Tuy nhiên quá trình đô thị hoá cũng khiến chohuyện Nam Sách phải đối mặt với nhiều thách thức lớn lao: vấn đề dân số,nghề nghiệp, việc làm, tình hình rác thải công nghiệp, ô nhiễm môi tr
Trang 1Luận văn
Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và tạo việc làm của lao động
nông thôn
Trang 2Mục lục ục lục c l c
MỞ ĐẦU 2
1 Tính cấp thiết của đề tài 2
3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 5
3.1 Ý nghĩa khoa học 5
3.2 Ý nghĩa thực tiễn 6
4.1 Mục tiêu 6
5 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 7
5.1 Đối tượng nghiên cứu 7
5.2 Khách thể nghiên cứu 7
5.3 Phạm vi nghiên cứu 7
6 Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 7
6.1 Phương pháp luận 7
6.2 Phương pháp nghiên cứu 8
6.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 8
6.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu 8
6.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 9
1.1 Lý thuyết liên quan 10
1.1.1 Lý thuyết biến đổi xã hội 10
1.2 Các khái niệm công cụ 12
1.2.1 Khái niệm lao động 12
1.2.2 Nông thôn 14
1.2.5 Khái niệm đô thị hóa 20
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỷ XXI đã mở ra cho các nước trên thế giới cũng như Việt Nam biết bao cơ hội và tạo ra những bước tiến không ngừng trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị đến xã hội Quá trình đô thị hóa của nước ta gắn liền với công nghiệp hóa và hiện đại hóa Đô thị hóa là quá trình chuyển đổi từ
Trang 3xã hội nông thôn truyền thống sang xã hội hiện đại, nó làm thay đổi cả nôngthôn và thành thị trên nhiều bình diện.
Đô thị hóa nông thôn là một quá trình phát triển tất yếu của một quốcgia, đặc biệt đối với nước ta là nước đang trong giai đoạn đầu của công cuộccông nghiệp hóa đất nước Tốc độ đô thị hóa trong thời gian tới còn diễn ranhanh hơn nữa Đô thị hóa đã, đang và sẽ mang lại các mặt tích cực như thúcđẩy phát triển kinh tế xã hội rõ rệt, đồng thời nó cũng nảy sinh những mặttiêu cực như thu hẹp đất đai canh tác nông nghiệp, gây nguy cơ ô nhiễm môitrường, các vấn đề xã hội nảy sinh
Hiện nay, quá trình đô thị hoá đang diễn ra vô cùng sôi động trên khắpmọi miền của đất nước Trên mảnh đất Nam Sách – Hải Dương, đô thị hoávùng nông thôn đã và đang tác động tích cực sâu sắc đến mọi lĩnh vực củacuộc sống người nông dân Tuy nhiên quá trình đô thị hoá cũng khiến chohuyện Nam Sách phải đối mặt với nhiều thách thức lớn lao: vấn đề dân số,nghề nghiệp, việc làm, tình hình rác thải công nghiệp, ô nhiễm môi trường,
sự biến đổi về văn hoá, đạo đức lối sống… là những vấn đề làm biến đổicuộc sống của người dân nơi đây trước nhịp sống hối hả của nền kinh tế thị
trường Một trong những vấn đề đáng quan tâm đó là sự chuyển đổi cơ cấunghề nghiệp của người nông dân nơi đây
Những tích cực và hạn chế của quá trình đô thị hóa đòi hỏi chúng tacần có sự nhìn nhận đánh giá một cách khách quan khoa học Trên cơ sởthực trạng của chuyển đổi nghề nghiệp từ đó đưa ra các khuyến nghị giảipháp có tính khả thi giúp các nhà lãnh đạo kịp thời điều chỉnh bổ sung,hoạch định, hoàn thiện chính sách cho phù hợp góp phần phát triển nôngthôn Việt Nam một cách hiệu quả và bền vững
Trang 42 Tổng quan nghiên cứu
Trong hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, quá trình đô thị hóadiễn ra hết sức nhanh chóng nhất là trong 10 năm trở lại đây Theo thống kêcho thấy năm 1990 cả nước có 461 đô thị, 3 thành phố trực thuộc trung ươngdân số đô thị khoảng 13 triệu người Đến năm, 2005 cả nước có 679 đô thịtăng gấp 1,4 lần so với năm 1990, tỉ lệ đô thị hóa là 27,2% Trong 13 năm từ
1990 đến năm 2003, Nhà nước đã thu hồi 697.410 ha đất phục vụ cho việcxây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị và xây dựng kết cấu hạ tầng kinhtế- xã hội Tính đến nay cả nước có hơn 700 đô thị trong đó có 5 thành phốtrực thuộc trung ương
Đã có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này như đề tài: “Các nhân tố
ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và tạo việc làm của lao động nông thôn” tác giả Trần Thị Tuyết và Lê Văn Phùng Đề tài
giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơcấu ngành nghề và việc làm của lao động nông thôn nhưng đề tài chưa đi sâunghiên cứu thực trạng của vấn đề này
Cuốn sách “ Việc làm ở nông thôn Thực trạng và giải pháp” tác giả
Vũ Tiến Quang, Nhà xuất bản Nông nghiệp Đề tài tập trung nghiên cứu về
cơ cấu việc làm ở nông thôn từ đó đưa ra các giải pháp giải quyết việc làmcho người nông dân
Nói tới vấn đề lao động việc làm trong bối cảnh đô thị hóa không thể
không kể đến công trình nghiên cứu của tác giả Lê Hải Thanh “Sự biến đổi
cơ cấu lao động – việc làm ở nông thôn ngoại thành tp Hồ Chí Minh hiện nay” Trong công trình này tác giả đã nghiên cứu về thực trạng biến đổi lao
động - việc làm của nông dân ngoại thành Tp Hồ Chí Minh tác giả cũng đưa
Trang 5ra một số nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình này như đường lối, chínhsách Nhà nước của Tp Hồ Chí Minh Đồng thời cũng dự báo về xu hướngbiến đổi trong thời gian tới Nhưng đề tài chưa tập trung đi sâu để đưa ra cácgiải pháp giải quyết những tác động tiêu cực của quá trình đô thị hóa.
