phân tích xác định các yếu tố tác động đến năng suất lao động nông nghiệp Thực trạng sản xuất nông nghiệp xã Đông Thành
1 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.1. Một số khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.2.Các mô hình lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2.1. Lý thuyết phát triển của Lewis . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.2.2. Mô hình lao động vô hạn và thò trường không hoàn hảo của lewis . . 8 1.2.3. Mô hình chuyển lao động nông thôn ra thành thò của Todaro . . . . . 10 1.2.4. Mô hình “Hai nước, ba hàng hóa” của Lewis(1950,1978) . . . . . . .11 1.2.5.Cách tiếp cận hàm sản xuất trong phân tích tăng trưởng năng suất lao động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12 1.3. Mô hình lựa chọn của luận án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .16 1.3.1. Mô hình phân tích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .16 1.3.2.Khung phân tích. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 1.3.3. Phương pháp thu nhập số liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18 1.3.4. Phương pháp phân tích số liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ ĐÔNG THÀNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.1. Giới Thiệu Tổng Quan Về Xã Đông Thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21 2.1.1.Vò trí đòa lý kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21 2.1.1.1.Đòa hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2 2.1.1.2.Khí hậu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.1.2.Một Số Đặc Điểm Kinh Tế-Xã Hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.1.2.1. Dân số và lao động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng và dòch vụ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 2.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua . . . . . . . . . . . . 23 2.2.1. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.2.2. Tiểâu thủ công nghiệp – Dòch vụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 2.2.3. Giáo dục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .25 2.2.4. Y tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .25 2.3. Xu hướng dòch chuyển năng suất lao động nông nghiệp và các yếu tố tác động đến năng suất lao động của huyện Bình Minh . . . . . . . . . . . . . . . . .26 2.3.1. Xu hướng chung thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 2.3.2.Phân tích xác đònh các yếu tố tác động đến năng suất lao động tại huyện Bình Minh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 2.3.2.1.Xu hướng dòch chuyển năng suất lao động Huyện Bình Minh . . 28 2.3.2.2. Xu hướng tăng trưởng năng suất ruộng đất của huyện Bình Minh 30 + Chính sách hoạt động khuyến nông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .30 + Tín dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 2.4. Mô hình năng suất lao động nông nghiệp tại Xã Đông Thành . . . . . . 32 2.4.1. Kết quả ước lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .33 2.4.2. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .34 2.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động . . . . . . . . . . .35 2.5.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất ruộng đất của xã Đông Thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .35 + Chính sách vốn, tín dụng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 + Chính sách khuyến nông. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 + Chính sách hỗ trợ về thò trường nông sản. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .39 3 2.5.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến qui mô đất nông nghiệp . . . . 41 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐÔNG THÀNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 3.1. Phương hướng nâng cao năng suất lao động nông nghiệp của xã Đông Thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .42 3.2. Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp của xã Đông Thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .43 3.2.1.Giải pháp về vốn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 3.2.2. Giải pháp về chuyển giao kỹ thuật – công nghệ . . . . . . . . . . . . . . . . 45 + Công tác khuyến nông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 + Khuyến khích người dân tham gia hoạt động khuyến nông . . . . . . . 47 3.3. Giải pháp về thò trường đối với nông sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .48 3.4.Giải pháp về phát triển các ngành sản xuất phi nông nghiệp . . . . . . . 