngày 13/06/2010)
I- Thông tin chung của nhà trường:
- Tên trường: (Theo quyết định thành lập)
- Tiếng Việt: Trường trung học cơ sở Năng Khả.
- Tiếng Anh: Không có
- Tên trước đây: Trường cấp II Năng Khả
- Cơ quan chủ quản: Phòng GD-ĐT Na Hang
và QĐ của UBNDHuyện Na Hang
Số điểm trường Không
1- Điểm trường: (nếu có)
TT Tên điểm trường Địa chỉ Diện tích Khoảng cách học sinh Tổng số
Tổng số lớp (Ghi rõ số lớp 6 đến lớp 9)
Tên cán
bộ, giáo viên phụ trách)
Trang 122- Thông tin chung về lớp học và học sinh:
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Số học sinh tuyển mới:
Số học sinh lưu ban năm học trước: 18 6 9 3
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 1 1
- Học sinh nữ:
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số:
Số học sinh thuộc diện chính sách
(*)
Trang 13Loại học sinh Tổng số Chia ra
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
- Con thương binh, bệnh binh:
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ:
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ:
- Số học sinh khuyết tật học hoà nhập:
Số buổi của lớp học/tuần:
- Số lớp học 5 buổi/tuần
- Số lớp học 2 buổi/ngày
Trang 14(*) Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh; học sinh nhiễm chất độc da cam, hộ nghèo.
Trang 153 Thông tin về nhân sự:
Nhân sự Tổng số
Trong đó nữ
Chia theo chế độ lao động Trong tổng số Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Dân
tộc thiểu số
Nữ dân tộc thiểu số
Trang 16Nhân sự Tổng
số
Trong đó nữ
Chia theo chế độ lao động Trong tổng số Biên chế Hợp đồng Thỉnh giảng Dân
tộc thiểu số
Nữ dân tộc thiểu
Trang 17Các bộ phận Họ và tên
Chức vụ, chức danh, danh hiệu nhà giáo, học
vị, học hàm
Điện thoại, Email
Hiệu trưởng hoặc
Đoàn (liệt kê)
Bùi Công Thành Bí thư - CĐSP Văn kỹQuan Thị Thủy Bí thư ĐTN - CĐ MỹThuật
Nguyễn Thị Hoa CĐ Sinh Thể dục
Các tổ trưởng tổ
chuyên môn (liệt
kê)
Nguyễn Thị Thuận ĐH Toán
Nguyễn Kim Tiến CĐ Văn
Số giáo viên chưa
Số giáo viên đạt
Số giáo viên trên
Trang 18Số giáo viên đạt
giáo viên giỏi cấp
Quốc gia
Số lượng bài báo
của giáo viên
II Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính:
1 Cơ sở vật chất, thư viện:
Các chỉ số
Năm học
2005 2006
-Năm học
2006 2007
-Năm học
2007 2008
-Năm học
2008 2009
-Năm học
2009 2010
Trang 19- Khu vệ sinh cho cán bộ,
Tổng số đầu sách trong thư viện
Trang 201 Giới thiệu khái quát về nhà trường:
- Tiền thân nhà trường là cấp II Năng Khả (1966 - 1976) thành lập từ năm9/1966 đến tháng 8/1970 cô Ma Thị Sơn làm Hiệu trưởng; từ tháng 9/1970 đến tháng8/1976 thầy Tạ Quang Chiêu làm Hiệu trưởng
Trang 21- Từ 9/1976 đến 8/1995; trường Cấp II sát nhập trường cấp I thành trường Phổthông cơ sở xã Năng Khả
+ Cô giáo Ma Thị Nghiêm: Làm Hiệu trưởng (9/1976 đến tháng 8/1991)
+ Thầy giáo Đặng Xuân Thiếm làm Hiệu trưởng (9/1991 đến 8/1995)
- Năm 9/1995 trường tách thành THCS cho đến nay
+ Thầy giáo Đặng Xuân Thiếm làm Hiệu trưởng từ tháng 9/1995 đến tháng4/2000
+ Thầy giáo Bùi Công Thành là Hiệu trưởng từ tháng 5/2000 cho đến nay
* Năm học 2009 - 2010 (Thời điểm xây dựng kế hoạch đầu năm học) trườngcó:
- Số lớp: 10 lớp ( Khối 6: 2 lớp ; Khối 7: 2 lớp ; Khối 8: 3 lớp ; Khối 9 : 3 lớp)
- Số HS toàn trường: 330 học sinh (Trong đó: K6: 76 học sinh; K7: 84 học sinh,K8: 85 học sinh, K9: 85 học sinh), bình quân 33 học sinh/1lớp Nữ: 150; Dân tộc:304; Nữ dân tộc: 139)
- Cán bộ GV công nhân viên tổng số 36 người
Trong đó: Nữ 28 đồng chí; Dân tộc: 13đ/c; Nữ dân tộc: 11 đ/c
- Chi bộ có: 23 đảng viên; Nữ: 18 đ/c; Dân tộc: 6 đ/c; Nữ DT: 5 đ/c
Chia ra:
+ Ban giám hiệu : 02 đ/c (Bùi Công Thành + Nguyễn Thị Nhẫn)
+ Văn phòng : 02 đ/c (Ma Thị Nội)
+ Thư viện : 01 đ/c (Chẩu Thị Huân)
+ Tổng phụ trách đội: 01 đ/c (Hoàng Thúy Lai)