Như vậy qua đây ta thấy sự biến đổi của lao động - việc làm nôngthôn trong quá trình đô thị hóa có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết Vìvậy để làm rõ quá trình đô thị hoá đang diễn ra và có tác động như thế nàođến cuộc sống của người dân huyện Nam Sách nói riêng cũng như cả nướcnói chung, cũng như chỉ ra những biến đổi trên “diện mạo” của địa phương
nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của
lao động nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa” Trên cơ sở kế
thừa những công trình, cuốn sách, bài viết và khắc phục những hạn chế đềtài tập trung vào làm rõ thực trạng chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của laođộng nông thôn từ đó đưa ra những khuyến nghị thiết thực giúp cho quátrình đô thị hóa ở nông thôn đạt hiệu quả cao nhất
3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1 Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu sự chuyển đổi nghề nghiệp giúp chúng ta có cái nhìnkhách quan, khoa học về cơ cấu lao động nghề nghiệp và đặc biệt cho thấyđây là quá trình tất yếu khách của đô thị hóa
Đề tài sử dụng một số lý thuyết của xã hội học để tìm hiểu một sốkhái niệm phạm trù như thực trạng cơ cấu lao động việc làm và những biếnđổi của nó trong phạm vi địa phương
Trang 63.2 Ý nghĩa thực tiễn
Qua đề tài nghiên cứu giúp cơ quan Nhà nước nắm được thực trạngnghề nghiệp và những chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động Từ đóđưa ra những giải pháp thích hợp để giải quyết những hạn chế, tồn tại vàphát huy những mặt mạnh ở nông thôn trong quá trình đô thị hóa
Qua đây nhóm nghiên cứu cũng mạnh dạn đưa ra những dự báo cho
xu hướng biến đổi nghề nghiệp của địa phương trong tương lai căn cứ vào
sự chuyển đổi của nghề nghiệp trong hiện tại
Với một ý nghĩa quan trọng của đề tài trong quá trình nghiên cứu làđưa ra một số phương hướng giải quyết các vấn đề của nhà quản lý từ đó tìm
ra các hướng đi phù hợp với địa phương
4 Mục đích nghiên cứu
4.1 Mục tiêu
Tìm hiểu cơ cấu nghề nghiệp ở vùng nông thôn
Phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển đổi nghềnghiệp
Đưa ra các giải pháp, khuyến nghị để phát triển nôngthôn
4.2 Mục đích nghiên cứu
Trang 7 Góp phần làm sáng tỏ thực trạng chuyển đổi nghề nghiệpcủa lao động nông thôn trong quá trình đô thị hóa.
Tạo cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sáchphát triển kinh tế xã hội ở nông thôn
5 Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác độngcủa đô thị hóa
5.2 Khách thể nghiên cứu
- Nông dân huyện Nam Sách – Hải Dương
- Cán bộ chính quyền địa phương
5.3 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Huyện Nam Sách - Hải Dương
Thời gian: Từ tháng 1 năm 2010
6 Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp luận
Đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của triết học Mác –Lênin baogồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Trong đó
Trang 8nguyên lý khách quan lịch sử cụ thể được vận dụng một cách cụ thể Theoquan điểm này thì khi xem xét một vấn đề nào đó thì phải đặt trong hoàncảnh cụ thể và đặt trong mối liên hệ với các sự kiện xảy ra Hơn nữa phảinhìn các sự kiện hiện tượng xã hội một cách khách quan, luôn vận động biếnđổi chứ không phải bất biến.
Như vậy khi vận dụng vào đề tài: “Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp
của lao động nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa” Chúng ta
cần xem xét vấn đề này trong bối cảnh của quá trình đô thị hóa đang diễn ra
Vận dụng phương pháp luận triết học đối tượng của đề tài được tiếpcận một cách khách quan, vận động, biến đổi theo sự phát triển của xã hội vàchịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố hình thành nên giá trị xã hội
6.2 Phương pháp nghiên cứu
6.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu
Phân tích tài liệu thực chất là cải biến những thông tin có sẵn trong tàiliệu để rút ra những thông tin cần thiết cho một vấn đề nhất định Để phục
vụ cho đề tài nghiên cứu này nhóm chúng tôi đã tiến hành tìm kiếm và phântích một số nguồn tài liệu sau:
Bản báo cáo tổng hợp kinh tế chính trị xã hội của huyệnNam Sách - Hải Dương và các báo cáo của phòng thống kê huyện
Các nghiên cứu khoa học, các đề tài khoa học, khóa luậntốt nghiệp chuyên ngành
Các sách, báo tham khảo như: tạp chí xã hội học…
6.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu
Trang 9Phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin của nghiên cứu xã hộihọc thông qua việc tác động tâm lý - xã hội trực tiếp của người đi hỏi vàngười được hỏi nhằm thu thập thông tin phù hợp với mục đích nghiên cứu.Việc sử dụng phương pháp này trong nghiên cứu nhằm tìm hiểu sâu về cácđặc tính, tính chất của đối tượng nghiên cứu dựa trên những nhận định đánhgiá của người được phỏng vấn
Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành phỏng vấnsâu các đối tượng sau: nông dân, cán bộ địa phương
6.2.3 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Trong xã hội học việc điều tra bằng bảng hỏi với tư cách là thu thậpthông tin sơ cấp nhưng chiếm một vị trí chủ đạo trong nghiên cứu bởi tính
ưu việt của nó Đây là một trong những phương pháp được đề tài vận dụng
và triển khai theo quy trình phù hợp với chuyên ngành Để có kết quả vàthông tin mang tính đại diện, khách quan, khoa học, chính xác nhóm nghiêncứu đã tiến hành chọn ngẫu nhiên
Nghiên cứu đề tài này nhóm nghiên cứu sử dụng 150 bảng hỏi với cácđối tượng hộ gia đình
7 Giả thuyết nghiên cứu
Cơ cấu nghề nghiệp của người lao động đang chuyển từngành nghề nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp
Sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp tác động mạnh mẽ đếnviệc nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động
Trang 10Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài chuyển biến cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác
động của quá trình đô thị hóa.