50 3.5. Nhóm các giải pháp khác . . . . . . . . . . . . . …… . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 Kết Luận – Kiến Nghò . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 Tài Liệu Tham Khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của luận án Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) mở ra thời kỳ đổi mới kinh tế Việt Nam và dẫn đến nền nông nghiệp đã đạt được nhiều thành tựu to lớn hơn. Từ một nền nông nghiệp tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất nông sản hàng hóa, nông nghiệp Việt Nam đã và đang từng bước hình thành các vùng sản xuất quy mô lớn. Nền nông nghiệp sản xuất nông sản hàng hóa còn non trẻ của Việt Nam đang phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt giữa các quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay. Do đó, để thích ứng trong điều kiện này nông dân phải sản xuất nông sản với chi phí thấp hơn so với các đối thủ, nghóa là chi phí sản xuất trên 1 đơn vò sản phẩm phải thấp. Con đường cơ bản nhất để hạ thấp chi phí sản xuất là gia tăng sản lượng trong một đơn vò thời gian lao động tức là tăng năng suất lao động. Lê nin đã nói “Xét đến cùng, thì năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho thắng lợi của chế độ xã hội mới” 1 . Cho nên, sản xuất nông nghiệp Việt Nam để có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh gay gắt này thì phải nâng cao năng suất lao động. Năng suất lao động là vấn đề đang thách thức của Việt Nam hiện nay. Năng suất lao động Việt Nam hiện nay còn quá thấp so với thế giới và các nước khu vực, chỉ bằng 75% so với Trung Quốc, 60% so với Ấn Độ, chưa được 1% so với Hà Lan, chỉ bằng 32,8% so với Indonesia, 25,5% so với Thái Lan, chỉ bằng 3,61% so với Malaysia (xem phụ lục số 1). Do đó việc nâng cao năng suất lao động nông nghiệp quan trọng nhất đối với phát triển nông nghiệp 1 Lê-nin nói về nền kinh tế xã hội chủ nghóa, nhà xuất bản Thông tấn xã Nô-vô-xcơ-va- 1983, trang 93. 5 Việt Nam, còn đòi hỏi nông dân vận dụng hợp lý tổng hợp các biện pháp về điều hành quản lý sản xuất nông nghiệp (Năng suất lao động thấp làm tăng giá thành). Tuy nhiên, đây là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp, cần phải có sự tập hợp nhiều nhà khoa học, nhà quản lý kinh tế quan tâm đến lónh vực nông nghiệp mới có thể giải quyết được. Với mong muốn góp phần trong việc tìm kiếm các giải pháp Nâng Cao Năng Suất Lao Động Nông Nghiệp giúp nông dân cải thiện thu nhập, đặc biệt nông dân Xã Đông Thành Huyện Bình Minh Tỉnh Vónh Long, tôi chọn đề tài “ Một Số Giải Pháp Để Nâng Cao Năng Suất Lao Động Nông Nghiệp Xã Đông Thành Huyện Bình Minh Tỉnh Vónh Long ”. 2. Mục Tiêu Và Nhiệm Vụ Của Nghiên Cứu 2.1. Mục Tiêu - Ứng dụng lý thuyết kinh tế học nông nghiệp vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp tại Xã Đông Thành. - Qua nghiên cứu điều kiện cụ thể của xã đề xuất một số giải pháp nâng cao năng suất lao động nhằm cải thiện thu nhập cho nông dân. 2.2. Nhiệm Vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu trên nội dung của luận án này tập trung vào việc trả lời các câu hỏi như sau : - Các yếu tố ảnh hưởng quyết đònh đến năng suất lao động nông nghiệp? - Các giải pháp chủ yếu để nâng cao năng suất lao động nông nghiệp ? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là năng suất lao động nông nghiệp và các yếu tố ảnh hưởng gồm : Giá trò tổng sản lượng nông nghiệp, Lao động trong nông 6 nghiệp, năng suất đất, diện tích đất nông nghiệp, và một vài yếu tố khác như trình độ văn hóa của nông dân, kiến thức sản xuất, môi trường sức khỏe dinh dưỡng, cơ sở hạ tấng ở Xã Đông Thành . . . 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung vào xác đònh được các yếu tố căn bản có ảnh hưởng tới năng suất lao động nông nghiệp của Huyện Bình Minh. - Trên cơ sở đó phân tích tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Đông Thành. Từ đó tìm ra các giải pháp nâng cao năng suất lao động và cải thiện thu nhập cho nông dân Xã Đông Thành. 3.3. Đòa bàn nghiên cứu - Huyện Bình Minh trong việc nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp. - Xã Đông Thành là đòa bàn nghiêu cứu, tìm ra chứng cứ, mô hình sản xuất nhằm làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp. 4. Những đóng góp của luận án 4.1. Về mặt lý luận, luận án có những đóng góp sau - Vận dụng mô hình kinh tế lượng vào phân tích sản xuất nông nghệp. - Vận dụng các lý thuyết về kinh tế học nông nghiệp vào thực trạng sản xuất nông nghiệp tại Xã Đông Thành. - Góp phần làm sáng tỏ thêm về tầm quan trọng của năng suất lao động trong nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. 