Phát triển TMĐT tại Công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến
Trang 11 Lý do chọn đề tài
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do hóa thươngmại sẽ được đẩy mạnh, đầu tư, lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốnngày càng được mở rộng Song, bên cạnh đó, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tếquốc tế sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh, nhất là sức ép đối với một đất nướckém phát triển như đất nước ta Sự cạnh tranh diễn ra trong các ngành thươngmại, dịch vụ, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư và công nghệ ngày càng trở nêngay gắt
Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải nângcao khả năng cạnh tranh: đẩy nhanh tốc độ kinh doanh, giảm thiểu chi phí,khắc phục được các trở ngại về không gian và thời gian… mà đây lại chính lànhững điểm mạnh của thương mại điện tử Như vậy có thể thấy, việc ứngdụng thương mại điện tử vào hoạt động của các doanh nghiệp là một tất yếutrong bối cảnh hiện nay Ngày càng nhiều doanh nghiệp nhận thấy thươngmại điện tử là một phương thức giúp cho doanh nghiệp mình nâng cao sứccạnh tranh để tồn tại và phát triển Tuy nhiên, việc ứng dụng thương mại điện
tử ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào mức độ nhận thức, trình độnhân lực, đặc điểm kinh doanh, hạ tầng công nghệ của doanh nghiệp đó…
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Giải Pháp TrựcTuyến(ESC), em nhận thấy vấn đề phát triển thương mại điện tử ở đây còn cónhững tồn tại: Mặc dù phương thức kinh doanh thương mại điện tử đã đượcdoanh nghiệp áp dụng nhưng chưa triệt để Doanh nghiệp mới chỉ xây dựngđược website nhằm mục đích giới thiệu về doanh nghiệp mình cùng các sảnphẩm dịch vụ doanh nghiệp đang kinh doanh mà khách hàng chưa thể đặthàng qua website Việc tham gia các sàn giao dịch điện tử, đào tạo thêm
Trang 2nguồn nhân lực hoặc thiết lập phòng ban riêng về thương mại điện tử cũngchưa được doanh nghiệp quan tâm đến Do vậy trong những năm vừa qua,mặc dù công ty luôn kinh doanh có lãi nhưng hiệu quả kinh doanh đạt đượcchưa cao, lợi nhuận thu về chưa tương xứng với tổng mức chi phí mà doanhnghiệp đầu tư vào hoạt động kinh doanh của mình.
Với mong muốn đóng góp ý kiến, góp phần vào sự phát triển củaphương thức kinh doanh thương mại điện tử ở Việt Nam nói chung và ở Công
ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến(ESC) nói riêng, em đã chọn đề tài “Phát triển TMĐT tại Công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến” cho chuyên đề tốt
nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Việc phát triển TMĐT đang rất được chú trọng tại công ty Để thực hiệnthành công luận văn này chúng ta cần làm rõ thêm vấn đề thực trạng tồn tại đểphát triển TMĐT Trên cơ sở nhận thức và thực tiễn của vấn đề đó em đưa raphương hướng, các giải pháp nhằm thúc đẩy pháp triển TMĐT tại Công tyTNHH Giải Pháp Trực Tuyến
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung chủ yếu vào phát triển
TMĐT tại Công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến và có tham khảo một số từsách báo và internet
Phạm vi nghiên cứu: Do năng lực và thời gian có hạn nên phạm vinghiên cứu của luận văn em xin phép chỉ tập trung phát triển TMĐT tại Công
ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến và định hướng kế hoạch phát triển thươnghiệu ngày một ngày vững mạnh
Trang 34 Phương pháp nguyên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa vào phươngpháp chuẩn tắc để đánh giá giá trị lý luận và thực tiễn Đồng thời số liệunghiên cứu được lấy từ nguồn thứ cấp và sơ cấp kết hợp các phương pháptổng hợp, thống kê, phân tích, tham khảo các ý kiến chuyên gia và các nhàchuyên môn trong lĩnh vực kinh tế,…để hoàn thành luận văn này
5 Kết cấu đề tài
Với phạm vi nghiên cứu như trên, nội dung chính của luận văn gồm có
03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thương mại điện tử.