1.1 Lý thuyết liên quan
1.1.1 Lý thuyết biến đổi xã hội
Trang 11Mọi xã hội đều không ngừng biến đổi, sự ổn định chỉ là bề ngoàimang tính tạm thời Ở xã hội hiện đại sự biến đổi càng rõ rệt và nhanh hơn.
Ở nước ta trong những năm gần đây cùng với sự mở rộng giao lưu với cácquốc gia và vùng lãnh thổ của các nước khác nhau trên thế giới nền kinh tế
có những bước khởi sắc từng ngày Hiện nay Đảng và Nhà nước đang đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu đến năm 2020nước ta về cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại cùng với những chínhsách đó là quá trình đô thị hóa được đẩy mạnh ở từng địa phương Sự tácđộng của quá trình đô thị hóa góp phần vào việc chuyển đổi nghề nghiệp củalao động nông thôn Có nhiều quan điểm chỉ cho rằng biến đổi xã hội chỉ lànhững thay đổi của đông đảo cá nhân trong xã hội hay sự biến đổi, chuyểnđổi của các tổ chức, tầng lớp xã hội thì đây mới được coi là sự biến đổi xãhội Theo Từ điển xã hội học “Biến đổi xã hội là sự thay đổi có ý nghĩa vềmặt cơ cấu xã hội (đó là hành động xã hội và tương tác xã hội) kể cả hậu quả
và biểu thị của những cơ cấu biểu hiện ở các chuẩn mực giá trị của các sảnphẩm và các biểu trưng văn hóa Hay có thể nói biến đổi xã hội là một quátrình qua đó các khuôn mẫu của hành vi xã hội, quan hệ xã hội, các thiết chế
xã hội và phân tầng xã hội cũng biến đổi theo thời gian
Theo quan điểm của xã hội học thì biến đổi xã hội là sự thay đổi xãhội từ một ngưỡng phát triển này sang một ngưỡng phát triển khác có thểcao hơn hoặc thấp hơn về chất, xét dưới góc độ tổng thể các thiết chế và cấutrúc xã hội Ta có thể phân biệt ba loại biến xã hội sau:
Biển đổi phát triển: Đây là sự biến đổi theo hướng tích cực và phù hợpvới mong muốn của bất cứ xã hội nào bảo toàn được đặc trưng vốn có theochiều hướng tích cực của chế độ xã hội và đạt được những mục tiêu mongmuốn của tiến trình phát triển mà các chủ thể quản lý đề ra
Trang 12Biến đổi suy thoái: là sự biến đổi hoàn toàn ngược với biến đổi pháttriển bởi nó diễn ra theo chiều hướng tiêu cực và bất lợi với tiến trình pháttriển Nó là kiểu biến đổi của xã hội bế tắc không tìm ra được lối thoát.
Biến đổi hòa nhập là kiểu biến đổi đã bị biến đổi đặc trưng và bị lệthuộc nô dịch bởi một xã hội mạnh hơn
Theo Mác thì sự biến đổi xã hội là khách quan Nó là kết quả của sựbiến đổi và phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất kéo theo sự thayđổi của quan hệ sản xuất
Với đề tài này nhóm nghiên cứu chúng tôi dựa vào lý thuyết biến đổi
xã hội để xem xét chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôndưới tác động của quá trình đô thị hóa Điều này cho thấy sự chuyển đổi làkhách quan tất yếu phù hợp với tình hình của thế giới và trong nước đó là sựtoàn cầu hóa hội nhập và sự đô thị hóa ở nước ta Dưới tác động của quátrình đô thị hóa đã làm cơ cấu kinh tế của nước ta thay đổi kéo theo đó là sựthay đổi của cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn Sự biến đổi đó đãlàm cho nước ta nói chung và huyện Nam Sách nói riêng phát triển nhữngtiền năng vốn có của mình Qua đây ta thấy sự chuyển đổi cơ cấu nghềnghiệp của lao động nông thôn tương ứng với loại biến đổi xã hội phát triển.Khi xã hội phát triển thì đô thị hóa là tất yếu và cùng với quá trình đó lànghề nghiệp lao động nông thôn cũng thay đổi
1.2 Các khái niệm công cụ.
1.2.1 Khái niệm lao động
Về khái niệm lao động có rất nhiều khái niệm khác nhau về lao động
Trang 13Ănghen nhận định “Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn
bộ đời sống loài người và như thế đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó chúng ta phải nói đến lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”.
Theo Mác: “ Lao động trước hết là một quá trình diễn ra đối với con
người và tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của mình con người làm trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ với tự nhiên”.