4.2. Về mặt thực tiễn, luận án có những đóng góp sau - Phân tích và chứng minh được những yếu tố cơ bản quyết đònh năng suất lao động nông nghiệp từ đó nêu ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn các giải pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp. 7 - Việc tham khảo trường hợp cụ thể của Xã Đông Thành góp phần đánh giá thực trạng để cung cấp cho đòa phương cơ sở đưa ra những chính sách thích hợp nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp của xã phát triển. 8 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm - Nông Nghiệp : Đối với nhiều nước đang phát triển, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế. Đặc biệt là trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa, tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp ảnh hưởng quyết đònh đến tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế. Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân, là bộ phận trọng yếu của tái sản xuất xã hội. Hoạt động nông nghiệp không những gắn liền với các yếu tố kinh tế, xã hội, mà còn gắn với các yếu tố tự nhiên,mà còn gắn với các quá trình kinh tế tự nhiên của sinh vật và môi trường sống của nó. Do đó, nông nghiệp không chỉ là một ngành kinh tế - kỹ thuật như những lónh vực kinh tế khác, mà còn là một hệ thống kinh tế - xã hội và môi trường. Kinh Tế Kỹ Thuật Môi Trường tự nhiên Xã Hội Hình 1: Kinh tế - xã hội môi trường 9 - Nguồn lao động nông nghiệp : Nguồn lao động nông nghiệp bao gồm toàn bộ những người tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Nguồn lao động nông nghiệp được thể hiện cả về mặt số lượng và chất lượng. Về mặt số lượng : bao gồm những người hội đủ các yếu tố thể chất và tâm lý trong độ tuổi lao động (từ 15-60 đối với Nam và 15-55 đối với Nữ) và một bộ phận dân cư ngoài tuổi lao động có khả năng tham gia sản xuất nông nghiệp. Về mặt chất lượng : thể hiện khả năng hoàn thành công việc với kết quả đạt được trong một thời gian lao động nhất đònh. Chất lượng tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, trình độ thành thạo của lao động, mức độ và tính chất trang bò cho lao động và tri thức của người lao động. Số lượng nguồn lao động nông nghiệp biến động theo xu hướng có tính quy luật giảm dần, mức độ biến động nhanh hay chậm tùy thuộc vào mức tăng trưởng của các ngành kinh tế khác. Chất lượng lao động (có thể được đo lường thông qua năng suất lao động) thường biến động theo xu hướng có tính quy luật tăng dần tương ứng với số lượng lao động nông nghiệp giảm dần. - Năng Suất Lao Động (NSLĐ) : NSLĐ là hiệu quả hoạt động có ích của lao động cụ thể của con người trong quá trình sản xuất, được biểu hiện bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vò thời gian hay lượng thời gian lao động đã hao phí để sản xuất ra một đơn vò sản phẩm. Như vậy tăng năng suất lao động sẽ tạo ra số lượng đơn vò sản phẩm nhiều hơn với một lượng thời gian lao động hao phí không đổi. 1.2. Các mô hình lý thuyết 1.2.1. Lý thuyết phát triển của Lewis Theo Lewis nền kinh tế đang phát triển có hai khu vực : 10 - Khu vực thứ nhất là nông thôn truyền thống. Nền kinh tế khu vực này mang tính chất tự cung, tự cấp. Dân số các nước kém phát triển phần lớn tập trung ở khu vực này. Năng suất cận biên khu vực này bằng không cho nên lao động đó là “Thặng dự” có nghóa là số lao động đó có rút ra khỏi khu vực nông thôn truyền thống thì sản lượng nông nghiệp vẫn không giảm. - Khu vực thứ hai là khu vực thành thò công nghiệp hiện đại, khu vực này có năng suất lao động cao hơn so với khu vực nông nghiệp truyền thống chuyển sang. Mô hình thể hiện cả sự chuyển dòch lao động, sự tăng trưởng sản lượng và lao động được sử dụng trong khu vực. - Mô hình cho thấy tỷ số đầu tư thực hiện trên cơ sở lợi nhuận thu được đem đi tái đầu tư. - Mức tiền lương trong khu vực thành thò công nghiệp được giả đònh không đổi và được xác đònh bằng mức tiền lương trung bình cố đònh của khu vực nông thôn truyền thống cộng thêm một khoản phụ trội. Mức phụ trội giả đònh tối thiểu là 30% do tiền công khu vực thành thò công nghiệp cao hơn nên lao động ở khu vực nông thôn truyền thống mới rời khu vực của họ chuyển sang khu vực Thành thò công nghiệp. + Mô hình tăng trưởng của Lewis thể hiện như sau : - Khu vực nông thôn truyền thống : Hình (a) 0 a b c Lao động TP A (k) ∑ SP Lương thực [...]