Chương 2: Thực trạng phát triển thương mại điện tử tại Công ty
TNHH Giải pháp Trực tuyến
Chương 3: Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại Công ty TNHH
Giải pháp Trực tuyến
Trang 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1 Quan niệm về thương mại điện tử
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về TMĐT nhưng có hai quanđiểm lớn trên thế giới xin được nêu ra dưới đây:
Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu
về TMĐT của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế
(UNCITRAL): Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù
có hay không có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ Như vậy, có thể thấy rằng
phạm vi của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế,việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực ápdụng của TMĐT
Ủy ban Châu Âu đưa ra định nghĩa về TMĐT sau: Thương mại điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện
tử Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử dưới dạng văn bản (text),
âm thanh và hình ảnh Thương mại điện tử gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện
Trang 5tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo).
Tóm lại, theo nghĩa rộng thì TMĐT có thể được hiểu là các giao dịchtài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điệntử; chuyển tiền điện tử và các hoạt động gửi rút tiền bằng thẻ tín dụng
Thương mại điện tử theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mạiđược thực hiện thông qua mạng Internet Các tổ chức như: Tổ chức Thươngmại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đưa ra các khái niệm
về thương mại điện tử theo hướng này TMĐT được nói đến ở đây là hìnhthức mua bán hàng hóa được bày tại các trang Web trên Internet với phươngthức thanh toán bằng thẻ tín dụng Có thể nói rằng TMĐT đang trở thành mộtcuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người
Theo WTO: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet.
Khái niệm về TMĐT do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên
Hợp quốc đưa ra là: Thương mại điện tử được định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet
Trang 6Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹpTMĐT chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông quamạng Internet mà không tính đến các phương tiện điện tử khác như điệnthoại, fax, telex
Qua nghiên cứu các khái niệm về TMĐT như trên, hiểu theo nghĩa rộngthì hoạt động thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện thông tinliên lạc đã tồn tại hàng chục năm nay và đạt tới doanh số hàng tỷ USD mỗingày Theo nghĩa hẹp thì TMĐT chỉ mới tồn tại được vài năm nay nhưng đãđạt được những kết quả rất đáng quan tâm, TMĐT chỉ gồm các hoạt độngthương mại được tiến hàng trên mạng máy tính mở như Internet Trên thực tế,chính các hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinhthuật ngữ Thương mại điện tử
1.2 Vai trò của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp
Thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ và ngày càng nhân rộngtrên phạm vi thế giới Cho dù các nguồn nghiên cứu khác nhau đưa ra nhữngcon số chênh lệch khá lớn về ước tính về giá trị TMĐT toàn cầu, những con
số này vẫn cho thấy một tốc độ tăng trưởng hàng năm ở mức 60-70%
Thương mại điện tử không chỉ giải quyết những yêu cầu cấp thiết, cấpbách trên các lĩnh vực như hệ thống giao dịch hàng hoá, điện tử hoá tiền tệ vàphương án an toàn thông tin , mà hoạt động thực tế của nó còn tạo ra nhữnghiệu quả và lợi ích mà mô hình phát triển của thương mại truyền thống khôngthể nào sánh kịp
Thương mại điện tử trong khái niệm TMĐT được hiểu là mọi vấn đềnảy sinh từ các mối quan hệ mang tính chất thương mại bao gồm: việc cungcấp hoặc trao đổi hàng hoá - dịch vụ, thoả thuận phân phối, đại diện hoặc đại
lý thương mại, uỷ thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng công trình, tư
Trang 7vấn, hợp tác về công nghiệp, về chuyên chở bằng đường biển, đường sắt hoặcđường bộ Như vậy, áp dụng phương thức TMĐT có khả năng giải quyếtđược mọi vấn đề có liên quan đến thương mại mà để thực hiện nó cần có sựtrợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông.