+ Giáo viên : 31 giáo viên/10 lớp Tỷ lệ 3,1
Trong đó: - Giáo viên tổ KHXH : 8 đ/c
2 Các thành tích nổi bật của tập thể và cá nhân.
- Tính từ năm 1966 đến nay, liên tục 43 năm trường là đơn vị Tiên tiến và tậpthể xuất sắc cấp huyện Nhà trường và các tổ chức đoàn thể đã đón nhận nhiều phầnthưởng cao quý Những năm học gần đây nhà trường đã được đón nhận nhiều thànhtích đáng kể như:
Trang 2205 năm học: Từ 2005 – 2006; 2006 – 2007; 2007 – 2008; 2008 – 2009;
2009-2010 nhà trường liên tục đạt tập thể trường Lao động tiên tiến cấp huyện
+ Công đoàn đã 1 lần được BCH Công đoàn lao động Việt Nam tặng Bằngkhen: 2006 - 2007 và nhiều Bằng khen của Công đoàn giáo dục tỉnh, Liên đoàn laođộng tỉnh tặng cờ thi đua năm 2008 – 2009
+ Chi bộ nhà trường liên tục là Chi bộ trong sạch vững mạnh
+ Nhiều cá nhân vinh dự đón nhận bằng khen của UBND tỉnh
* Giáo viên giỏi các cấp:
- Trong 5 năm qua (từ năm học 2005 – 2006 đến năm học 2009 – 2010) trườngcó:
+ 01 đồng chí với 1 lần được công nhận là giáo viên giỏi cấp tỉnh
+ 08 đồng chí với 8 lần được công nhận là giáo viên giỏi cấp huyện
4 Quy trình tự đánh giá, phương pháp và công cụ đánh giá.
Thực hiện Quyết định số 83/2008/QĐ-BGD-ĐT ngày 31/12/2008 về ban hànhQuy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông của
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Từ thực trạng chất lượng giáo dục và đào tạo hiện nay trongcác nhà trường cả nước nói chung, đối với trường THCS Năng Khả nói riêng đòi hỏinhu cầu về thực chất chất lượng của học sinh, của cha mẹ học sinh và của toàn xã hội
để đưa sự phát triển giáo dục đi lên thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đấtnước ta hiện nay
Để thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục đạt hiệu quả, nhà trường đãthành lập Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục gồm 14 thành viên với đầy đủ cácthành phần; cấp uỷ chi bộ, Ban giám hiện, cốt cán tổ chuyên môn, phụ trách các tổchức đoàn thể trong trường Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục phân công cụthể nhiệm vụ cho từng thành viên theo chức năng, năng lực mỗi người để hoàn thànhtốt nhiệm vụ được giao
Trên cơ sở thực tế hiện nay của nhà trường, nhà trường tiến hành tự đánh giáthực trạng chất lượng giáo dục để xác định rõ trường học đạt cấp độ nào? Từ đó đăng
ký kiểm định chất lượng để cấp trên công nhận, giúp trường tiếp tục duy trì và giữvững chất lượng để phấn đấu đi lên theo chuẩn đánh giá kiểm định chất lượng của BộGD&ĐT
Thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường nhằm biết mình đang ởcấp độ nào? Uy tín của nhà trường với cha mẹ học sinh, địa phương, nhân dân vớingành đến đâu? Từ đó biết rõ thực trạng chất lượng giáo dục của trường để giải trình
Trang 23với các cơ quan chức năng, cơ quan cấp trên Nhà trường đã đăng ký kiểm định chấtlượng để được công nhận theo quy định.
Thực hiện đánh giá chất lượng giáo dục, nhà trường càng thấy rõ những mặt đãđạt được Kỷ cương trường học luôn được duy trì giữ vững Đội ngũ cán bộ quản lý,giáo viên, công nhân viên chức thực hiện tốt kỷ luật lao động quy chế chuyên môn, cótay nghề vững vàng và khá đồng đều Quản lý có năng lực, trình độ, có kinh nghiệmxây dựng phong trào tiên tiến xuất sắc là cơ sở tốt cho tự đánh giá chất lượng giáodục
II TỰ ĐÁNH GIÁ (theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí):
Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển nhà trường trung học cơ sở.
Tiêu chí 1 Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại luật Giáo dục và được công bố công khai.
a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt;b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tạiluật Giáo dục;
c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăngtải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sởgiáo dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có);
1 Mô tả hiện trạng:
- Thực tế nhà trường chưa xây dựng chiến lược phát triển của nhà trường mangtính lâu dài và ổn định mà chỉ xây dựng kế hoạch hàng năm theo mẫu chỉ đạo hàngnăm của phòng giáo dục và đào tạo Kế hoạch hàng năm đã được thống nhất và bàn
bạc dân chủ được Hội đồng sư phạm thông qua [TC1.01.01]
- Kế hoạch của nhà trường được xây dựng dựa trên các mục tiêu của giáo dụcphổ thông, được quy định trong Luật giáo dục và Điều lệ trường phổ thông
3 Điểm yếu: Chưa có chiến lược phát triển dài hạn của Nhà trường Kế hoạch phát
triển của nhà trường chưa được niêm yết công khai tại trụ sở nhà trường
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Trang 24- Xây dựng kế hoạch chiến lược của nhà trường từ 2 năm đến 5 năm Xác địnhtầm nhìn chiến lược và các mục tiêu phấn đấu từ năm 2010 đến năm 2012 và nhữngnăm tiếp theo.
