1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 5 TUẦN 2

24 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 480,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 2010 -2011 GV: Lý Đức Chiến Tuần 02 Thứ hai, ngày 23 tháng 08 năm 2010. Tập đọc. Bài: Nghìn năm văn hiến I. Mục đích yêu cầu cần đạt: - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu đúng nội dung: VN có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi SGK). II. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn HS hoạt động: Luyện đọc: - GV đọc bài (đọc theo dòng ngang) - Chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến “tiến sĩ” + Đoạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - HD đọc đúng đoạn, bài. - Sửa sai khi HS đọc.Giải thích từ mới (nếu có). - Đọc diễn cảm toàn bài c. Tìm hiểu bài: Cho HS luyện đọc thầm bằng mắt, nêu câu hỏi yêu cầu nhóm thảo luận và trả lời. Đoạn1: - Đến thăm văn miếu Quốc Tử Giám khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì? Đoạn 2: - Triều đại nào mở nhiều khoa thi nhất, có nhiều có nhiều trạng nguyên nhất? có nhiều tiến sĩ nhất ? Đoạn3: - Ngày nay văn hiến còn có chứng tích gì về - Hát đầu giờ. - Theo dõi bài đọc SGK. - Đánh dấu đoạn trong bài. - Tiếp nối đọc đoạn, nhận xét, sửa sai – Nếu có. - Luyện đọc từ khó. - Đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi: + Vì họ biết nước ta mở khoa thi từ năm 1075 nước ta đã mỡ khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chưa được 185 khoa thi, đậu gần 3 000 tiến sĩ. +Triểu Hậu Lê: có nhiều khoa thi nhất, 104 khoa thi. .Triều Lê có niều tiến sĩ nhất: 1780 tiến sĩ. 1 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 2010 -2011 GV: Lý Đức Chiến nền văn hiến lâu đời? - Bài văn giúp ta hiểu được gì về nền văn hiến VN? - Nội dung bài đọc? - Giáo dục HS d. Luyện đọc: - Y/c HS đọc lại và nêu cách đọc hay. - Nêu và trình bày đoạn văn cần đọc diễn cảm (Đoạn 1) -Nhận xét, bình chọn, tuyên dương. 4. Củng cố: 5. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài .Triều Lê có: 27 trạng nguyên. - Còn 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 – 1779. - Người VN coi trọng việc học, VN có nền văn hiến lâu đời, tự hào về nền văn hiến đất nước. - 3, 4 HS phát biểu: VN có truyền thống khoa cử lâu đời, đó là bằng chứng lâu đời về nền văn hiến lâu đời của nước ta. - Lắng nghe. - Đọc và phát biểu cách đọc hay. - Theo dõi HD luyện đọc. - Luyện đọc, thi đọc. - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương. - ! HS đọc lại cả bài. Vài HS nêu nội dung bài đọc. Toán . Bài : Luyện tập I. Mục đích yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. - Biết chuyển một PS thành PSTP. - Giải bài toán Tìm giá trị một PS của một STP, so sánh hai PSTP II. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn HS hoạt động. Bài 1 - Vẽ tia số như SGK lên bảng, gọi HS lên thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Y/c HS nêu yêu cầu BT. -Y/c HS nhắc lại cách chuyển đổi PS thành phân số thập phân. - Nhận xét, chốt lại cách thực hiện, VD minh hoạ. - Cho HS thực hiện BT. - 1HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét. - Vẽ tia số vào vở và điền các PSTP. - Đọc các phân số ghi trên tia số. -1 HS đọc yêu cầu BT. - 3 HS lên bảng. - Viết các phân số đã cho thành phân số thập phân. 2 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 2010 -2011 GV: Lý Đức Chiến - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Tiến hành tương tự như BT2. 