Áp dụng phương thức kinh doanh thương mại điện tử nhằm mang tớinhững đột phá lớn về hiệu quả và tăng khả năng hội nhập của DN trên cả thịtrường trong và ngoài nước
Áp dụng phương thức kinh doanh thương mại điện tử sẽ giảm bớt cácrào cản đối với việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, giúp cho DN cókhả năng tiếp nhận các dịch vụ này một cách dễ dàng và hiệu quả hơn Nócũng sẽ giúp cho các quốc gia, các DN ( nhất là DN vừa và nhỏ) có thể kếtnối, giao dịch với các đối tác trên phạm vi toàn cầu và chủ động với hoạtđộng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế Thông qua phương thức kinhdoanh TMĐT, DN có thể quảng cáo trực tuyến tới khách hàng tiềm năng ởkhắp mọi nơi trên thế giới trong khi nếu sử dụng các phương tiện quảng cáotruyền thống thì họ không thể tiến hành được
Thực hiện phương thức kinh doanh TMĐT tức là tạo được sự kết nối vàmối quan hệ chặt chẽ giữa Chính phủ, DN và người tiêu dùng trong việc muabán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ Chính vì vậy, áp dụng phương thức kinhdoanh TMĐT có tầm quan trọng đặc biệt và khác hẳn so với việc áp dụng cácphương thức kinh doanh khác trên thị trường Cụ thể là:
Ứng dụng và phát triển TMĐT sẽ giúp các quốc gia nhanh chóng trởthành một nước công nghiệp hiện đại, tạo ra diện mạo mới, làm thay đổi mọimặt đời sống kinh tế - xã hội của quốc gia Trên thực tế, áp dụng phương thứckinh doanh TMĐT không chỉ là một cuộc cải cách các phương thức kinhdoanh mà thực chất là một cuộc đổi mới về cơ cấu và phương thức vận động
Trang 8của nền kinh tế Đây là phương thức kinh doanh mà mọi hoạt động có liênquan đến thương mại đều được đưa lên mạng, mở rộng cơ hội mua bán hànghoá và dịch vụ, hạ thấp chi phí, nâng cao hiệu quả giao dịch, nâng cao nănglực cạnh tranh của các quốc gia cũng như của DN trên thị trường toàn cầu.
Theo phương thức kinh doanh TMĐT, khoảng cách giữa người bán vớingười mua, giữa người sản xuất với người tiêu dùng được thu hẹp rất nhiều.Người sản xuất, người bán hàng có thể giới thiệu hàng hoá của mình trênmạng, người mua có thể nhìn thấy sản phẩm, biết được đặc tính của sảnphẩm
Với phương thức kinh doanh bán hàng này, người sản xuất và ngườibán hàng cùng có lợi Người sản xuất không cần kho chứa hàng, người bánhàng không cần có cửa hàng và hàng hoá được quản lý một cách có hiệu quảhơn Đây là xu thế phát triển dễ hiểu của thương mại quốc tế vì khi hoạt độngthương mại quốc tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sôi động và với cường độngày càng lớn thì đòi hỏi người ta phải tiết kiệm thời gian cũng như chi phí
Sự ra đời và phát triển của TMĐT đã làm giảm đáng kể chi phí lao động củatoàn xã hội
Áp dụng phương thức kinh doanh TMĐT giúp DN nắm được các thôngtin thị trường một cách đầy đủ, phong phú và từ đó có thể xây dựng được chomình một chiến lược sản xuất – kinh doanh phù hợp với xu thế phát triển củathị trường trong nước, thị trường khu vực và thị trường quốc tế Điều này cótầm quan trọng đặc biệt đối với các DN vừa và nhỏ, một lực lượng có vai trònhư động lực phát triển chủ yếu của nền kinh tế
Kinh doanh theo phương thức TMĐT giúp DN giảm được chi phí sảnxuất, trước hết là chi phí văn phòng Các văn phòng không giấy tờ, có diệntích nhỏ, chi phí tìm kiếm, chuyển giao tài liệu giảm đi rất nhiều so với giao
Trang 9dịch trực tiếp Điều quan trọng hơn là các nhân viên có năng lực được giảiphóng khỏi nhiều công đoạn sự vụ và họ có thể tập trung vào hoạt độngnghiên cứu phát triển nhằm đưa đến lợi ích to lớn và lâu dài cho DN và chotoàn xã hội.