+ Tập trung xây dựng củng cố tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn - Đội vữngmạnh
+ Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch và sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ
+ Xây dựng đội ngũ sáng về tâm, đức, sâu về chuyên môn, giỏi về tay nghề đểđáp ứng đổi mới chất lượng giáo dục
+ Giáo dục học sinh phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm
mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêucầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Định kỳ 2 năm, BGH tiếp tục xác định bổ sung chiến lược phát triển của nhàtrường; thảo luận trước hội đồng sư phạm và lập thành văn bản đề nghị cơ quan chủquản phê duyệt
- Bám sát các mục tiêu giáo dục cấp THCS của Bộ GD ban hành để xây dựng
kế hoạch chiến lược
b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
c) Định kỳ 2 năm rà soát bổ sung và điều chỉnh
1 Mô tả hiện trạng:
Từng năm học nhà trường đều có kế hoạch phát triển về nguồn nhân lực conngười và tài chính để phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của nhà trường Giữanăm học trước nhà trường đã có định hướng phát triển cho năm học tiếp theo để trình
các cấp có thẩm quyền phê duyệt [TC1.02.01]
- Đánh giá sự quan tâm của địa phương tới phong trào nhà trường, xây dựngtrường lớp là trung tâm giáo dục lành mạnh, đồng thời nhà trường có tác động tới sựphát triển kinh tế chính trị, văn hoá địa phương, giúp đỡ cho những định hướng phát
triển kinh tế xã hội của địa phương [TC1.02.02]
- Hàng năm nhà trường kết hợp cùng với địa phương và các cấp đặc biệt làngành cấp trên đều ra soát kiểm tra lại về nguồn nhân lực, tài chính để có định hướngcho những năm tiếp theo và đều được tổng kết đánh giá cụ thể thông báo công khai
rộng rãi [TC1.02.03]
2 Điểm mạnh:
Trang 25- Nhà trường và CB-GV được chính quyền địa phương, nhân dân, Ban đại diệncha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội thực sự quan tâm đã đầu tư tốt về nguồnnhân lực có đủ trình độ và khả năng đảm nhiệm công việc Nguồn lực tài chính đượcđịa phương quan tâm, cơ sở vật chất phòng học, phòng thực hành bộ môn, phòng họcchung Trang thiết bị giảng dạy ngày càng đầy đủ phục vụ tốt cho công tác dạy vàhọc.
- Cùng với những định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nhàtrường đã không ngừng phát triển để theo kịp với sự phát triển về kinh tế - xã hội.Thực hiện nâng cao đời sống cho cán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường
3 Điểm yếu:
Do điều kiện kinh tế của địa phương còn khó khăn nên việc đầu tư xây dựng
cơ sở vật chất cho nhà trường còn hạn chế; chưa có sơ đồ tổng thể của nhà trường
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tham mưu với UBND huyện, Phòng GD&ĐT huyện có dự án thẩm định vàxây dựng các phòng chức năng, phòng hiệu bộ và nhà ở cho học sinh bán trú
- Duy trì và tiếp tục thực hiện các văn bản về quy định về nguồn lực và tàichính, cơ sở vật chất, quản lý tài chính lưu trữ hồ sơ, sổ sách, chứng từ theo quy địnhhiện hành của ngành và của luật Ngân sách Nhà nước
- Thực hiện nghiêm Luật ngân sách, Luật kiểm toán Nhà nước quy định
- Duy trì tốt việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hàng năm
- Lập xây dựng dự toán đầu năm phải sát với thực tế phù hợp với hoạt động củanhà trường
- Tham mưu cấp ủy, Chính quyền duy trì và phát triển số lớp học sinh, vậnđộng tối đa số học sinh trong độ tuổi ra học
5 Tự đánh giá: Chưa đạt.
Kết luận tiêu chuẩn 1:
* Điểm mạnh và yếu nổi bật:
+ Điểm yếu:
- Nhận thức về XD kế hoạch chiến lược chưa đầy đủ
- Chưa chủ động trong điều kiện cơ chế quản lý như hiện nay
* Số lượng các chỉ số đạt yêu cầu: 0/6
* Số lượng các tiêu chí đạt yêu cầu: 0/2
Trang 26Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường.
Tiêu chí 1: Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là trường trung học) và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
a) Có Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối vớitrường tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường), Hội đồng thi đua và khenthưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng vàcác bộ phận khác (nếu có);
b) Có các tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộngsản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội;
c) Có đủ các khối từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp không quá 45 học sinh (khôngquá 35 học sinh đối với các trường chuyên biệt) mỗi lớp được chia thành nhiều tổ họcsinh; mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra;
1 Mô tả hiện trạng
- Nhà trường có Hội đồng sư phạm với 33 cán bộ – giáo viên – nhân viên; cóHội đồng Thi đua Khen thưởng; Hội đồng kỷ luật; có 03 tổ chuyên môn KHTN vàKHXH, tổ Ban chung và tổ văn phòng được lập theo quyết định của Hiệu trưởng nhà
trường [TC2.01.01]
- Nhà trường có chi bộ Đảng với 21 đảng viên, có ban chi uỷ, có tổ chức Côngđoàn, Đoàn thanh niên với 10 đoàn viên, có tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh và các tổ chức khác như Hội khuyến học, Hội chữ thập đỏ [TC2.01.02]
- Có đủ 4 khối lớp: khối 6, khối 7, khối 8, khối 9, mỗi khối có 2 đến 3 lớp tốithiểu mỗi lớp có 27 học sinh và tối đa là 43 học sinh Đảm bảo mỗi lớp có 1 lớptrưởng và 2 lớp phó do tập thể lớp bầu vào đầu mỗi năm học Mỗi lớp chia thành 4 tổ
có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó do học sinh trong tổ bầu [TC2.01.03]
- Biên chế các khối lớp theo đúng tiêu chuẩn của Bộ Giáo Dục và Đào tạo
3 Điểm yếu: không
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục tham mưu với các cấp chính quyền địa phương, các cấp trong ngànhGD-ĐT duy trì tốt các tổ chức hoạt động đoàn thể trong nhà trường
- Nhà trường cử cán bộ, giáo viên, công nhân viên tham gia đầy đủ các lớp tậphuấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cốt cán các tổ chức trong nhà trường
- Sáng tạo đổi mới hình thức hoạt động của các tổ chức trong nhà trường
Trang 27- Hàng năm BGH nhà trường biên chế các khối lớp phù hợp với quy định của
b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại Điều lệtrường trung học; đối với trường tư thục theo quy chế tổ chức và hoạt động củatrường tư thục;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của trường
1 Mô tả hiện trạng
- Hội đồng nhà trường mới thành lập theo QĐ số 843/QĐ-UBND ngày 17tháng 10 năm 2008 có 11 thành viên, Hội đồng có nhiệm vụ thảo luận thống nhất các
công việc, các chỉ tiêu giáo dục của Ban giám hiệu nhà trường [TC2.02.01]
- Hội đồng nhà trường có nhiệm vụ quyết định về mục tiêu, các dự án, kế hoạch
và phương hướng phát triển của nhà trường, quyết định về nguồn sinh lực, các vấn đề
tài chính và tài sản của nhà trường, thực hiện quy chế dân chủ trong cơ quan [TC2.02.02]
- Sau mỗi học kỳ có Hiệu trưởng kiểm tra và đánh giá công tác của Hội đồng
trường và triển khai các định hướng mới.
