1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM

154 2,4K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam thực hiện trong hai thập kỷ vừa qua đặc trưng bởi những chính sách cải cách kinh tế, mở cửa nền kinh tế và chuyển sự vận hành các quan hệ kinh tế theo hướng thị trường

VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN IAE-MISPA, HỢP ĐỒNG NGHIÊN CỨU SỐ 2005/IAE/SF/002 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NƠNG THƠN VIỆT NAM Nhóm nghiên cứu: TS Lê Xuân Bá (Chủ nhiệm đề tài) TS Nguyễn Mạnh Hải Ths Trần Toàn Thắng Ths Vũ Xuân Nguyệt Hồng Ths Lưu Đức Khải Hà nội, tháng 1-2006 CHUYỂN DICH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CIEM-MISPA MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BIỂU .iv DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ v DANH SÁCH CÁC BẢN ĐỒ v DANH SÁCH CÁC HÌNH v GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .4 1.3 Kết cấu đề tài CHƯƠNG MỘT .7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NHIỆM QUỐC TẾ VỀ VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐÔNG Ở NÔNG THÔN .7 1.1 Một số khái niệm .7 1.2 Các mối liên kết khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp 10 1.3 Các yếu tố “kéo” đẩy” việc tham gia hoạt động phi nông nghiệp nông thôn nông dân 12 1.4 Mơ hình kinh tế hộ nơng dân với hoạt động phi nông nghiệp 14 1.5 Tóm tắt khung lý thuyết 21 II KINH NGHIỆM VÀ THỰC TẾ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 21 2.1 Hàn Quốc 21 2.1.1.Rút dần lao động trẻ khỏi nông nghiệp .22 2.1.2 Phát triển sở hạ tầng nông thôn .22 2.1.3 Phát triển công nghiệp hóa nơng thơn 23 2.1.4 Hỗ trợ xây dựng nhà máy nông thôn năm 70s .23 2.1.5 Phát triển cụm công nghiệp nông thôn năm 80s .23 2.2 Trung Quốc .24 2.2.1 Phát triển họat động phi nông nghiệp nông thôn: .24 2.2.2 Sản nghiệp hóa nơng nghiệp: 25 2.3 Thái Lan 26 2.3.1 Đa dạng hóa họat động nông nghiệp gia tăng việc làm thông qua họat động thương mại .27 2.3.2 Gia tăng nhân tố ảnh hưởng tích cực tới việc làm 28 2.4 Mông Cổ 28 2.5.1 Thất nghiệp tăng cao cấu lại kinh tế 29 2.5.2.Tạo việc làm nhờ phát triển chăn nuôi ngành phụ trợ 29 2.5.3.Chương trình xúc tiến việc làm quốc gia 29 2.5 Quản lý di cư Hàn Quốc .30 2.6 Quản lý di cư Malaysia 30 2.7 Quản lý di cư Trung Quốc 31 2.8 Một số học rút 33 2.8.1 Về chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tạo việc làm 33 2.8.2 Về di chuyển lao động quản lý lao động di cư 36 i CHUYỂN DICH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CIEM-MISPA CHƯƠNG HAI .38 THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 38 I MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CĨ MỤC TIÊU TÁC ĐỘNG TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 38 1.1 Chính sách đất đai 38 1.2 Các sách tài tín dụng 41 1.3 Chính sách đầu tư .42 1.4 Các sách cơng nghiệp hóa, thị hóa 42 1.5 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nông thôn 43 1.6 Các sách phát triển hạ tầng sở nông thôn 45 1.7 Các sách di cư 47 II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN TRONG 10 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY .48 2.1 Thực trạng nguồn lao động nông thôn .48 2.1.1 Tình hình số lượng lao động việc làm nông thôn .48 2.1.2 Chất lượng lao động nông thôn .51 2.2 Thực trạng cấu lao động, việc làm chuyển dịch cấu lao động nông thôn thời gian qua 53 2.2.