Áp dụng phương thức kinh doanh TMĐT giúp DN có thể giảm chi phíbán hàng và chi phí tiếp thị Bằng các phương tiện hiện đại (Internet/Web),một nhân viên bán hàng có thể cùng một lúc giao dịch được với nhiều kháchhàng, một trang Web của DN có thể giới thiệu đến nhiều khách hàng nhiềuthông tin về DN, nhiều thông tin về các sản phẩm của DN làm phong phúthêm điều kiện lựa chọn của khách hàng
Áp dụng phương thức kinh doanh TMĐT (qua Internet/Web), giúp cho
DN và người tiêu dùng giảm đáng kể thời gian và chi phí giao dịch vì thờigian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng0,05% thời gian giao dịch qua bưu điện; chi phí thanh toán điện tử quaInternet chỉ bằng 10 – 20% so với chi phí thanh toán bằng các phương tiệnthông thường khác Việc giảm thời gian và chi phí giao dịch là hai yếu tố cơbản làm cho hàng hoá, dịch vụ nhanh chóng tiếp cận người tiêu dùng màkhông phải qua trung gian Đây là vấn đề hết sức quan trọng để nâng cao khảnăng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ khi đưa ra thị trường
Với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông, việc áp dụngphương thức kinh doanh TMĐT sẽ làm tăng thêm khả năng cạnh tranh cho
DN Internet có xu thế tạo lợi nhuận cho cả công ty lớn và công ty nhỏ, kể cảcác DN tư nhân và cá nhân người sản xuất Vì đây là sân chơi bình đẳng nêncác DN dù nhỏ nhưng thông qua Website của mình họ cũng có thể đạt đượcmột doanh thu lớn mà điều này là khó có thể có trong việc áp dụng cácphương thức kinh doanh truyền thống Mặt khác, khi áp dụng phương thứcTMĐT, doanh nghiệp có thể đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và cung cấp
Trang 10các dịch vụ tư vấn cũng như các thông tin cần thiết cho khách hàng một cáchnhanh chóng nhất.
Áp dụng phương thức TMĐT sẽ tạo điều kiện cho việc thiết lập vàcủng cố quan hệ giữa các đối tác tham gia vào quá trình thương mại Thôngqua mạng, các DN có thể giao dịch trực tiếp và liên tục với nhau, hàng hoá cóthể được cung cấp đến người tiêu dùng cuối cùng mà không phải qua cáckhâu trung gian Mặt khác, thông qua Internet, các bạn hàng mới, các cơ hộikinh doanh mới dễ dàng được phát hiện nhanh chóng không chỉ trong phạm viquốc gia mà còn được mở rộng trên phạm vi toàn cầu
Áp dụng phương thức kinh doanh TMĐT sẽ giúp cho các DN sớm tiếpcận với kinh tế số hoá, tạo cho các nước đang phát triển một bước tiến nhảyvọt để theo kịp các nước khác trong thời gian ngắn nhất Trong điều kiện hộinhập WTO của nước ta hiện nay, việc thiếu các phương tiện kỹ thuật đủ mạnh
và lực lượng cán bộ đủ năng lực đang là khó khăn lớn để các DN thực hiệnhiệu quả phương thức kinh doanh thương mại hiện đại này
Tóm lại, đối với các DN, lợi ích lớn nhất mà TMĐT mang lại cho họchính là sự tiết kiệm chi phí và sự thuận lợi của các bên khi tham gia giaodịch Giao dịch bằng phương tiện điện tử nhanh hơn so với giao dịch truyềnthống, ví dụ: gửi fax hay thư điện tử thì nội dung thông tin đến tay người nhậnnhanh hơn là gửi thư theo đường bưu điện Các giao dịch qua Internet có chiphí rất rẻ, một DN có thể gửi thư tiếp thị, chào hàng đến hàng loạt các kháchhàng với mức chi phí bỏ ra chỉ bằng chi phí đối với một khách hàng VớiTMĐT, các bên có thể tiến hành giao dịch khi ở cách xa nhau, giữa thành phốvới nông thôn, từ nước này sang nước kia, hay nói cách khác là không bị giớihạn bởi không gian địa lý Điều này cho phép các DN tiết kiệm chi phí sảnxuất, chi phí tiếp thị, chi phí bán hàng và chi phí giao dịch Bên cạnh đó, DN
có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, liên lạc với đối tác và khách hàng ở bất
Trang 11kỳ đâu với chi phí thấp hơn so với phương thức tiếp cận thị trường truyềnthống Những lợi ích này chỉ có được với những DN thực sự nhận thức đượcgiá trị của TMĐT.