2 Điểm mạnh
- Dưới sự chỉ đạo của Hội đồng, Hội đồng trường họp thường kỳ hai lần/năm
- Hội đồng trường bàn bạc dân chủ và ra được các kế hoạch, định hướng pháttriển nhà trường
3 Điểm yếu: Mới được thành lập tháng 10/2008, chưa có quyết định chức danh các
thành viên hội đồng Chưa tổ chức họp đúng theo quy định
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Sau 1 năm kiện toàn lại tổ chức Hội đồng trường 1 lần và điều chỉnh cácthành viên của Hội đồng trường khi có sự thay đổi chuyên môn công tác
- Tiếp tục đôn đốc hoạt động của Hội đồng trường để tổ chức này đi vào hoạtđộng thường xuyên và có hiệu quả
5 Tự đánh giá: Chưa đạt.
Tiêu chí 3: Hội đồng Thi đua - Khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các quy định hiện hành khác.
a) Hội đồng Thi đua - Khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua và khen thưởng, cóthành phần và hoạt động theo các quy định hiện hành;
Trang 28b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viênđược thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học
trường Hàng năm việc xét thi đua khen thưởng được thực hiện đúng theo quy trình [TC2.03.01]
- Hội đồng kỷ luật giáo viên và học sinh được thành lập khi cần thiết giải quyếtcông việc Hiệu trưởng là chủ tịch hội đồng kỷ luật xử lý vụ việc theo đúng điều lệ
trường phổ thông và các quy định hiện hành [TC2.03.02]
- Sau mỗi năm học có đánh giá hoạt động của công tác thi đua khen thưởng [TC2.03.03]
2 Điểm mạnh
- Công tác thi đua khen thưởng giáo viên và học sinh của nhà trường hoạt độngthường xuyên, đánh giá công minh, công khai trước Hội đồng sư phạm nhà trường
- Kịp thời khen thưởng khích lệ cán bộ giáo viên và học sinh
- Hàng năm có điều chỉnh và tuân thủ theo quy định hiện hành
- Hội đồng kỷ luật thực sự làm việc công tâm, là nơi giáo dục học sinh chậmtiến, học sinh cá biệt hiệu quả nhất
3 Điểm yếu: không
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Hàng năm kiện toàn lại tổ chức của HĐ Thi đua - Khen thưởng của nhàtrường
- Điều chỉnh các tiêu chí thi đua cho phù hợp với tình hình thực tiễn của từngnăm học
- Ngay từ đầu năm học tổ chức cho CBGV, CNVC học tập, thảo luận các tiêuchí thi đua về nhiệm vụ năm học và đăng kí thi đua
- Tạo cho CBGV, CNVC trong nhà trường không khí thi đua tích cực
- Cuối mỗi năm học đều đánh giá tổng kết xếp loại cụ thể cho từng CBGV,CNVC trong trường và bình xét đề nghị cấp trên khen thưởng theo đúng công vănhướng dẫn của ngành và của cấp trên
Trang 29b) Có các ý kiến tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ thuộc tráchnhiệm và quyền hạn của mình;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng tư vấn
1 Mô tả hiện trạng
- Nhà trường chưa có Hội đồng tư vấn [TC2.04.01]
- Hội đồng tư vấn chưa có ý kiến góp ý bổ sung tư vấn cho Hiệu trưởng thực
hiện các quyết định thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình [TC2.04.02]
- Sau mỗi năm học Hiệu trưởng chưa có đánh giá hoạt động của Hội đồng tư
vấn [TC2.04.03]
2 Điểm mạnh: Không.
3 Điểm yếu: chưa có Hội đồng tư vấn, nhận thức về hoạt đồng chưa đầy đủ.
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Hàng năm thành lập, kiện toàn tổ chức của Hội đồng tư vấn, xây dựng quychế làm việc
- Trong mỗi kỳ họp Hội đồng tư vấn luôn phát huy tính dân chủ, nghiêm túcphê bình và tự phê bình đảm bảo quy chế dân chủ trong cơ quan
- Hàng năm đều tổng kết đánh giá những hoạt động đã làm
theo đúng quy định của Điều lệ trường trung học [TC2.05.01]
- Tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 2 tuần 1 lần về các hoạtđộng phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ Ví dụ: hoạt động hội giảng các cấp (cấp
trường, huyện), hội thảo chuyên môn và các chuyên đề [TC2.05.02]
- Sau một tháng hoặc sau kỳ học rà soát lại các công việc đã làm, đánh giá việcthực hiện các nhiệm vụ được giao của từng tổ chuyên môn Ví dụ: khảo sát chấtlượng giảng dạy, chất lượng học sinh, kết quả hội giảng, hội thảo của từng giáo viên
sau đó xếp loại thi đua [TC2.05.03]
2 Điểm mạnh:
- Đội ngũ giáo viên đủ số lượng nhân sự, đảm bảo trình độ tiêu chuẩn hoá 100%
Trang 30- Đội ngũ có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao,yêu nghề mến trẻ, có ý chí phấn đấu phục vụ cho ngành giáo dục.