... động nông Năng suất lao động là tổng sản lượng hay nghiệp giá trò tăng thêm trong lónh vực nông nghiệp (GDP từ khu vực nông nghiệp) trên một đơn vò lao động nông nghiệp X1 : năng suất đất X1 = Giá trò tổng sản lượng nông nghiệp/ diện tích đất nông nghiệp Giá trò tổng sản lượng nông Giá trò tổng sản lượng nông nghiệp = giá trò nghiệp sản xuất của trồng trọt + giá trò sản xuất của chăn nuôi + giá trò sản. .. suất lao động nông nghiệp nhằm đề xuất giải pháp hợp lý 25 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ ĐÔNG THÀNH 2.1 Giới thiệu tổng quan về xã Đông Thành 2.1.1.Vò trí đòa lý kinh tế Xã Đông Thành nằm trong Huyện Bình Minh Tỉnh Vónh Long cách thò xã Vónh Long 28 km (Cách huyện Bình Minh khoảng 10 Km) và cách Thành phố Hồ... suất lao động nông nghiệp - YA là giá trò tổng sản lượng nông nghiệp - LA là số lượng lao đông nông nghiệp Phương trình trên có thể viết dưới dạng : yA = YA La ∗ La L A Trong đó La là diện tích đất nông nghiệp Như vậy năng suất lao động nông nghiệp phụ thuộc vào : - Năng suất đất (YA/La) - Quy mô diện tích đất nông nghiệp trên một lao động (La/LA) 31 Con đường tăng năng suất lao động nông nghiệp của các... nâng tổng số đến nay toàn xã có 83 máy, đạt bình quân 4,4 máy/100 hộ dân + Hoàn thành đưa vào sử dụng 02 văn phòng làm việc Ban nhân dân 02 ấp Hóa thành I, II kinh phí 45 triệu đồng; và trạm truyền thanh phục vụ cho nhân dân 02 ấp Hóa thành I, II kinh phí 29 triệu đồng tất cả do trên hỗ trợ 2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua 2.2.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp a) Cây lúa : Diện... suất lao động nông nghiệp Năng suất ruộng đầt của các nước trên thế giới C B A Đất/Lao đ ä Trong thời kỳ đầu phát triển nông nghiệp năng suất lao động nông nghiệp tăng chủ yếu tăng diện tích đất nông nghiệp Dân số còn thấp so với quy mô đất, nên công nghệ sản xuất nông nghiệp chủ yếu là quãng canh và sản lượng tăng nhanh do mở rộng diện tích Đường biểu diễn tăng trưởng năng suất lao động xuất phát từ... giảm Nguyên nhân chủ yếu là do năng suất ruộng đất và hệ số đất - lao động tăng Thực sự trong giai đoại này huyện Bình Minh Tỉnh Vónh Long khuyến khích cho nông dân mở rộng diện tích sản xuất và chăn nuôi gia súc gia cầm, giúp đỡ vốn trong sản xuất nông nghiệp (Theo chương trình khuyến nông vào sản xuất nông nghiệp) , cho nông dân chuyển dòch cơ cấu cây trồng trong huyện chuyển đổi cơ cấu cây trồng,... thức số bình quân giản đơn, phần trăm Sử dụng thống kê mô tả nhằm mô tả thực trạng sản xuất nông nghiệp của xã Đông Thành - Phương pháp phân tích hồi quy đa biến : phân tích hồi quy đa biến để xác đònh mối liên hệ của các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp để từ đó có giải pháp nâng cao năng suất lao động nông nghiệp một cách hợp lý Trong phương pháp phân tích số liệu chủ yếu là dùng... km2 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng và dòch vụ Giao thông nông thôn : Hoàn thành và đưa vào sử dụng 04 công trình giao thông nông thôn là công trình liên xã Đông Thành - Đông Bình giai đoạn 2, công trình Đông Thành - Đông Thạnh, công trình cầu Năm Thể, công trình liên ấp Hóa Thành I - Hoá Thành II, kinh phí 1.500.000.000đ Riêng công trình Lộ Đình khối lượng hoàn thành khoảng 50% Ngoài ra còn tổ chức vận động... hàm sản xuất từ lý thuyết về công ty của kinh tế học vi mô Đối với một hãng (Công ty, xí nghiệp) , sản lượng là một hàm của các yếu tố sản xuất : đất, lao động, vốn và trình độ công nghệ Đối với toàn bộ nền kinh tế, hàm sản xuất được thể hiện như sau : 0 = F(R,K,L,T) Trong đó : O : sản lượng, R : đất, K : vốn(lượng tư bản), L : lao động, T : công nghệ • Hàm sản xuất Cobb - Douglas : Dạng hàm sản xuất. .. hàng 2.4 Mô hình năng suất lao động nông nghiệp tại Xã Đông Thành Mô hình năng suất lao động nông nghiệp được khái quát như sau : b Y = a X 1b X 2 1 2 Trong đó - Y là năng suất lao động nông nghiệp (Triệu đồng/người) - Y là biến phụ thuộc của mô hình - X1 là năng suất ruộng đất (Triệu đồng) - X2 là diện tích đất nông nghiệp (Ha) - b1, b2 là các hệ số co dãn của hàm sản xuất (1) Các hệ số này sẽ được ước . vào phân tích sản xuất nông nghệp. - Vận dụng các lý thuyết về kinh tế học nông nghiệp vào thực trạng sản xuất nông nghiệp tại Xã Đông Thành. - Góp. thuyết kinh tế học nông nghiệp vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp tại Xã Đông Thành. - Qua nghiên cứu điều kiện cụ thể của xã đề xuất một số giải pháp