Hồ Chí Minh coi lao động là vinh quang Người cho rằng chức nănglao động sản xuất là chức năng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của mộtcấu trúc xã hội Trong đó thì người lao động đặt ở vị trung tâm là nguồn lựcquan trọng quyết định nhất cho yêu cầu của sản xuất
Nhìn chung các quan điểm trên đều có sự đồng nhất lao động là hoạtđộng có mục đích nhằm tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần cho xã hội vàcon người muốn tồn tại thì phải lao động Lao động làm cho con người hoànthiện hơn
Xã hội học xem xét lao động với tư cách là một hiện tượng xã hội nảysinh biến đổi và phát triển trong bối cảnh xã hội
Xã hội học lao động coi lao động là như hành động xã hội được cócấu trúc gồm các thành phần mục đích lao động, đối tượng lao động, phươngtiện lao động, điều kiện lao động, chủ thể lao động và xu hướng lao động.Các yếu tố đó có mối quan hệ hữu cơ với nhau
Căn cứ vào các đặc điểm và tính chất của từng yếu tố cấu thành laođộng có thể phân loại lao động như sau:
* Dựa vào đối tượng lao động:
Trang 14- Lao động tiếp xúc với thiên nhiên đó là lao động thuộc lĩnh vực nông - lâm– ngư nghiệp
- Lao động tiếp xúc với con người như bác sỹ, y tá, giáo viên…
- Lao động tiếp xúc bằng công nghệ, kỹ thuật như công nhân…
- Lao động tiếp xúc với hệ ý nghĩa giá trị nghệ thuật như các ca sỹ, nhà văn,nhà thơ, họa sỹ…
* Ngoài ra ta có thể phân thành từng cặp như sau:
- Lao động quản lý – lao động bị quản lý
- Lao động trí óc – lao động cơ bắp
- Lao động sản xuất - lao động phi sản xuất
- Lao động trừu tượng - lao động cụ thể
1.2.2 Nông thôn
Nông thôn là địa bàn rộng lớn là nơi tập trung đông dân cư sinh sốngchủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp là chính
Nông thôn là vùng địa lý cư trú Theo Từ điển Tiếng Việt: nông thôn
là làng mạc sống bằng sản xuất nông nghiệp, khác hẳn với thành thị Nóiđúng hơn nông thôn là vùng địa lý cư trú gắn với thiên nhiên, khác hẳn
Trang 15thành thị với dân cư chủ yếu là nông dân, ngành nghề chủ yếu là nôngnghiệp và có lối sống riêng, văn hóa riêng
V Staroverov – nhà xã hội học người Nga đã đưa ra một định nghĩa
khá khái quát về nông thôn, khi ông cho rằng: “Nông thôn với tư cách là
khách thể nghiên cứu của xã hội học về một phân hệ xã hội có lãnh thổ xác định đã hình thành từ lâu trong lịch sử Đặc trưng của phân hệ xã hội này là
sự thống nhất đặc biệt của môi trường nhân tạo với các điều kiện địa lý ưu trội, kiểu loại tổ chức xã hội phân tán về mặt không gian” nông thôn phân
biệt với đô thi hóa bởi trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp kém hơn vềmức độ phúc lợi xã hội, sinh hoạt Điều này thể hiện rõ trong cơ cấu xã hội
và trong lối sống của cư dân nông thôn Ở nông thôn loại hình hoạt động laođộng kém đa dạng ( so với đô thị) tính thuần nhất về xã hội và nghề nghiệpcao hơn Nông thôn là hệ thống độc lập tương đối ổn định là một tiểu hệthống không gian - xã hội Các thành phần của nó đồng nhất với đô thị songmặt khác lại tách biệt Nông thôn và đô thị hợp lại thành chỉnh thế xã hội vàlãnh thổ của cơ cấu xã hội (Tô Duy Hợp - xã hội học nông thôn, tr.115)
Ngày nay xã hội nông thôn nước ta đã có những thay đổi đáng kể do
sự thay đổi của tình hình trong nước và thế giới Đáng chú ý hơn cả là sự tácđộng của quá trình đô thị hóa Sự hình thành đô thị cũng là quá trình làm cho
xã hội nông thôn được khẳng định Xã hội nông thôn Việt Nam hiện naymang một số đặc trưng sau:
+ Môi trường gần gũi với tự nhiên, gắn bó với ruộng đất và cảnh quan nơimình sinh sống
+ Kinh tế nông thôn: nông nghiệp là cơ sở kinh tế chính của xã hội nôngthôn, sản xuất nhỏ với kỹ thuật lạc hậu Hiện nay, kinh tế nông thôn nước ta
Trang 16đang phát triển với xu hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đa dạnghóa thu nhập, chuyển đổi dần sang hướng sản xuất hàng hóa, các tổ hợpcông nghiệp nhỏ xuất hiện, giới tiểu chủ, tiểu thương đã hình thành Tuynhiên, ngoài kinh tế nông nghiệp thì tiểu thủ công nghiệp mà đặc trưng làcác làng nghề vẫn là chủ yếu Kinh tế nông thôn đang có xu hướng phát triểnkinh tế hộ gia đình.