1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại điện tử của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập
1.3.1 Môi trường pháp lý và chính sách
Thương mại điện tử là một loại hình hoạt động xã hội mới, gắn liền với
hạ tầng công nghệ, do vậy phải có một khung pháp lý điều chỉnh thích hợp.Tuy nhiên, việc ban hành đầy đủ các văn bản pháp lý trong lĩnh vực này làcông việc không hề đơn giản, đòi hỏi sự nghiên cứu và quan sát từ chính quátrình tham gia TMĐT
Cơ sở pháp lý của TMĐT bao gồm hàng loạt các vấn đề như các đạoluật và chính sách về TMĐT Để thương mại điện tử phát triển, hệ thống phápluật của quốc gia phải từng bước hoàn chỉnh để bảo đảm tính pháp lý của cácgiao dịch TMĐT, của hợp đồng và các chứng từ điện tử Hạ tầng cơ sở pháp
lý của TMĐT còn góp phần đảm bảo tính pháp lý của sở hữu trí tuệ và chuyểngiao công nghệ, bảo đảm các bí mật cá nhân của người tham gia giao dịchthương mại điện tử Hạ tầng cơ sở pháp lý của TMĐT cũng bao gồm các vấn
đề xử lý các hành vi phá hoại, những hành vi cản trở hoặc gây thiệt hại chohoạt động TMĐT ở phạm vi quốc gia và quốc tế
1.3.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội
Hạ tầng cơ sở của TMĐT là một tổng hoà nhiều vấn đề có liên quanđến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, trong đó hạ tầng cơ sở kinh tế -
xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng cho sự phát triển của TMĐT Hạ tầngkinh tế - xã hội của TMĐT có thể hiểu là toàn bộ các nhân tố, các điều kiện
Trang 12cơ bản về kinh tế - xã hội nhằm tạo ra môi trường cho sự hình thành và pháttriển của TMĐT.
Quá trình thực hiện hoạt động TMĐT trước hết là quá trình con người
sử dụng hệ thống các cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền kinh tế để thực hiện cáchành vi thương mại Đối với TMĐT, một khi các hạ tầng cơ sở kinh tế chưa
có hoặc không đầy đủ thì không thể thực hiện được các nội dung của TMĐT
Để thương mại điện tử thực sự đi vào đời sống cần phải có sự nhận thức sâusắc của chính phủ, các nhà quản lý, các nhà hoạch định chiến lược và toàn xãhội về cơ hội phát triển và những lợi ích mà nó mang lại Chính phủ phải nhậnthức được cơ hội và lợi ích của TMĐT để thiết lập môi trường kinh tế, xã hội
và pháp lý cho TMĐT Các nhà quản lý, các nhà hoạch định chiến lược nhậnthức được cơ hội và lợi ích của TMĐT để vạch chiến lược phát triển và đề ragiải pháp thích hợp Từ chiến lược và giải pháp đó mà có kế hoạch phát triển
cơ sở hạ tầng công nghệ, có chính sách phát triển Toàn xã hội nhận thứcđược cơ hội và lợi ích của TMĐT để tham gia vào hoạt động thương mại điện
tử với tư cách là những chủ thể của quá trình
1.3.3 Hạ tầng cơ sở nguồn nhân lực
Để có thể phát triển được TMĐT cũng cần phải có nguồn nhân lực cótrình độ tương ứng Con người cấu thành cơ sở nhân lực của thương mại điện
tử trước hết là đội ngũ các chuyên gia tin học, thường xuyên cập nhật nhữngkiến thức của công nghệ thông tin và có khả năng đưa vào ứng dụng trongmôi trường và điều kiện kinh doanh cụ thể Đội ngũ các chuyên gia công nghệthông tin và kỹ thuật máy tính sẽ tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho TMĐT.Đồng thời với các chuyên gia công nghệ thông tin và kỹ thuật máy tính, cácnhà kinh doanh, những người quản lý, các chuyên viên và các khách hàng tiêuthụ cũng phải có trình độ nhất định về công nghệ thông tin, về ngoại ngữ và
kỹ năng giao dịch trên mạng thì mới có khả năng tham gia TMĐT Một đội
Trang 13ngũ chuyên gia tin học mạnh, thường xuyên bắt kịp các công nghệ thông tinmới, phát triển để phục vụ cho kinh tế số hóa nói chung và TMĐT nói riêng,cũng như có khả năng thiết kế các chương trình phần mềm đáp ứng được nhucầu hoạt động của một nền kinh tế số hóa, tránh bị động, lệ thuộc hoàn toànvào nước khác Vì vậy, TMĐT sẽ dẫn tới sự thay đổi căn bản cả hệ thống giáodục và đào tạo.