- Đại đa số các đồng chí đã công tác lâu năm trong nhà trường, có nhiều kinhnghiệm làm việc ở trường tiên tiến
- Trình độ tay nghề chuyên môn của giáo viên khá vững vàng, ổn định, tỷ lệgiáo viên giỏi cao (có giáo viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh)
3 Điểm yếu:
- Số lượng giáo viên mũi nhọn ở một số môn, một số khối lớp còn ít
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tổ trưởng, tổ phó xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn trong cảnăm học dựa trên kế hoạch của nhà trường Từ đó xây dựng kế hoạch hoạt động của
tổ chuyên môn theo từng tháng Tổ trưởng, tổ phó chỉ đạo tổ chức thực hiện cácnhiệm vụ được giao theo kế hoạch đã xây dựng
- Tổ trưởng tổ chức sinh hoạt chuyên môn ít nhất 2 lần/1tháng Nội dung củacác buổi sinh hoạt chuyên môn chủ yếu tập trung vào:
+ Hội giảng các cấp
+ Hội thảo các chuyên đề, đề tài, sáng kiến kinh nghiệm
+ Trao đổi những nội dung cần thiết cho công tác giảng dạy đạt hiệu quả cao.+ Kiểm tra hồ sơ, rút kinh nghiệm giờ giảng
- Sau từng mặt công tác, từng giai đoạn đều được tổ chuyên môn đánh giá việcthực hiện nhiệm vụ, phân tích kỹ những mặt đã làm, chưa làm được và nguyên nhân
Từ đó đề xuất các biện pháp, giải pháp hợp lý
5 Tự đánh giá: Đạt.
Tiêu chí 6: Tổ văn phòng của nhà trường (Tổ quản lý nội trú đối với trường phổ thông nội trú cấp huyện) hoàn thành các nhiệm vụ được phân công.
a) Có kế hoạch công tác rõ ràng
b) Hoàn thành các nhiệm vụ được phân công
c) Mỗi học kỳ rà soát, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ được phân công
1 Mô tả hiện trạng
- Tổ văn phòng gồm có:
+ 01 Kế toán
+ 01 Nhân viên bảo vệ (Hợp đồng ngoài ngân sách nhà nước)
- Trong 2 năm qua (từ ngày thành lập tổ) tổ luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ
được giao phục vụ cho công tác dạy và học của nhà trường [TC2.06.01]
Trang 313 Điểm yếu:
- Chưa biên chế đủ theo quy định của Điều lệ
- Một số thành viên phải kiêm nhiệm nhiều việc nên tổng hợp báo cáo cácthông tin chưa đảm bảo quy định về thời gian
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Đề nghị các cấp có thẩm quyền bổ sung biên chế theo quyết định 35
- Tổ văn phòng tập trung cho nâng cao nghiệp vụ từng thành viên với chuyênmôn chính thành thạo, chất lượng tốt, quản lý hồ sơ trường học, phổ cập, kế toán bằng
vi tính, làm tốt công tác kiêm nhiệm khi giao phó
- Cần có những quy định các chức trách, nhiệm vụ cụ thể cho các chức danhvăn phòng, quan trọng là phải xây dựng được tinh thần tự giác, làm việc 8/8 giờ trongngày
5 Tự đánh giá: Đạt.
Tiêu chí 7: Hiệu trưởng có biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy và học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác theo quy định tại chương trình giáo dục trung học cấp trung học cơ sở do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy, học tập các môn học và cáchoạt động giáo dục khác;
b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giảngdạy và học tập, dự giờ, thi giáo viên dạy giỏi các cấp, sinh hoạt chuyên đề, nội dunggiáo dục địa phương và hoạt động giáo dục nghề phổ thông – hướng nghiệp;
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá để cải tiến quản lý hoạt động giáo dục trên lớp,hoạt động giáo dục nghề phổ thông – hướng nghiệp và các hoạt động giáo dục khác
1 Mô tả hiện trạng
- Trong các năm học nhà trường phổ biến công khai các kế hoạch giảng dạy,học tập các môn học và các hoạt động giáo dục khác Hàng năm đã lập được kế hoạchtổng thể năm học, cụ thể hoá các chỉ tiêu biện pháp trong kế hoạch chỉ đạo việc giảngdạy của thầy, học tập của trò và các kế hoạch các mặt giáo dục toàn diện Mọi thànhviên trong trường đều được thảo luận kế hoạch, kế hoạch được triển khai dân chủ
trong trường để mọi người cùng thực hiện nghiêm túc kế hoạch [TC2.07.01]
- Có các biện pháp chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá được tiến hành thườngxuyên Hàng năm nhà trường lập kế hoạch thanh kiểm tra năm học cụ thể chi tiết theothông tư hướng dẫn của Bộ, của Sở Giáo dục và tiến hành kiểm tra nghiêm túc theo
kế hoạch Khi tiến hành kiểm tra chú trọng đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy,nâng cao chất lượng dạy và học, chất lượng giáo dục toàn diện, bồi dưỡng chuyênmôn nâng cao tay nghề cho giáo viên thông qua hoạt động thanh tra các tiết dạy trên
lớp Có chỉ đạo kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy học các môn văn hoá
và hoạt động giáo dục toàn diện trong nhà trường [TC2.07.02]
- Hàng tháng lấy kết quả sau khi kiểm tra để đánh giá chất lượng giáo dục của
Trang 32vươn lên trong công tác như: hoạt động ngoài giờ lên lớp, nghề phổ thông, hướngnghiệp Kết quả thanh kiểm tra giáo viên hàng năm thường đạt như sau:
* Kiểm tra toàn diện giáo viên loại tốt đạt từ 30% đến 36%
+ Loại khá từ 64% đến 70%
+ Không có giáo viên loại trung bình
* Kiểm tra tay nghề: loại tốt đạt 60% đến 64%, loại khá đạt 36% đến 40%,không có loại trung bình
* Kiểm tra các lớp: 100% các lớp được kiểm tra trong các năm: xếp loại tốt từ
10% đến 15%; loại khá từ 85% đến 90%, không có lớp trung bình [TC2.07.03]
- Khi tiến hành kiểm tra đánh giá đều đảm bảo tính dân chủ, tính trung thực,nghiêm túc và công bằng
3 Điểm yếu:
- Đội ngũ kiểm tra chưa linh hoạt trong phương pháp kiểm tra