+ Chính trị nông thôn: là hệ thống tự quản, chủ yếu là xóm làng, lệ làng.Hiện nay vai trò của chính quyền, tổ chức Đảng và các đoàn thể quần chúngđang là lực lượng quyền lực chính trị chủ yếu trong xã hội nông thôn
+ Văn hóa nông thôn: Cơ sở chủ yếu là văn hóa dân gian, có tính truyềnmiệng Đơn vị của văn hóa nông thôn là văn hóa làng xã Đặc trưng của vănhóa nông thôn là các phong tục tập quán và các lễ hội riêng của mỗi làng,mỗi vùng Trong thời kỳ đổi mới văn hóa nông thôn cũng có có nhữngchuyển đổi quan trọng Có rất nhiều vấn đề đặt ra cho sự giao thoa và thaythế văn hóa ở địa bàn này (như sự chuyển đổi của hệ thống những chuẩnmực giá trị nảy sinh nhiều vấn đề ly hôn, phục hồi dòng họ, tệ nạn, bạo lựcgia đình…)
+ Con người nông thôn: chất phác, thật thà, tình cảm quan hệ hàng xóm sâunặng trên cơ sở huyết thống, dòng họ nhưng ít giao thiệp, nhận thức hạn chế
+ Gia đình nông thôn: chủ yếu là gia đình nhiều thế hệ tỷ lệ gia đình hạtnhân tuy đã tăng nhưng vẫn thấp hơn đô thị, vai trò của người đàn ông vẫnđược đề cao và sự coi trọng của về giá trị của người con trai
+ Tôn giáo: đang phát triển, tín ngưỡng đi kèm với mê tín dị đoan
1.2.3 Nghề nghiệp
Trang 17Theo Từ điển Tiếng Việt “Nghề là công việc chuyên làm theo sự
phân công lao động trong xã hội” Theo khái niệm này nghề là một công
việc thỏa mãn hai điều kiện:
Là công việc chuyên làm, công việc đó được xác định bởi công laođộng trong xã hội, khi nói tới yếu tố chuyên làm người ta muốn nói tới haikhía cạnh là tính lâu dài về mặt thời gian và tính chuyên trách Còn khi nói
về điều kiện phân công lao động trong xã hội người ta muốn nhắc tới sựđánh giá xã hội về công việc này
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Nghiệp là nghề làm ăn sinh sống hay đó là
cách viết tắt của sự nghiệp”
Nếu như khái niệm nghề nhấn mạnh tới sự phân công lao động từ bênngoài thì khái niệm nghiệp nhấn mạnh tới ý thức chủ quan của chủ thể Khinói tới nghề người ta chú ý đến hai yếu tố thời gian hành nghề và trình độchuyên môn nhưng chưa chú ý tới mục tiêu của sự hành nghề Còn từ nghiệpthì bao hàm ý thức mục tiêu của chủ thể, mà cụ thể là mục tiêu kiếm sống
Vì vậy không phải từ nghề nào cũng trở thành “nghiệp” “Nghề” chỉ trởthành nghiệp khi nào nghề đó chỉ trở thành một phương tiện làm ăn kiếmsống, sự hành nghề đó là mục tiêu kiếm sống
Vì thế nghề nghiệp luôn gắn với sự phân công lao động trong xã hội.Nói đến nghề nghiệp là người ta thường nói đến một trình độ chuyên mônnhất định (thấp hay cao) được lĩnh hội thông qua hệ thống giáo dục đào tạohoặc do học hỏi qua kinh nghiệm của các thế hệ đi trước Nó chính là mộtphương thức hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu vậtchất và tinh thần của mình
1.2.4 Cơ cấu nghề nghiệp.
Trang 18Cơ cấu nghề nghiệp: là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu về chấtlượng và số lượng tương đối ổn định của các nghề nghiệp trong một hệthống kinh tế - xã hội và trong một khoảng thời gian nhất định.
Cơ cấu nghề nghiệp luôn gắn với sự phân công lao động xã hội, là sựchuyên môn hóa theo ngành của các tập đoàn xã hội, thực hiện các chứcnăng của mình trong khuôn khổ của tổ chức sản xuất xã hội chung của tổchức sản xuất của một ngành nghề nào đó trong nền kinh tế xã hội
Đặc điểm chủ yếu của sự phân công lao động theo ngành nghề là sựphân công dựa vào hai tiêu chí: trình độ tay nghề và điều kiện lao động
Như vậy căn cứ vào khái niệm trên cũng như thực tiễn địa bàn khảosát cơ cấu lao động nghề nghiệp ở đây chúng ta xét cơ cấu nghề nghiệp baogồm:
Theo Từ điển Tiếng Việt “Huyện là đơn vị hành chính dưới tỉnh, gồm
nhiều xã” (tr 585)
Qua đó cơ cấu nghề nghiệp theo huyện được biểu hiện là quan hệ tỷ lệcũng như xu hướng vận động và phát triển giữa lực lượng lao động trong xãđang hoạt động trong các ngành nghề khác nhau Nghiên cứu cơ cấu nghề
Trang 19nghiệp trong xã cũng như tìm và phân tích bức tranh thu nhỏ cơ cấu nghềnghiệp của một tỉnh.
Theo quan điểm của Liên hợp quốc, hộ là những người sống chungdưới một mái nhà, cùng ăn chung và có chung một ngân quỹ Theo quanđiển của Cục dân số ở Việt Nam năm 1989 đã đưa ra khái niệm hộ gia đình
như sau: “Hộ gia đình bao gồm những người có quan hệ hôn nhân hay ruột
thịt hoặc nuôi dưỡng có quỹ thu chi chung Mỗi hộ gia đình có đăng ký hộ khẩu ghi rõ số hộ khẩu người chủ hộ và quan hệ những thành viên của chủ hộ”
Như vậy, cơ cấu hộ gia đình được hiểu là quan hệ tỷ lệ cũng như xuhướng vận động và phát triển giữa lực lượng lao động trong các hộ gia đìnhđang làm việc trong các ngành nghề khác nhau Có thể nói, nghiên cứu cơcấu hộ gia đình hiện nay cho ta thấy tính đa dạng và phong phú ngành nghềtrong một gia đình và trên cơ sở đó thấy được sự vận động biến đổi của nódưới tác động của đô thị hóa Trong đề tài này cơ cấu nghề nghiệp của hộgia đình tập trung vào ba nhóm sau:
- Hộ thuần nông: bao gồm các hoạt động tong các nghề trồng trọt, chănnuôi
- Hộ hỗn hợp: bao gồm những hộ đang hoạt động trong các ngành nghềnhư nông nghiệp như nông nghiệp kết hợp với một số nghề nghiệpkhác
- Hộ phi nông nghiệp bao gồm các hộ đang hoạt động trong các ngànhnghề ngoài nghề trồng trọt và chăn nuôi
Trang 20 Cơ cấu nghề nghiệp xét theo lao động
+ Lao động trong ngành nông nghiệp
+ Lao động trong công nghiệp
+ Lao động tiểu thủ công
+ Lao động trong buôn bán – Dịch vụ
+ Lao động làm trong cơ quan nhà nước như công chức…
1.2.5 Khái niệm đô thị hóa
Theo Từ điển Tiếng Việt “Đô thị hóa là quá trình tập trung dân cư
ngày càng cao vào các đô thị và làm nâng cao vai trò của thành thị đối với
sự phát triển của xã hội”
Theo bách khoa toàn thư “ Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị tính
theo tỷ lệ phần trăm giữa dân số đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay một khu vực” Nó cũng có thể tính theo tỷ lệ
gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian Nếu tính theo cách thứ nhất thì nócòn được gọi là mức độ đô thị hóa còn theo cách thứ hai gọi là tốc độ đô thịhóa
Theo cách tiếp cận của xã hội học thì “Đô thị hóa chính là sự di cư từ
nông thôn ra thành thị là sự tập trung ngày càng nhiều dân cư sống trong những vùng lãnh thổ địa lý hạn chế được gọi là các đô thị” (Trịnh Duy
Luân- xã hội học đô thị)
Đô thị hóa được hiểu theo hai chiều:
Trang 21- Chiều hướng 1: là sự chuyển đô thị vào nông thôn nội thị xã, thị trấn tăngtrưởng thị dân của một thành phố tăng dân số cơ học, mở rộng các quyhoạch đô thị ra vùng ven, xây dựng và thiết lập các đô thị mới.