4. Củng cố: Các phân số thế nào gọi là phân số thập phân? 5. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết học sau. 2 11 = 52 511 x x = 10 55 4 15 = 254 2515 x x = 100 375 5 31 = 25 231 x x = 10 62 - Làm bài, thống nhất kết quả: 25 6 = 425 46 x x = 100 24 1000 500 = 10:1000 10:500 = 100 5 200 18 = 2:200 2:18 = 100 9 Lịch sử . Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I. Mục đích yêu cầu cần đạt: - Nắm được một vài đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh; + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc II. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn HS hoạt động. * Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ: - Y/c HS đọc thầm nội dung trong SGK & những hiểu biết về Nguyễn Trường Tộ để cho biết những hiểu biết của mình về Nguyễn Trường Tộ. * Đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi: - Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830 – 1871, xuất thân trong một gia đình công giáo ở làng Bùi Chu –Hưng Nguyên - Nghệ An. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng là người học giỏi, năm 1860 ông sang Pháp. Trong những năm ở Pháp ông đã chịu khó, chú ý những sự giàu có tiến bộ của họ. Ông có suy nghĩ phải thực hiện canh tân đất nước thì mới 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 2010 -2011 GV: Lý Đức Chiến - Vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ nghĩ đến việc phải canh tân đất nước chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. * Tình hình nước ta trưíơc sự XL của TD Pháp: - Vì sao TDP dễ dàng XL nước ta, điều đó chứng tỏ tình hình nước ta như thế nào? - Nêu: Vào nửa TK 19, khi TDP XL nước ta, triều đình nhà NGuyễn nhượng bộ chúng, Trong khi đó nước ta cũng nghèo nàn lạc hậu, không đủ sức tự lực, tự cường. Yêu cầu tất yếu của lúc ta lúc bấy giờ là ĐMĐN.Hiểu đước điều đó Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua & triều đình nhiều bản điều trần đề nghị cannh tân đất nước. Sau đây ta tìm hiểu về nnhững đề nghị đó. * Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ: - Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì về canh tân ĐN? - Nhà vua và triều đình có thái độ như thế nào đối với những đề nghị đó? - Việc vua quan nhà nguyễn phản đối những đề nghị đó cho thấy họ là những người như thế nào? -KL: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia Nguyễn Trường Tộ đã nhiều lần đề nghị canh tân đất nước. Tuy nhiện, những nội dung tiến bộ đó không được vua quan nhà nguyễn chấp nhận vì triều đính bảo thủ, lạc hậu. Chính điều đó đã góp phần làm cho đất nước suy yếu, chịu sự đô hộ của TDP. 4. Củngcố - Dặndò: - Nhân dân đã đánh giá như thế nào về con người và những đế nghị của Nguyễn Trường Tộ? - Nhận xét tiết học. thoát khỏi cái nghèo đói, lạc hậu và trở nên giàu có được. - Thảo luận, phát biểu: Vì triều đình nhượng bộ cho TDP, kinh tế của đất nước nghèo nàn, lạc hậu. * Trao đổi, trình bày ý kiến, TN: -…mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thuê chuyên gia XD quân đội hìng mạnh. - Triều đình và nhà vua cho rằng không cần thực hiện những đề nghị đó, họ cho rằng những PP cũ cũng đủ để điều khiển QG rồi. - HS phát biểu theo suy nghĩ…. Rút ra thống nhất họ là người bảo thủ, lạc hậu. - Lắng nghe. - Luôn kính trọng, xem ông là người có hiểu biết sâu rộng. Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010 Đạo đức. Bài: Em là học sinh lớp 5 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 2010 -2011 GV: Lý Đức Chiến I. Mục đích u cầu cần đạt: - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn lụn. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. * Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn lụn. II. Các hoạt động dạy-học: 1. Ởn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn HS hoạt đợng. * Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học: - Nêu u cầu hoạt động - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (đã dặn tiết trước). - Lắng nghe HS đọc, chấp vấn, nhận xét cùng HS, tun dương những HS có sự chuẩn bị tốt. * Kết luận: cả lớp chúng ta ai cũng có kế hoạch phấn đấu trong năm học của mình, đểxứng đáng là HS lớp 5, các em hãy cố gắng thực hiện tốt kế hoạch của mình đưa ra. * Triển lãm tranh hoăc hát bài hát đã chọn - Y/c trình bày tranh vẽ đã chuẩn bị - Xếp loại tranh vẽ của cá nhân, tổ. - Thi hát bài hát về trường em. 4. Củng cớ: Cho hS nêu lại nợi dung bài học. 5. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. . -Tiếp nối đọc bảng thống kê đã chuẩn bị. - Chấp vấn, nhận xét bảng thống kê của bạn. - Trưng bày tranh vẽ của cá nhân, tổ. - Nhận xét, bình chọn tranh vẽ. - Thi hát bài hát về trường của mình.Nhận xét, bình chọn. - vài HS nêu lại. THỂ DỤC Bài 3: Đội hình đội ngũ. Trò chơi: Chạy tiếp sức. I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kó thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: Chạy tiếp sức - Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II. Đòa điểm và phương tiện. 5 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 2010 -2011 GV: Lý Đức Chiến -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhòp. -Trò chơi: tuỳ chọn. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng và dồn hàng … -Lần 1: Gv điều khiển nhận xét sửa sai cho HS. -Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển Quan sát sửa sai cho HS. -Tập hợp lớp phổ tổ chức các tổ thi đua nhau. -Quan sát – đánh giá và biểu dương. -Cho Cả lớp tập lại. 2)Trò chơi vận động Chạy tiếp sức. -Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi. -Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử 1- 2 lần. -Lớp chơi chính thức có thi đua. C.Phần kết thúc. -Làm một số động tác thả lỏng. Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 1-2; 1-2’ 2-3’ 10-12’ 2-3’ 6-8’ 2-3lần 2-3’ 1-2’ 1-2’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Tốn . Bài : Ơn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số I. Mục đích u cầu cần đạt: - Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khơng cùng mẫu số. II. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 6 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 2010 -2011 GV: Lý Đức Chiến 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS hoạt động. HĐ 1: Hướng dẫn ôn tập phép cộng trừ hai phân số: -GV viết lên bảng phép tính yêu cầu HS thực hiện: 7 5 7 3 + ; 15 3 15 10 − và nêu cách thực hiện. - GV n/xét chốt lại: 7 5 7 3 + = 7 8 7 53 = + ; 15 3 15 10 − = 15 7 15 310 = − . *Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng (trừ) hai tử số cho nhau, giữ nguyên mẫu số. - GV viết tiếp 2 phép tính lên bảng: 10 3 9 7 + ; 9 7 8 7 − và yêu cầu HS tính. - GV n/xét chốt lại:: 10 3 9 7 + = 90 97 90 2770 90 27 90 70 = + =+ 9 7 8 7 − = 72 7 72 5663 72 56 72 63 = − =− * Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số của hai phân số rồi thực hiện cộng (trừ) như với các phân số cùng mẫu số. HĐ 2: Luyện tập – thực hành: -Yêu cầu HS đọc bài tập SGK, nêu yêu cầu và làm bài – GV theo dõi HS làm. - GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm. Bài 1: Tính: - GV, lớp nhận xét. Bài 2: Tính : 2- 4 em nhắc lại. 2 em lên bảng làm lớp làm vào giấy nháp, sau đó đối chiếu nhận xét bài trên bảng. 2-4 em nhắc lại. - HS nêu yêu cầu. - 4 HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm vào vở. a. 7 6 + 8 5 = 56 48 + 56 35 = 56 83 b. 5 3 - 8 3 = 40 24 - 40 15 = 40 9 c. 4 1 + 6 5 = 12 3 + 12 10 = 12 13 d. 9 4 - 6 1 = 18 8 - 18 3 = 18 5 - HS nêu yêu cầu. - 2 HS thứ tự lên bảng làm, lớp làm 7 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 2010 -2011 GV: Lý Đức Chiến - GV, lớp nhận xét. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm và làm bài. Bài giải Phân số chỉ số bóng đỏ và bóng xanh là: 2 1 + 3 1 = 6 5 (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng vàng là: 1 - 6 5 = 6 1 (số bóng trong hộp) Đáp số : 6 1 hộp bóng 4. Củng cố: - Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. 5. Nhận xét - Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán vào vở. a. 3 + 5 2 = 5 15 + 5 2 = 5 17 b. 4 - 7 5 = 7 28 - 7 5 = 7 23 - 3 HS lên bảng làm lớp làm vào vở. Chính tả (Nghe-viết). Bài viết: Lương Ngọc Quyến I. Mục đích yêu cầu cần đạt: - HS nghe viết đúng và trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của tiếng vào mô hình theo yêu cầu BT3. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng. b. Hướng dẫn nghe viết CT: - Đọc bài Lương Ngọc Quyến. -Giới thiệu những nét chính về Lương Ngọc Quyến. - Y/c HS đọc thầm, nêu nội dung chính của bài. - Y/c HS phát biểu một số từ khó trong bài. - Đọc và hướng dẫn viết từ khó trên bảng con. - Cho HS nêu cách trình bày bài viết. - Theo dõi bài trong SGK. - Đọc bài Lương Ngọc Quyến, nêu nội dung bài. - Nêu một số từ các em cho là khó, dễ viết sai. - Viết bảng con từ khó: Lương Ngọc Quyến, ngày 30-8-1917, khoét, xích,sắt,… 8 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 2010 -2011 GV: Lý Đức Chiến - Đọc cho HS viết bài. - Đọc bài cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài + cho HS tự soát lỗi. - Trả bài, nhận xét. c. Bài tập: Bài 2: - Giao việc: Y/c HS đọc thầm, ghi nháp các tiếng in đậm trong câu a&b, sau đó chép lại phần vần của những tiếng in đậm đó. -Cho HS trình bày, nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 3: - Nêu yêu cầu BT - Đính mô hình chuẩn bị lên bảng. -T/c cho HS làm bài cá nhân. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: 5. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học -Viết bài vào vở. - Nghe đọc, soát lỗi. - Nộp bài cho GV chấm + 1số em tự kiểm tra bài viết của mình. - Đọc yêu cầu BT. - Nhận việc, làm việc ca 1nhân, ghi ra nháp. - Trình bày kết quả, nhận xét. - QS mô hình - Lần lượt lên bảng, mỗi em 2 tiếng theo yêu cầu. Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối trạng a ng nguyên u yê n Nguyễn u yê n Hiền iê n khoa o a thi i làng a ng Mộ ô Trạch a ch huyện u yê n Bình i nh Giang a ng - Vài HS đọc lại BT 3. Thứ tư, ngày 25 tháng 8 năm 2010 Toán . Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số. I. Mục đích yêu cầu cần đạt: - Biết thực hiện phép nhân , phép chia hai PS. - Làm BT 1 (cột 1, 2). BT 2 a, b, c. BT3. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 9 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 2010 -2011 GV: Lý Đức Chiến 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn HS hoạt động. - Ghi bảng phép tính 7 2 x 9 5 -Cho HS nhận xét và nêu cách thực hiện phép tính. * Tương tự hướng dẫn HS ôn tập cách thực hiện chia PS và làm BT áp dụng. c. Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu BT và ghi bảng. - Cho HS thực hiện phép tính trên bảng con. - Nhận xét, ghi điểm cho HS. -Nhắc HS STN cũng được coi là PS có mẫu số là 1. GV, lớp nhận xét. Bài 2: Nêu yêu cầu. GV, lớp nhận xét. Bài 3: HD phân tích bài toán, cho HS thực hiện bài dưới hình thức thi đua. GV, lớp nhận xét. 4. Củng cố: 5. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiế học. - Nêu cách nhân PS với PS. - Thực hiện bảng con : - 1 HS lên bảng. 7 2 x 9 5 = 97 52 x x = 63 10 - Nhắc lại yêu cầu BT. - 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con. thống nhất kết quả: a/ 10 3 x 9 4 = 90 12 ; 5 6 : 7 3 = 15 42 b/ 4 x 8 3 = 8 12 ; - 1 HS lên bảng, lớp bảng con 3 : 2 1 = 6 - HS nêu yêun cầu bài. - 2 dãy bàn làm vào vở, 2 HS lên bảng. b) 5 8 7355 4523 2125 206 21 20 25 6 20 21 : 25 6 = ××× ××× = × × =×= c) 16 57 7285 57 1440 5 14 7 40 = × ××× = × × =× - HS nêu yêu cầu bài toán, phân tích đề toán. - 3 tổ làm vào vở, 3 HS lên bảng. Bài giải Diện tích của tấm bìa đó là: 6 1 3 1 2 1 =× (m 2 ) Chia tấm bìa ra làm 3 phần bằng nhau thì diện tích của mổi tấm bìa là: 8 1 3: 6 1 = (m 2 ) Đáp số: 8 1 m 2 - Vài HS nêu, nhận xét. 10 [...]... HS ra PS - Thực hành BT 5 5 2x8 5 21 - Hồn thành sơ đồ: 2 =2+ = + = 5 2 x8 + 5 21 8 8 8 8 8 2 = = - Phát biểu… 8 8 8 c Luyện tập: Bài 1: - Nêu u cầu BT - T/c cho HS làm bài cá nhân - Nêu lại u cầu BT - 3 HS lên bảng làm dưới lớp làm bảng con 1 1 2 3 +1 7 = 3 3 3 3 2 2 4 × 5 + 2 22 = * 4 = 4+ = 5 5 5 5 1 1 3 × 4 + 1 13 = * 3 = 3+ = 4 4 4 4 * 2 = 2+ = - Nhận xét, tun dương Bài 2: - Gợi ý cách thực hiện:... Nêu u cầu BT - 3 HS lên bảng 1 3 1 3 7 3 13 20 = 3 3 3 7 103 47 56 28 c/ 10 - 4 = - = = 10 10 10 10 10 5 a/ 2 + 4 = + - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở Bài 3: 1 1 7 21 49 a/ 2 x 5 = x = - Thực hiện tương tự như BT2 3 4 3 4 4 - Nhận xét, tun dương 1 1 49 5 49 c/ 8 : 2 = : = 4 Củng cớ: 6 2 6 2 15 Cho HS nhắc lại cợn, trừ, nhân, chia hai phân sớ 5 Nhận xét-dặn dò: - Nhận xét tiết học Luyện... An hai cái bánh và một phần tư cái bánh.Hãy tìm cách viết số bánh mà cơ cho bạn An Các em có thể dùng số, dùng phép tính - Lắng nghe - GT: Trong thực tế, cũng như trong tốn học, để biểu diễn số bánh cơ cho bạn An người ta dùng HS b Hướng dẫn HS hoạt đợng + Có hai cái bánh và ba phần tư cái bánh, GV: Lý Đức Chiến 15 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 20 10 -20 11 người ta... Chiến 21 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 20 10 -20 11 hình vng hay hai mươi mốt phần tám phần hinh vng, vậy tơ tất cả là mười sáu hình vng Vậy ta có hai năm phần tám cộng năm bằng