1.3.4 Hạ tầng cơ sở kỹ thuật - công nghệ
Thương mại điện tử là hệ quả tất yếu của sự phát triển kỹ thuật số hoá
và công nghệ thông tin mà trước hết là kỹ thuật máy tính điện tử Vì vậy,TMĐT thực sự có vai trò và hiệu quả đích thực khi đã có một hạ tầng cơ sở
kỹ thuật - công nghệ thông tin vững chắc Hạ tầng cơ sở kỹ thuật - công nghệ
ấy bao gồm các chuẩn của DN, của cả nước và sự liên kết của các chuẩn ấyvới các chuẩn quốc tế, kỹ thuật ứng dụng và thiết bị ứng dụng và không chỉcủa riêng từng DN mà phải là một hệ thống quốc gia với tư cách như mộtphân hệ của hệ thống công nghệ thông tin khu vực và toàn cầu (trên nền tảngcủa Internet hiểu theo nghĩa rộng, nghĩa là bao gồm cả các phân mạng, hệthống liên lạc viễn thông toàn cầu), hệ thống ấy phải tới được từng cá nhântrong hệ thống thương mại (cho tới từng cá nhân người tiêu dùng) Cùng với
đó, hạ tầng cơ sở công nghệ của TMĐT còn phải bảo đảm tính kinh tế, nghĩa
là chi phí của hệ thống thiết bị kỹ thuật và chi phí dịch vụ truyền thông phải ởmức hợp lý để bảo đảm cho các tổ chức và cá nhân đều có khả năng chi trả vàbảo đảm giá cả của các hàng hoá dịch vụ thực hiện thông qua TMĐT khôngcao hơn so với thương mại truyền thống
Trang 141.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại điện tử của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập
Phát triển thương mại nói chung là hoạt động hết sức quan trọng đểgiúp các quốc gia có điều kiện để phát triển sản xuất xã hội và tăng cường khảnăng hợp tác với nước ngoài Từ nhiều năm nay, Đảng ta đã chủ trương pháttriển thương mại trong nước cũng như thương mại với nước ngoài để tạo tiền
đề cho hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế
Để thực hiện chủ trương trên, Chính phủ đã tạo mọi điều kiện để các
DN có thể ứng dụng hiệu quả các phương thức kinh doanh thương mại, đặcbiệt là phương thức kinh doanh TMĐT Tuy nhiên, các DN Việt Nam thựchiện các phương thức kinh doanh thương mại nói chung và TMĐT nói riêngtrong điều kiện quốc tế và trong nước diễn biến phức tạp, thuận lợi và tháchthức đan xen
1.4.1 Các nhân tố quốc tế
Trong điều kiện thế giới đang có những thay đổi rất lớn về kinh tế,chính trị và khoa học công nghệ, việc nghiên cứu, lựa chọn và áp dụngphương thức kinh doanh thương mại điện tử sẽ phải chịu ảnh hưởng củanhững nhân tố sau:
1.4.1.1 Toàn cầu hóa
Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hóa kinh tế khu vực và quốc tế đangdiễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết Toàn cầu hóa thực chất là một quá trìnhquốc tế hóa kinh tế đã phát triển đến quy mô toàn cầu và bao gồm trong nóhai quá trình phát triển song song là tự do hóa kinh tế và hội nhập quốc tế.Đặc trưng chủ yếu của toàn cầu hóa là:
Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan đang giảm dần và sẽ bị xóa bỏtheo các cam kết đa phương
Trang 15Các công ty của các quốc gia có quyền kinh doanh tự do ở mọi thịtrường, trên các lĩnh vực được cam kết, không có phân biệt đối xử Theo tínhtoán của Ngân hàng thế giới (WB), việc tăng hiệu quả từ tự do hóa thươngmại sẽ làm tăng sản lượng toàn cầu khoảng 305 tỷ USD/năm trong thập kỷtới Việc thực hiện tự do hóa thương mại sẽ tạo tiền đề cho một nền thươngmại tự do có tính chất toàn cầu.