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu lao động nước 53 2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động theo vùng 54 2.2.3.Chuyển dịch cấu lao động lao động làm thuê tự làm 59 2.3 Thực trạng trình di cư nông thôn-thành thị 61 2.3.1 Di cư lao động vùng nước 61 2.3.2 Di cư lao động từ nông thôn thành thị 63 2.4 Đặc điểm số hình thức chuyển dịch cấu lao động địa phương khảo sát .69 2.5 Một số nhận định thực trạng xu hướng chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam 10 năm qua .82 CHƯƠNG BA .85 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 85 I SỐ LIỆU DÙNG CHO PHÂN TÍCH 85 II MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG XÁC ĐỊNH YẾU TỐ CHUYỂN DỊCH 87 III KẾT QUẢ CỦA MƠ HÌNH VÀ Ý NGHĨA PHÂN TÍCH .98 3.1 Nhóm yếu tố đặc điểm cá nhân người chuyển dịch .99 3.1.1 Giáo dục đào tạo: 99 3.1.2 Giới tính người lao động 104 3.2 Các yếu tố hộ gia đình 105 3.2.1.Đất sản xuất hộ gia đình 106 3.2.2 Tỷ lệ đất nơng nghiệp có sổ đỏ 108 3.2.3.Yếu tố nhân học hộ gia đình: 112 3.2.4.Sức ép chi tiêu: 112 3.2.5.Tiềm lực kinh tế hộ gia đình: 114 3.3 Các yếu tố thuộc cộng đồng .117 3.3.1 Cơ sở hạ tầng: 120 3.3.2 Chương trình mục tiêu 121 3.3.3 Công nghiệp hóa nơng thơn 123 IV TỔNG KẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 125 ii CHUYỂN DICH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CIEM-MISPA CHƯƠNG BỐN 131 KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TÍCH CỰC Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM 131 I CÁC KẾT LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU 131 1.1 Về thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông thôn 132 1.2 Về yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động nơng thơn: 134 II CÁC ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TÍCH CỰC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 iii CHUYỂN DICH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CIEM-MISPA DANH SÁCH CÁC BIỂU Biểu Kết thực phát triển cụm công nghiệp đến 1997 Hàn Quốc .24 Biểu Lao động thu hút vào lĩnh vực phi nông nghiệp nông thôn Trung Quốc 25 Biểu Dân số, lao động Thái Lan 2000-2004 .27 Biểu Cơ cấu dân số nông thôn cấu GDP theo ngành 28 Biểu Lao động nhập cư vào Malaysia làm việc 31 Biểu Các sách đất đai có tác động đến cấu lao động nông thôn 39 Biểu Một số sách tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực nông thôn 44 Biểu Số lượng lao động Việt Nam thời kỳ 1996-2004 50 Biểu Tổng sản phẩm (GDP) nước ngành sản xuất 53 Biểu 10 Cơ cấu lực lượng lao động có việc làm 54 Biểu 11 Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 1996-2004 58 Biểu 12 Cơ cấu lao động phi nông nghiệp theo vùng 58 Biểu 13 Cơ cấu lao động tự làm vùng nước 59 Biểu 14 Cơ cấu lao động làm thuê nông thôn vùng 60 Biểu 15 Số lao động di cư đến theo vùng nước 61 Biểu 16 Cơ cấu lao động nông thôn di cư theo vùng theo nơi điều tra 64 Biểu 17 Cơ cấu lao động di cư theo độ tuổi 65 Biểu 18 Cơ cấu lao động di cư theo độ tuổi theo nơi điều tra .65 Biểu 19 Cơ cấu lao động di cư theo trình độ văn hố 67 Biểu 20 Các biến số sử dụng mơ hình 96 Biểu 21 Kết mơ hình với biến vế đặc điểm người lao động 101 Biểu 22 Kết mơ hình với biến vế đặc điểm hộ gia đình 110 Biểu 23 Kết mơ hình với biến vế đặc điểm cộng đồng 118 iv CHUYỂN DICH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CIEM-MISPA DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Tuổi lao động nông nghiệp Hàn Quốc .22 Đồ thị Thay đổi cấu GDP việc làm ngành phi nông nghiệp Trung Quốc 25 Đồ thị Dân số lao động nông thôn nước 48 Đồ thị Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế nông thôn .49 Đồ thị Lực lượng lao động nước lực lượng lao động nông thôn 50 Đồ thị Tăng trưởng GDP, GDP nông nghiệp lao động nông thôn 51 Đồ thị Chất lượng lao động theo trình độ văn hóa nơng thơn 51 Đồ thị Tỷ trọng lao động có trình độ nơng thơn .52 Đồ thị Cơ cấu kinh tế 1995-2004 53 Đồ thị 10 Cơ cấu lao động di cư đến nước phân theo vùng .62 Đồ thị 11 Di cư tính theo địa bàn nơi 63 Đồ thị 12 Tỷ lệ lao động di cư theo giới tính 63 Đồ thị 13 Phân