- Một số giáo viên chưa thường xuyên tự kiểm tra mình đều đặn mà chỉ kiểmtra khi nhà trường tổ chức, vì vậy khi được kiểm tra chuẩn bị chưa tốt nên kết quả đạtđược chưa cao
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Xây dựng được kế hoạch kiểm tra có hiệu quả Cụ thể:
+ Rà soát và kiện toàn lại hồ sơ thanh kiểm tra toàn diện và chuyên đề của cán
- Tập huấn cho đội ngũ kiểm tra viên về nghiệp vụ thanh kiểm tra
Trang 33b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lý họcsinh nội trú (nếu có);
c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm vàquản lý học sinh nội trú (nếu có)
1 Mô tả hiện trạng
- Hàng năm trường tổ chức dạy thêm học thêm bằng hình thức học dạy 7 đến 8
buổi trên tuần [TC2.08.01]
- Có kế hoạch chỉ đạo các biện pháp kiểm tra việc học thêm dạy thêm
[TC2.08.02]
- Hàng tháng, năm nhà trường rà soát, đánh giá việc tổ chức dạy học 8 buổi trên
tuần, vào kỳ họp hội đồng và sơ, tổng kết năm học [TC2.08.03]
2 Điểm mạnh
- Sử dụng đội ngũ giáo viên hiệu quả, làm tốt công tác phân công chuyên môn,phát huy năng lực sở trường, nguyện vọng của từng giáo viên, chọn cử cốt cán giỏichuyên môn, có năng lực tổ chức quản lý, trách nhiệm cao
- Biện pháp cụ thể, giải pháp thuyết phục khả thi từ đó mọi người đều thấyđược tác dụng, hiệu quả của việc dạy phụ đạo và bồi dưỡng, coi đây là một biện pháphữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
- Tổ chức triển khai thực hiện kịp thời
3 Điểm yếu:
- Nhà trường chưa được cấp giấy phép dạy thêm học thêm
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Nhà trường lập hồ sơ trình phòng GD&ĐT cấp giấy phép dạy thêm và họcthêm
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc dạy thêm, học thêm tới phụ huynh, họcsinh
- Lập kế hoạch cần tính đến kế hoạch lâu dài, về bố trí sắp xếp đội ngũ giáoviên chuyên môn đảm bảo duy trì chất lượng ổn định vững chắc
- Ban giám hiệu quan tâm tham dự giám sát phân công giáo viên dạy phụ đạo
và theo dõi học sinh hợp lý để nâng cao chất lượng dạy và học,
- Tăng cường thăm lớp và dự giờ Đầu tư cho giáo viên giỏi phát huy năng lực
và giúp đỡ đồng nghiệp
- Tổ chức hội thảo chuyên môn cấp trường đạt chất lượng tốt
- Thường xuyên giữ mối liên lạc giữa giáo viên và phụ huynh học sinh để quản
lý sĩ số
- Học tập, nhân rộng những biện pháp cải tiến hoạt động dạy và học có hiệuquả trong và ngoài trường
5 Tự đánh giá: Chưa đạt.
Trang 34Tiêu chí 9: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo.
a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định;
b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;
c) Hàng tháng, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm củahọc sinh
1 Mô tả hiện trạng
- Nhà trường đã thực hiện đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo từng
kỳ và năm học theo quyết định số 40/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/10/2006 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [TC2.09.01]
- Sau khi đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh, nhà trường đã công bố kết quảđánh giá xếp loại hạnh kiểm tới từng học sinh, phụ huynh học sinh trong các buổi sinh
hoạt lớp và các buổi họp phụ huynh học sinh [TC2.09.02]
- Trong từng năm học trường đều có rà soát kiểm tra đánh giá lại việc đánh giáxếp loại hạnh kiểm của học sinh trong nhà trường để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh
kiểm của học sinh [TC2.09.03]
Tổng sốNăm học
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và nếp sống văn hoá, không có học sinh viphạm tệ nạn xã hội
- Việc đánh giá kết quả hạnh kiểm của học sinh trong 5 năm qua thực hiện đúngquy chế, không có trường hợp nào thắc mắc vì thiếu công bằng
- Công tác rà soát đánh giá hạnh kiểm của học sinh dân chủ công khai, từ đóhọc sinh thấy được cần phát huy nỗ lực phấn đấu trong quá trình rèn luyện
3 Điểm yếu:
- Chưa xây dựng quy trình đánh giá xếp loại học sinh
Trang 35- Còn có một số học sinh thực hiện Nội quy trường học chưa thật tốt, ý chívươn lên trong học tập chưa cao, ý thức tham gia xây dựng trường lớp bảo vệ củacông chưa tốt.
- Một số giáo viên chủ nhiệm chưa có kinh nghiệm, chưa phát huy hết vai tròcủa cán bộ lớp trong việc giáo dục đạo đức học sinh
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tuyên truyền cho CBGV thấy được việc giáo dục đạo đức cho học sinh là mộtmặt giáo dục rất quan trọng của nhà trường, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chươngtrình giáo dục công dân, các chương trình hoạt động giáo dục như: sinh hoạt lớp, sinhhoạt trường, chào cờ, sơ kết tuần, sinh hoạt đội Đặc biệt là chương trình và tài liệu
"Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp"
- Coi trọng rèn luyện kỷ cương nền nếp, lao động, trật tự kỷ luật của nhàtrường
- Tổ chức ký cam kết thực hiện các nội dung: phòng chống ma tuý và tệ nạn xãhội, an toàn giao thông
- Làm tốt việc xếp loại đạo đức học sinh từng kỳ, năm học và duyệt với hiệutrưởng
- Xây dựng kế hoạch, xác định nội dung hình thức giáo dục, triển khai và tổchức thực hiện Tổng kết đúc rút kinh nghiệm, khen thưởng, kỷ luật kịp thời
- Làm tốt việc bình xét xếp loại học sinh học kỳ và cả năm, biểu dương ngườitốt việc tốt
- Hàng kỳ, năm đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh đúng quy trình
5 Tự đánh giá: Đạt.
Tiêu chí 10: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định của
Bộ giáo dục và Đào tạo.
a) Đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định;
b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh;
c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học sinh
1 Mô tả hiện trạng
- Nhà trường đã đánh giá xếp loại học lực của học sinh theo đúng quy định của
Bộ giáo dục và Đào tạo theo quyết định số 40/2006/QĐ - BGD -ĐT ngày 5/10/2006
và QĐ số 51 [TC2.10.01]
- Nhà trường công khai kết quả đánh giá xếp loại học lực của học sinh trước
toàn thể hội đồng sư phạm, phụ huynh học sinh.[TC2.10.02]
- Mỗi kỳ nhà trường rà soát kỹ và đánh giá xếp loại học lực cho học sinh.Trước khi chuẩn bị cho việc xếp loại học lực của mỗi kỳ nhà trường đã chỉ đạo chogiáo viên học kỹ công văn quyết định về chế độ cho điểm, hệ số các loại điểm kiểmtra , và hệ số các môn học, yêu cầu giáo viên nắm chắc cách tính điểm và tiêu chuẩnxếp loại về học lực từ đó các giáo viên tiến hành việc đánh giá xếp loại học lực của
học sinh.[TC2.10.03]
Trang 36- Tổng hợp các số liệu <5 năm> Cụ thể:
Xếp loại
Năm học
Tổngsốhọcsinh
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Xây dựng quy trình đánh giá, xếp loại học lực của học sinh; của từng lớp, khối và
a) Có kế hoạch từng năm và dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình
độ cho cán bộ quản lý, giáo viên;
b) Phấn đấu đến năm 2012 có trên 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩntrình độ đào tạo Trên 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ từ đại học trở lên;
c) Hàng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nângcao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên
1 Mô tả hiện trạng
Trang 37- Hình thức bồi dưỡng: bồi dưỡng thông qua việc tự học, tự nghiên cứu của cán
bộ, quản lý và giáo viên; bồi dưỡng thông qua tổ chuyên môn; bồi dưỡng thông qua
các lớp tập huấn tập trung, bồi dưỡng tại chức [TC2.11.01]
- Nhà trường luôn tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên trong nhà trường theo họccác lớp bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng được công việc hiệnnay Hiện nay có 100% GV đạt chuẩn và trên chuẩn, có trên 60% GV có trình độ đại
học làm tổ trưởng CM [TC2.11.02]
- Hàng năm nhà trường đã rà soát đánh giá để cài tiến chất lượng bồi dưỡngcán bộ giáo viên Bồi dưỡng quản lý: Cán bộ tự nghiên cứu học hỏi thông qua các tàiliệu, các kênh thông tin; Bồi dưỡng thông qua các lớp chính trị của các cấp tổ chức.Đối với cán bộ giáo viên của nhà trường: Tự học bồi dưỡng để nâng cao trình độchính trị cũng như chuyên môn; thông qua sinh hoạt chuyên môn của nhà trường,
huyện để hội thảo rút kinh nghiệm; thông qua các lớp tập trung [TC2.11.03]
2 Điểm mạnh
- Công đoàn nhà trường cùng với Ban Giám hiệu nhà trường luôn tạo điều kiệncho những đồng chí giáo viên trẻ đi bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, chínhtrị
- Nhà trường có ba tổ KH Tự nhiên; KH Xã hội; Tổ Ban chung nhiều nămhoàn thành tốt nhiệm vụ
3 Điểm yếu:
- Đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, có nhiều GV đào tạo không chính quy
- Chưa có kế hoạch từng năm và kế hoạch 5 năm việc bồi dưỡng, chuẩn hoánâng cao trình độ cho CBQL, giáo viên; Biên bản rà soát và đánh giá các biện phápthực hiện bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Bổ sung Kế hoạch từng năm và kế hoạch 5 năm việc bồi dưỡng, chuẩn hoánâng cao trình độ cho CBQL, giáo viên; Biên bản rà soát và đánh giá các biện phápthực hiện bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên
- Tiếp tục xây dựng kế hoạch tạo mọi điều kiện cho các đồng chí giáo viên trẻđược theo các lớp học bồi dưỡng chuyên ngành đào tạo của mình, theo những hìnhthức học tập trung
- Phát động phong trào cho toàn cán bộ giáo viên trong nhà trường cũng nhưtrong học sinh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Trang 38c) Mỗi học kỳ, tổ chức rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động đảm bảo anninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trong nhà trường.
1 Mô tả hiện trạng.
- Trong 2 năm nhà trường đã chỉ đạo bảo vệ xây dựng kế hoạch bảo vệ, chính
vì thế việc đảm bảo trật tự an ninh xã hội trong trường học của trường THCS thựchiện tốt Không để xảy ra mất an ninh an toàn, chính trị xã hội trong nhà trường
[TC2.12.01]
- Ban giám hiệu nhà trường đã đôn đốc kiểm tra công tác bảo vệ nhà trường,
làm tốt công tác trật tự an ninh chính trị bảo vệ tốt nội bộ cơ quan [TC2.12.02]
- Hàng năm nhà trường có hợp đồng bảo vệ 3 tháng 1 lần, có rà soát đánh giá
cải tiến chất lượng cho công tác bảo vệ [TC2.12.03]
- Chưa có đủ kế hoạch bảo vệ trong 3 năm từ: 2005, 2006, 2007
- Chưa có sổ nhật ký bảo vệ, hồ sơ lưu các biên bản do bảo vệ lập
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Hàng năm xây dựng kế hoạch cụ thể đảm bảo an ninh chính trị trật tự AT XH(các phương án dự kiến khi giải quyết sự cố); Sổ nhật ký bảo vệ; hồ sơ lưu các biênbản do tổ bảo vệ lập
- Tiếp tục hợp đồng bảo vệ theo từng đợt 3 tháng 1 lần
- Tiếp tục giữ mối quan hệ chặt chẽ với nhân dân địa phương, tạo sự quan tâmủng hộ để đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
- Bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB bảo vệ
5 Tự đánh giá: Đạt.
Tiêu chí 13: Nhà trường thực hiện quản lý hành chính theo các quy định hiện hành.
a) Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo quy định của Điều lệ trường trung học;
b) Chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất về các hoạt động giáo dục với các cơ quanchức năng có thẩm quyền theo quy định;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác quản lý hành chính
1 Mô tả hiện trạng
- Nhà trường có đầy đủ hệ thống hồ sơ sổ sách hành chính theo quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo theo quy định tại Điều 27 của Điều lệ trường trung học cơ sở
và trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp [TC2.13.01]
Trang 39- Sau mỗi hoạt động giáo dục, nhà trường đều có báo cáo trình với Phòng giáodục, với UBND xã về các hoạt động của nhà trường: như báo cáo khai giảng, báo cáo
sơ kết, tổng kết đúng theo quy định của ngành [TC2.13.02]
- Sau mỗi học kỳ, năm học nhà trường đều rà soát đánh giá nhằm cải tiến côngtác quản lý hành chính của trường và có điều chỉnh các mặt chưa đảm bảo yêu cầu
[TC2.13.03]
2 Điểm mạnh
- Bộ hồ sơ quản lý hồ sơ quản lý hành chính của nhà trường, ghi chép đầy đủ
- Ban giám hiệu nhà trường kiểm tra ký duyệt đầy đủ, từng tháng; kỳ
- Có biên pháp điều chỉnh và uốn nắn các thiếu sót, sai phạm của từng bộ phận
3 Điểm yếu:
- Hồ sơ còn chưa khoa học, còn tẩy xóa,
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Áp dụng các mẫu sổ sách theo quy định tại điều 27 Điều lệ trường cơ sở vàtrung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp
- Bổ sung các số liệu trong các hệ thống sổ sách theo từng giai đoạn
- Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh các sai sót
- Cần xử lý đối với những cá nhân thiếu trách nhiệm trong việc quản lý sổ sách
và ghi chép các thông tin, tẩy xóa số liệu
5 Tự đánh giá: Đạt.
Tiêu chí 14: Công tác thông tin của nhà trường phục vụ tốt các hoạt động giáo dục.
a) Trao đổi thông tin kịp thời và chính xác trong nội bộ nhà trường, giữa nhà
trường - học sinh, nhà trường - cha mẹ học sinh, nhà trường - địa phương, nhà trường
- các cơ quan quản lý Nhà nước;
b) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh được tạo điều kiện khaithác thông tin để phục vụ các hoạt động giáo dục;
c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác thông tin của nhà trường
1 Mô tả hiện trạng
- Nhà trường tổ chức họp CBGV theo tháng, đặt mua báo, tạp chí để thông tintới cán bộ giáo viên, hàng tuần sử dụng tiết chào cờ để trao đổi thông tin với học sinh,nhà trường sử dụng sổ liên lạc gia đình, hoặc dùng điện thoại, tổ chức họp phụ huynh
để trao đổi thông tin giữa nhà trường với cha mẹ học sinh, hàng năm nhà trường thammưu tích cực với cấp ủy, chính quyền trong công tác giáo dục ở địa phương, nhàtrường tham dự các cuộc họp do cấp ủy, chính quyền mời dự để thông tin về công tácgiáo dục cũng như tình hình kinh tế chính trị của địa phương Nhà trường tham giađầy đủ các buổi họp giao ban, họp của ngành giáo dục và của cơ quan quản lý nhà
nước [TC2.14.01]
- Nhà trường duy trì qui định họp giao ban hằng tháng triển khai thông tin và
Trang 40mạng Internet, đã tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho giáo viên tìm kiếm thông tin trênmạng để giáo viên tìm, nghiên cứu, tham khảo các thông tin liên quan đến hoạt độnggiáo dục để nâng cao chất lượng giảng dạy tạo điều kiện cho CBGV khai thác thông
tin để phục vụ hoạt động dạy và học [TC2.14.02]
- Mỗi học kỳ nhà trường tự rà soát, đánh giá để cải tiến công tác thông tin của
nhà trường qua các biên bản triển khai các thông tin trong các phiên họp [TC2.14.03]
2 Điểm mạnh
- Duy trì và tổ chức thường xuyên các buổi họp theo quy định, cán bộ giáo viênthường xuyên được cập nhật thông tin
- Có hoạt động thư viện nhà trường thường xuyên, duy trì đặt mua báo tạp chí
- Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên học tin học và tìm kiếm thông tin trênmạng
3 Điểm yếu:
Chưa có các văn bản quy định hình thức trao đổi thông tin kịp thời, chính xáctrong nội bộ trường, nhà trường - học sinh
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Hằng năm trích kinh phí thường xuyên để mua sắm sách, báo tạp chí cho họcsinh và giáo viên phục vụ hiệu quả cho dạy và học
- Đảm bảo máy tính hoạt động thường xuyên phục vụ hiệu quả cho hoạt độngdạy học
- Tiếp tục dành kinh phí mua sắm thêm máy tính kết nối internet cho các phònglàm việc để dạy có hiệu quả tốt
- Khuyến khích CBGV tự mua sắm máy vi tính, kết nối mạng internet, để khaithác thông tin phục vụ dạy và học
- Nhà trường xây dựng kế hoạch, thang điểm, biểu điểm thi đua đối với cán bộ,
giáo viên và học sinh [TC2.15.01]
- Kết thúc mỗi đợt thi đua có đánh giá công nhận khen thưởng cho tập thể và cá
nhân đạt thành tích xuất sắc đảm bảo công khai dân chủ công bằng [TC2.15.02]