- Chiều hướng 2: Nông thôn hóa đô thị tức là đô thị sẽ khôi phục lại kiểumẫu xã hội truyền thống của xã hội nông thôn Do đặc điểm của nền văn hóachung, ngôn ngữ chung của một xã hội như nhà ở, tôn giáo (Trịnh DuyLuân- chủ biên, Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, 2004, tr 76)
Thông qua hai chiều hướng đô thị hóa ta thấy quá trình đô thị hóa củađịa bàn nghiên cứu là chiều hướng thứ 1, mở rộng đô thị xây dựng khu dân
cư khu công nghiệp Qua nghiên cứu cho ta thấy được tiến trình đô thị hóa ởnước ta diễn ra như thế nào trên cơ sở đó nhóm nghiên cứu đi phân tíchnhững tác động của đô thị hóa đến sự chuyển đổi nghề nghiệp của lao động
ở vùng nông thôn
1.2.6 Khái niệm chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp
Là sự thay đổi từng bước từ nghề nghiệp này sang nghề nghiệp khác
mà không gây xáo trộn
Chuyển đổi nghề nghiệp dưới tác động của quá trình đô thị hóa là quátrình biến đổi nghề nghiệp của lao động từ lao động chủ yếu từ làm nôngnghiệp sang chuyển sang các ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ vàgiảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp
Trang 22Trong quá chuyển đổi nghề nghiệp không chỉ đơn thuần chuyển từngành nghề này sang ngành khác của người dân mà còn làm thay đổi cơ cấucủa trong từng ngành, giúp cho các ngành phù hợp với cơ chế hiện nay Vìnhư hiện nay nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đi đầu
là quá trình đô thị hóa Quá trình này đang diễn ra mạnh mẽ ở vùng nôngthôn làm cho bộ mặt nông thôn đang có những bước thay đổi đáng kể Đôthị hóa ở nông thôn làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm thayvào đó là các đô thị, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp mọc lên Đòi hỏingười nông dân muốn tồn tại thì phải có sự thay đổi sao cho phù hợp vớihoàn cảnh thực tiễn thì phải chuyển đổi nghề nghiệp như từ sản xuất nôngnghiệp sang phi nông nghiệp
Qua đây ta thấy đô thị hóa đã tác động trực tiếp làm cho cơ cấu nghềnghiệp ở nông thôn có sự chuyển đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng lao độngtrong ngành nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng trong ngành công nghiệp, thủcông nghiệp, xây dựng và dịch vụ
Chương 2: Thực trạng chuyển đổi cơ cấu
nghề nghiệp của Huyện Nam Sách - Hải Dương.
2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Tỉnh Hải Dương
Trang 23Hải Dương là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Trung tâm hành chính của tỉnh là Thành phố Hải Dương nằm cách thủ đô Hà Nội 57
km về phía đông, cách Thành phố Hải Phòng 45 km về phía tây Phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đông giáp thành phố Hải Phòng, phía nam giáp tỉnh Thái Bình và phía tây giáp tỉnh Hưng Yên
Hiện nay, tỉnh Hải Dương được Thủ tướng chính phủ cho phép thành lập đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 là 18 KCN tập trung với diện tích đất quy hoạch 3.779 ha, trong đó 10 KCN đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN với điện tích đất quy hoạch 2.061 ha
Trong 10 khu công nghiệp đang đầu tư xây dựng có 8 khu côngnghiệp do nhà đầu tư trong nước đầu tư xây dựng hạ tầng, 2 khu côngnghiệp do nhà đầu tư nước ngoài xây dựng (khu công nghiệp Việt Hòa -KENMARK, KCN Lương Điền – Cẩm Điền) Tổng số vốn đầu tư xây dựng
hạ tầng các KCN trong thời gian qua đã thực hiện là 1.950 tỷ đồng, đạt 38%nguồn vốn cần thiết đầu tư xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp cần huyđộng Trong đó chủ yếu nguồn vốn đầu tư của các nhà đầu tư hạ tầng trongnước
Đến nay, đã có 6 khu công nghiệp cơ bản đầu tư xây dựng xong hạtầng kỹ thuật vả cơ bản lấp đầy điện tích đất cho thuê, như: KCN Nam Sách,KCN Đại An (giai đoạn 1), KCN Phúc Điền, KCN Việt Hoà - Kenmark,KCN Tàu thuỷ - Lai vu, KCN Tân Trường (giai đoạn 1) Các khu côngnghiệp còn lại đang giải phòng mặt bằng và xây dựng hạ tầng là KCN CộngHoà, KCN Phú Thái, KCN Lai Cách, KCN Cẩm Điền – Lương Điền và tiếptục thực hiện xây dựng hạ tầng phần mở rộng của các khu công nghiệp theoquy hoạch đã được phê duyệt
Trang 24Dân số của tỉnh Hải Dương là 1723319 người, mật độ là 1032 người/ km2 trong đó nông thôn chiếm 86%, thành thị 14% ( số liệu năm 2008).Thành phố Hải Dương là trung tâm công nghiệp, thương mại và dịch vụ của tỉnh.