bố lao động di cư theo độ tuổi .66 Đồ thị 14 Cơ cấu lao động di cư theo giới tuổi 67 Đồ thị 15 Cơ cấu lao động di cư nơng thơn theo trình độ văn hố nơi đến 68 Đồ thị 16 Lý lao động nông thôn di cư theo vùng .69 DANH SÁCH CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp nông thôn năm 2001 55 Bản đồ 2: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp nông thôn năm 2004 56 Bản đồ 3: Thay đổi tỷ lệ lao động phi nông nghiệp nông thôn 96-04 57 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Các mối liên kết khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp 11 Hình Phân bổ thời gian hộ nông dân với hoạt động phi nông nghiệp 17 Hình Phân bổ thời gian hộ nơng dân khơng có hoạt động phi nơng nghiệp .19 Hình Nhân tố định hoạt động phi nông nghiệp .20 DANH SÁCH CÁC HỘP Hộp 1: Thu nhập tất mà giữ nghề cho cháu quan trọng .72 Hộp Vì có làng nghề khơng nghĩ đến chuyển đổi cơng việc 73 Hộp Thu nhập từ nông nghiệp thấp nên phải giữ việc làm nhà máy 76 Hộp 4: Tơi khơng có việc làm sau tái định cư .78 Hộp 5: “Tốt làm phi nông nghiệp địa phương” 79 Hộp 6: Hết đất buộc phải làm nghề khác 82 Hộp 7: Nếu có đủ ruộng, làm nơng nghiệp tốt 107 Hộp 8: Sức ép chi tiêu .114 v CHUYỂN DICH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CIEM-MISPA vi CHUYỂN DICH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NƠNG THƠN CIEM-MISPA GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Cơng đổi kinh tế Việt Nam thực hai thập kỷ vừa qua đặc trưng sách cải cách kinh tế, mở cửa kinh tế chuyển vận hành quan hệ kinh tế theo hướng thị trường Tăng trưởng kinh tế ổn định môi trường kinh tế vĩ mô khẳng định tính đắn sách đổi Cơ cấu kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng cơng nghiệp hóa; xu hướng thể đặc biệt rõ 10 năm trở lại Tỷ trọng nông nghiệp tổng GDP nước giảm dần, từ 27,18% năm 1995 xuống 24,37% năm 2000 21,76% vào năm 2004 Ở khu vực nơng thơn, q trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn mạnh mẽ Tỷ trọng ngành nghề phi nơng nghiệp tăng lên rõ rệt, đóng góp nhiều vào cải thiện đa dạng hóa thu nhập người dân Đi liền với thay đổi cấu kinh tế nông thôn biến đổi cấu lực lượng lao động Tuy nhiên thực tế cho thấy thay đổi chậm Các số liệu thống kê cho thấy thay đổi cấu lao động ngành khơng hồn toàn diễn tỷ lệ thuận với GDP ngành tạo Do suất lao động ngành công nghiệp lớn nông nghiệp, tỷ trọng tăng lên lao động thu hút vào khu vực công nghiệp thường thấp mức tăng tỷ trọng GDP ngành so với nông nghiệp Kết lực lượng lao động lớn nằm khu vực nông thôn Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nông thôn cao khu vực thành thị kết hợp với tốc độ tăng việc làm nông thôn chậm dẫn đến làm tăng sức ép việc làm khu vực nơng thơn Thêm vào đó, suất lao động nông nghiệp thấp, đất đai nông nghiệp ngày bị thu hẹp nhu cầu phát triển khu công nghiệp, khu đô thị làm cho thời gian nông nhàn tăng lên sức ép việc làm thêm gay gắt Trong thời gian qua, Việt nam có nhiều sách khác nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nói chung chuyển dịch cấu lao động nơng thơn nói riêng Những sách tập trung vào: xây dựng sở hạ tầng nông thôn, cung cấp tín dụng, tăng khả tiếp cận tín dụng nông dân cho mục tiêu phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp, khuyến khích phát triển làng CHUYỂN DICH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CIEM-MISPA nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, đào tạo nghề v.v Những giải pháp sách kể đánh giá góp phần khơng nhỏ vào cải thiện đời sống kinh tế nông thôn làm thay đổi cấu lao động nông thôn Tuy nhiên câu hỏi đặt liệu giải pháp sách có thực địn bẩy, có tính định cho chuyển dịch cấu lao động nông thôn trrong thời gian qua thời gian tới hay