hai mươi mốt phần hinh bằng hai mươi mốt phần tám (vừa nói vừa vng ghi số lên bảng * Có tất cả hai mươi mốt phần hinh vng 5 đã tơ màu - Y/c HS viết HS 2 thành tổng của phần 5 21 8 - Giải thích vì sao 2. .. nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đờng nghĩa (BT2) 22 GV: Lý Đức Chiến TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 20 10 -20 11 - Viết dược đoạn văn tả cảnhkhoang3 5 câu có sử dụng ợt sớ từ đờng nghĩa (BT3) II Các hoạt đợng dạy học: 1 Ởn định: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Dạy bài mới: a Giới thiệu bài, ghi bảng: b HD luyện tập thực... lớp, lớp nhận xét đánh giá Kĩ thuật Bài: Đính khuy hai lỗ I Mục đích u cầu cần đạt: GV: Lý Đức Chiến 19 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 20 10 -20 11 - Bước đầu biết đính khuy 2 lỗ - Biết đính ít nhất 1 khuy hai lỗ, khuy đính tương đối chắc chắn đúng qui trình - HS khá giói đính được ít nhất 2 khuy và chắc chắn II Các hoạt động dạy học: 1 Ởn định: 2 KTBC: 3 Dạy bài... Hình thành khi trứng gặp tinh trùng - Sau khoảng chín tháng mười ngày - HS lên bảng thực hiện và mơ tả mơ tả khái qt quá trình thụ tinh theo bài của mình - Đọc mục Bạn cần biết/trang 11, quan sát các hình minh hoạ từ 2 đến 5 và cho biết hình nào chụp thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9tháng - HS phát biểu: Hình 5, hình 3, hình 4, hình 2 - HS mơ tả đặc điểm thai nhi trong từng thời điểm - Nhận... ××××××××× A.Phần mở đầu: 20 GV: Lý Đức Chiến TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 20 10 -20 11 -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học -Trò chơi: Thi đua xếp hàng -Giậm chân tại chỗ theo nhòp B.Phần cơ bản 1)Đội hình đội ngũ -Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1 -2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân 2) Trò chơi vận động: Trò... theo u cầu - Lần lượt giới thiệu tên câu chuyện mình chọn GV: Lý Đức Chiến 13 TRƯỜNG TIỂU HỌC TÀ CẠ - GIÁO ÁN LỚP 5 - TUẦN 2 – NĂM HỌC : 20 10 -20 11 - Theo dõi hoạt động của HS - Cho HS kể chuyện - Nhận xét, tun duơng 4 Củng cớ: 5 Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, về nhà tập kể lại - 2 HS đọc gợi ý SGK - Đọc trình tự kể chuyện - HS giỏi kể câu chuyện, các bạn lần lượt kể theo trong nhóm... từng tổ chơi thử Cả lớp thi đua chơi -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc C.Phần kết thúc Hát và vỗ tay theo nhòp -Cùng HS hệ thống bài -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà ××××××××× ××××××××× ××××××××× 1 -2 2- 3’ 10- 12 3-4’ ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× 7-8’ 6-8’ × × × × × ××××××× ××××××× 2- 3lần 1 -2 1 -2 1 -2 ××××××××× ××××××××× ××××××××× ××××××××× Tốn Bài: . con 3 : 2 1 = 6 - HS nêu yêun cầu bài. - 2 dãy bàn làm vào vở, 2 HS lên bảng. b) 5 8 7 355 4 52 3 21 25 20 6 21 20 25 6 20 21 : 25 6 = ××× ××× = × × =×= c) 16 57 72 85 57 1440 5 14 7 40 = × ××× = × × =× . phân? 5. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết học sau. 2 11 = 52 51 1 x x = 10 55 4 15 = 25 4 25 1 5 x x = 100 3 75 5 31 = 25 23 1 x x . cùng mẫu số, khác mẫu số. 5. Nhận xét - Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán vào vở. a. 3 + 5 2 = 5 15 + 5 2 = 5 17 b. 4 - 7 5 = 7 28 - 7 5 = 7 23 - 3 HS lên bảng làm lớp

Ngày đăng: 30/06/2015, 03:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w