Năm 2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh đạt 14,5% Cơ cấu kinhtế: Công nghiệp - Xây dựng 53,07%, Dịch vụ 45,68%, Nông nghiệp - Thuỷ sản 1,25%
Năm 2008, giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng ước đạt hơn 1.346 tỷ đồng, tăng 52% so với năm 2007 Cũng năm này, tỉnh có 1.700 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực, trong đó có hơn 900 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Tỉnh Hải Dương là một trong những trung tâm
về công nghiệp của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
Với vị trí địa lý của tỉnh là có các đường quốc lộ 5, quốc lộ 191, quốc
lộ 183, quốc lộ 17 tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu buông bán với các tỉnh lân cận như: Hưng Yên, Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Giang, Thái Bình, Quảng Ninh…và tạo điều kiện thu hút đầu tư trong và ngoài nước đến đây
2.1.2 Huyện Nam Sách
Huyện Nam Sách phía bắc giáp huyện Chí Linh, phía đông giáphuyện Kinh Môn và huyện Kim Thành, phía nam giáp thành phố HảiDương, phía tây giáp huyện Cẩm Giàng và huyện Gia Bình (tỉnh Bắc Ninh).Huyện Nam Sách có 18 xã (An Bình, Đồng Lạc, Nam Hưng…) và 1 thị trấn(Nam Sách)
Trang 25Huyện Nam Sách có một vị trí địa lý rất quan trọng nằm ở trung tâmcủa tâm giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng - Quảng Ninh với hệ thống giaothông thuận lợi cho việc phát triển các ngành nghề rất đa dạng đặc biệt làviệc xây dựng các khu công nghiệp, các trang trại Đây chính là tiền đề đểbiến Nam Sách thành một trung tâm khu vực, điểm liên kết với các tỉnh,thành phố như Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh Nhờ điều kiện thuận lợi
về cơ sở hạ tầng, giao thông mà Nam Sách đang dần trở thành một huyện cólợi thế thu hút vốn đầu tư lớn nhất so với các huyện trong toàn tỉnh
- Đặc điểm kinh tế:
Chủ yếu là phát triển nông nghiệp trong những năm gần đây nôngnghiệp của huyện Nam Sách đã đưa khoa học công nghệ, đưa các giống câytrồng vật nuôi mới vào sản xuất làm cho nông nghiệp phát triển với tốc độtăng trưởng 7,6- 7,8%/ năm(2010) Về công nghiệp, với khu công nghiệpNam Sách phát triển mạnh góp phần giải quyết lao động việc làm và nângcao chất lượng cuộc sống của người dân trong huyện Chính vì những chínhsách này mà diện tích đất nông nghiệp giảm dần Kinh tế của huyện vẫn cònnghèo nàn Đây là một trong những thách thức cần giải quyết hiện nay Đểnhanh chóng thoát khởi tình trạng nghèo đói và giảm dần khoảng cách kinh
tế so với tỉnh, nhiện vụ đặt ra cho huyện là phải đẩy nhanh tốc độ chuyển đổikinh tế nông thôn cùng với nó là điều chỉnh lại cơ cấu nghề nghiệp theohướng giảm dần lao động trong các nghề nông nghiệp tăng tỷ trọng của laođộng trong các nghề công nghiệp, dịch vụ
- Đặc điểm văn hóa -xã hội.
Huyện Nam Sách - Hải Dương với diện tích 109,02 km2, dân số118.040 người, chủ yếu là người Việt sinh sống trong đó nam giới là 60.520
Trang 26người, nữ giới là 57.520 người (Theo thống kê của huyện vào tháng 2008) Cùng với những biến động của dân số thì nguồn lao động Nam Sáchcũng có biến động số người trong độ tuổi lao động là 61.238 người chiếm51,86% dân số của huyện, lao động nông nghiệp chiếm 80,48%.
3-Hàng năm ở Nam Sách vẫn còn tới 1/4 lao động thiếu và không cóviệc làm mặc dù huyện có nhiều chính sách như đào tạo dạy nghề để đưavào làm việc trong các khu công nghiệp, khôi phục phát triển làng nghề haycho vay vốn để phát triển kinh tế gia đình giải quyết cho lao động tại chỗ.Chính vì vậy mà trong thời gian gần đây cơ cấu nghề nghiệp của lao độngcủa huyện đang có sự chuyển đổi rõ rệt theo hướng tăng lao động trong cácngành nghề công nghiệp, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp Trình độ chuyênmôn nghề nghiệp của người dân chưa được nâng cao chủ yếu là sản xuấtnông nghiệp dựa trên những kinh nghiệm Những tiến bộ khoa học kỹ thuậtchưa được sử dụng Tư tưởng tiểu nông làm ăn manh mún còn tồn tại
- Khái quát tình thu hồi đất nông nghiệp ở huyện Nam Sách.