khơng cịn bỏ ngỏ? Trên giới, có nhiều nghiên cứu đề tài chuyển dịch cấu lao động kể đến C Cindy Fan (2002) chuyển dịch Trung quốc; Colin Green Gareth Leeves trình chuyển từ lao động phổ thông sang lao động có cơng việc ổn định Australia; Bhattacharya (2000) di cư nông thôn thành thị Ấn Độ; Haan Arjan Ben Rogaly (2002); Lanzona Philipnes v.v Các nghiên cứu phần phân tích nguyên nhân chuyển dịch lao động di cư từ nông thôn thành thị số nghiên cứu phân tích mức độ tác động nhân tố đến khả di chuyển lao động ngành vùng chưa thật nhiều Ở Việt nam vấn đề chuyển dịch cấu lao động quan tâm nhiều nhà nghiên cứu hoạch định sách Lê Hồng Thái, 2002 nghiên cứu thực trạng lao động việc làm nông thôn nguyên nhân dẫn đến dịch chuyển chậm lao động nông thôn là: việc phân bố dân cư không đồng vùng, đất nông nghiệp/người thấp lại có xu hướng ngày thấp khiến nơng dân có tích lũy cho phát triển sản xuất phi nông nghiệp, chất lượng lao động nông thôn thấp dẫn đến khả chuyển đổi nghề thấp Thân Văn Liên cộng (1997) phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động thơng qua di cư nông thôn-thành thành thị Hà nội Huế cho yếu tố kinh tế – xã hội yếu nông thôn lực đẩy hấp dẫn sống đông thị lực hút làm tăng di cư nông thôn thành thị Nguyễn Văn Tài (1998) Đỗ Văn Hoà (1999) đưa kết luận quan trọng di dân kết tất yếu trình phát triển kinh tế xã hội Di dân chịu tác động trực tiếp gián tiếp sách phát triển kinh tế xã hội, sách phát triển vùng v.v Các nghiên cứu thị trường lao động Việt Nam John Luke Gallup (2002), Adam McCarty (1999); Patrick Belser (2000) cho tăng trưởng kinh tế Việt CHUYỂN DICH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CIEM-MISPA Nam năm vừa qua không nằm ngành dựa vào lao động nhận định tương lai tới tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều ngành Tổng kết nghiên cứu cho thấy hầu hết nghiên cứu đề tài thị trường lao động vấn đề liên quan Việt Nam chưa đề cập có đề cập mức độ tương đối sơ lược, sử dụng phương pháp thống kê mô tả chủ yếu Việc phân tích sâu vấn đề chuyển dịch lao động đặc biệt yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch Việt Nam thập kỷ vừa qua cịn tương đối Ngồi ra, có nghiên cứu đánh giá chung cho trình chuyển dịch từ năm 1993 trở lại Một đặc điểm quan trọng khác nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động thời gian qua có nghiên cứu đánh giá vấn đề góc độ kinh tế hộ gia đình Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế tác động mạnh yếu tố tạo cầu cho lao động phi nông nghiệp kéo theo trình chuyển dịch cấu lao động Tuy nhiên việc đánh giá dừng bình diện vĩ mơ khó có kết thỏa đáng Về việc chuyển dịch lao động nói chung chuyển dịch từ lao động nông nghiệp sang phi nơng nghiệp nói riêng gắn kết chặt chẽ vói đặc điểm người lao động, hộ gia đình nơi họ sinh sống cộng đồng xung quanh hộ gia đình Điều giúp giải thích mơi trường sách việc chuyển dịch cấu lao động địa phương lại khác Hoặc địa phương, có hộ phát triển mạnh ngành nghề phi nông nghiệp lại có hộ bị bỏ lại xa Q trình cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế diễn nhanh chóng Việt Nam làm cho luồng di chuyển lao động, biến động cấu lao động phát triển mạnh mẽ vấn đề kinh tế - xã hội khó khăn nảy sinh ngày gay gắt Mục tiêu chuyển dịch cấu lao động, việc làm nông thôn ngày trở lên cấp thiết Những vấn đề địi hỏi việc phân tích cách hệ thống yếu tố ảnh hưởng mức độ tác động yếu tố đến trình chuyển dịch lao động nông thôn Nghiên cứu đặt để phần trả lời câu hỏi ... đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nơng thơn CHUYỂN DICH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CIEM-MISPA CHƯƠNG MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NHIỆM QUỐC TẾ VỀ VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN I CƠ... VÀ XU HƯỚNG CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 38 I MỘT SỐ CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CĨ MỤC TIÊU TÁC ĐỘNG TỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 38 1.1... thực trạng xu hướng chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam 10 năm qua .82 CHƯƠNG BA .85 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

Ngày đăng: 10/04/2013, 23:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
Lê Hồng Thái (2002) Nghiên cứu vấn đề lao động việc làm nông thôn - Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2002 Khác
Ministry of Agriculture and Rural Development (2003) Agriculture and rural developemnt operational programme. Budapest, 2003 Khác
Nguyễn Văn Tài (1998) Nghiên cứu hiện trạng những nhân tố thúc đẩy và các vấn đề phát sinh từ hiện tượng di dân tự do đối với sự phát triển kinh tế xã hội, môi trường ở thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước - Các giải pháp giải quyết. Chương trình nghiên cứu Việt Nam-Hà lan. Hà Nội, 1998 Khác
Bài giảng khóa tập huấn về Kinh tế chính trị quốc tế cho viên chức các nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Myanmar lần thứ 3 (Malaysian Agricultural Development. Training programme on International politics and economics for CLMV public officials III). Kualar-Lumpur, 2005 Khác
Richard Bolt, (2004) Accelerating Agriculture and rural development for inclusive growth: Policy implications for developing asia. Asean Development Bank, 2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. dưới đây tóm tắt mối liên kết giữa hai khu vực nông nghiêp và phi  nông nghiêp - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
Hình 1. dưới đây tóm tắt mối liên kết giữa hai khu vực nông nghiêp và phi nông nghiêp (Trang 17)
Hình 2. dưới đây là mô hình kinh tế hộ trong trường hợp hộ gia đình có tham  gia vào họat động sản xuất phi nông nghiệp - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
Hình 2. dưới đây là mô hình kinh tế hộ trong trường hợp hộ gia đình có tham gia vào họat động sản xuất phi nông nghiệp (Trang 23)
Hình 3.   Phân bổ thời gian của hộ nông dân không có hoạt động phi nông  nghiệp - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
Hình 3. Phân bổ thời gian của hộ nông dân không có hoạt động phi nông nghiệp (Trang 25)
Hình 4. Nhân tố quyết định của hoạt động phi nông nghiệp - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
Hình 4. Nhân tố quyết định của hoạt động phi nông nghiệp (Trang 26)
Đồ thị 2. Thay đổi cơ cấu GDP và việc làm  ở Trung Quốc - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
th ị 2. Thay đổi cơ cấu GDP và việc làm ở Trung Quốc (Trang 31)
Đồ thị 5. Lực lượng lao động cả nước và lực lượng lao động nông thôn - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
th ị 5. Lực lượng lao động cả nước và lực lượng lao động nông thôn (Trang 56)
Đồ thị 9. Cơ cấu kinh tế 1995-2004 - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
th ị 9. Cơ cấu kinh tế 1995-2004 (Trang 59)
Đồ thị 13. Phân bố lao động di cư theo độ tuổi - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
th ị 13. Phân bố lao động di cư theo độ tuổi (Trang 72)
Đồ thị 14. Cơ cấu lao động di cư theo giới và tuổi - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
th ị 14. Cơ cấu lao động di cư theo giới và tuổi (Trang 73)
Đồ thị 15. phản ánh trình độ văn hoá của lao động di cư từ nông thôn đến  một số vùng trong nước - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM
th ị 15. phản ánh trình độ văn hoá của lao động di cư từ nông thôn đến một số vùng trong nước (Trang 74)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w