Hiện nay, huyện Nam Sách có 10.901,89 ha diện tích đất đất tự nhiêntrong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 20,5% trong tổng diện tích đất tựnhiên của huyện Theo quy hoạch đô thị hóa trong những năm gần đây thìphần lớn đất nông nghiệp đang chuyển sang để xây dựng các khu côngnghiệp, khu dân cư, huyện Nam Sách cũng nằm trong diện được quy hoạch.Theo đó, hàng chục ha đất nông nghiệp của huyện đã chuyển sang làm đất
để xây dựng cho các khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư thực hiện quátrình đô thị hóa (chiếm tới 35% đất nông nghiệp của huyện)
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Sách.
Trang 27Quá trình đô thị hóa diễn ra đã góp phần quan trọng vào việc pháttriển kinh tế trong suốt thời gian qua Làm cho bộ mặt đất nước nói chungcũng như nông thôn nói riêng có nhiều thay đổi như nhịp độ tăng trưởngkinh tế nhanh, ổn định, khai thác, phát huy tối đa mọi nguồn và các lợi thếcủa đất nước Trong giai đoạn hiện nay cả nước đã và đang từng bướcchuyển nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa, từ cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước Đây là sự tiến bộ xã hội phù hợp với xu thế tất yếu lịch sử của mộtquốc gia, dân tộc Nắm bắt được tình hình chiếm lược chung của cả nước,Đảng bộ và nhân dân huyện Nam Sách đã đưa ra chiếm lược phát triển kinh
tế - xã hội
Trong thời gian qua hàng chục ha đất nông nghiệp nằm trong diện quyhoạch nhằm phục vụ cho quá trình đô thị hóa Vấn đề đặt ra lúc này là giảiquyết đền bù và lượng lao động đang thiếu việc làm Tình hình mới đặt racho huyện các chủ trương chính sách mới sao đó là chuyển đổi cơ cấu kinh
tế sao cho phù hợp với quá trình đô thị hóa: “ Chuyển dịch cơ cấu ngành
nghề, cơ cấu lao động việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất tăng năng xuất lao động, ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống của người nông dân” Để thực hiện điều đó thì trước
mắt phải chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp cho người dân Quán triệt tinh thần
đó mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã đề ra trong báo cáo của Đảng bộNam Sách đặt ra nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm (2006 - 2010) là:
“Tiếp tục thực hiện tốt cơ cấu kinh tế nông nghiệp- công nghiệp- dịch vụ
tăng tỷ trọng của công nghiệp, dịch vụ giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong giai đoạn tiếp theo” Chính vì vậy mà trong năm 2009, huyện Nam
Sách đã đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, điều chỉnh cơ cấu lao
Trang 28động, nghề nghiệp theo hướng tăng lao động trong công nghiệp, dịch vụ vàgiảm lao động trong nông nghiệp.
Để thực hiện tốt mục tiêu trên trong thời gian qua chính quyền địaphương xã đã chỉ đạo các ngành, đoàn thể phát huy tích cực, khắc phụcnhững khó khăn từng bước chuyển dịch cơ cấu nghề nghiệp một cách phùhợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương
2.2 Quá trình chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của huyện Nam Sách 2.2.1 Cơ cấu nghề nghiệp ở huyện Nam Sách.
Trong quá trình đô thị hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ hiện nay nó cóảnh hưởng rộng khắp trong phạm vi cả nước và huyện Nam Sách cũngkhông nằm ngoài phạm vi đó Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện NamSách có những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội như cóđất xây dựng các khu công nghiệp, phát triển nhanh các ngành nghề dịch vụ.Nhưng bên cạnh đó huyện cũng phải chú ý giải quyết tình trạng mất đất sảnxuất nông nghiệp của phần lớn các hộ gia đình trong huyện mà với đặc trưngmột huyện thuần nông là chủ yếu Vì vậy vấn đề đặt ra hiện nay là giải quyếtviệc làm cho phần lớn hộ gia đình bị đất sản xuất nông nghiệp Cùng với đó
là tạo những điều kiện tốt nhất để người nông dân thích nghi với tình hìnhmới của quá trình đô thị hóa Đi liền với điều này là thay đổi tư tưởng làm
ăn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu tính kỷ luật Đào tạo và nâng cao trình độ, chấtlượng nguồn lao động để có thể đáp ứng được nhu cầu lao động của quátrình đô thị hóa Vì vậy việc chuyển đổi nghề nghiệp lao động trong huyện làmột xu thế tất yếu ở huyện Nam Sách trong thời gian tới Đây là một việckhông hề đơn giản và cần có thời gian nghiên cứu hoạch định và đưa ra các
Trang 29chính sách phù hợp nhất Vì có rất nhiều vấn để phức tạp đã nảy sinh trongquá trình triển khai như lao động thiếu trình độ, thiếu vốn
Qua số liệu thống kê của huyện Nam Sách và kết quả khảo sát xã hộihọc tại các xã ở huyện Nam Sách cho thấy một bức tranh chung, khái quát
về cơ cấu nghề nghiệp của người dân huyện Nam Sách dưới tác động củaquá trình đô thị hóa
2.2.1.1 Cơ cấu nghề nghiệp xét theo địa bàn dân cư (huyện)
Có ba loại chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp ở các xã như sau:
- Loại 1: Nhóm xã có sự giảm mạnh hoạt động thuần nông, tăng cường hoạtđộng phi nông nghiệp
- Loại 2: Nhóm xã lấy nông nghiệp là chính song đang chuyển mạnh sang
sản xuất kinh doanh hỗn hợp
- Loại 3: Nhóm xã lấy nông nghiệp là chính tuy có chuyển đổi ít nhiều laođộng sang các dạng khác song nhóm hộ thuần nông vẫn còn khá phổ biến
Theo số liệu thống kê của phòng thống kê huyện Nam Sách năm 2006trong 18 xã ta có biểu đồ sau số liệu sau:
Biểu đồ: Cơ cấu nghề nghiệp theo địa bàn dân cư (huyện)