Xu thế chung này đòi hỏi các DN phải quan tâm nghiên cứu, ứng dụng
và phát triển TMĐT để có thể cạnh tranh và thâm nhập một cách hiệu quả vàothị trường tự do có tính chất toàn cầu
1.4.1.2 Thị trường khu vực phát triển mạnh
Trong những năm gần đây, khu vực hóa kinh tế - thương mại đã trởthành trào lưu chung ở khắp các châu lục Nhiều khu vực mậu dịch tự dođược hình thành (AFTA, ACFTA, APEC) đã tạo cho hoạt động thương mạicủa các quốc gia trong khu vực được tiến hành một cách tự do Việc thực hiện
tự do hóa thương mại khu vực đang trở thành tiền đề quan trọng cho việc hìnhthành một thị trường tự do toàn cầu
Thông qua việc thực hiện khu vực mậu dịch tự do sẽ giúp cho các DN
ở các nước có thêm sức mạnh, có thêm điều kiện thuận lợi để vươn ra thịtrường thế giới Mặt khác, liên kết khu vực sẽ giúp cho các DN ở các nướcthành viên có thể liên kết với nhau để cạnh tranh với các đối tác là các công
ty, các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới
Trong bối cảnh đó, các DN Việt Nam cần quan tâm và ứng dụng pháttriển TMĐT nhằm chiếm lĩnh thị trường trong khu vực, từ đó vươn ra thịtrường các nước khác
Trang 161.4.1.3 Cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ
Trải qua nhiều thập kỷ, khoa học và công nghệ ngày càng phát triển.Đến cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệthông tin đã có những bước đột phá mạnh
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã có ảnh hưởng lớn đến việcđịnh hình phương thức tiến hành hoạt động thương mại (đặc biệt là TMĐT),cách tổ chức kinh doanh và các bước của tiến trình sản xuất Việc sử dụngInternet và các ứng dụng của nó sẽ làm biến đổi phương thức kinh doanh, làmthay đổi cách thức đàm phán, ký kết hợp đồng và kiểm tra, giám sát việc thựchiện hợp đồng của các bên tham gia Trong công nghệ thông tin, công nghệtruyền thông và kinh doanh trên mạng Internet (E-business) sẽ làm biến đổicách thức, tập quán kinh doanh của DN Trên thực tế, chính các hoạt độngthương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mạiđiện tử Các khái niệm về tập đoàn lớn hay công ty nhỏ sẽ có những thay đổibởi người ta không còn đánh giá quy mô công ty qua số lượng công nhân, sốchi nhánh, mà chủ yếu dựa vào kết quả kinh doanh Trong tương lai, khiTMĐT được các DN ứng dụng và phát triển rộng rãi thì việc thiết lập các vănphòng tại các trung tâm thương mại lớn sẽ giảm và các văn phòng ảo trênInternet sẽ trở thành xu hướng nổi trội
1.4.1.4 Nền kinh tế tri thức, nền kinh tế số
Đây là nền kinh tế mà theo đó hàm lượng tri thức trong mỗi sản phẩmhàng hóa và dịch vụ đạt mức cao Điều này là một tiền đề quan trọng cho việcứng dụng và phát triển phương thức kinh doanh TMĐT ở mỗi DN Như vậy,bối cảnh quốc tế đang có nhiều nhân tố thuận lợi cho việc ứng dụng và pháttriển TMĐT nhưng cũng đặt ra cho các DN Việt Nam những thách thứckhông nhỏ Việt Nam là nước đang phát triển, năng suất lao động chưa cao,
Trang 17lợi thế so sánh là sức lao động và tài nguyên thiên nhiên, khoa học kỹ thuật vàcông nghệ đang ở trình độ thấp Để đáp ứng được những đòi hỏi về việc ứngdụng và phát triển TMĐT, Chính phủ và các DN Việt Nam cần một sự nỗ lựclớn thì mới có thể ứng dụng và phát triển thành công phương thức kinh doanhnày.
1.4.2 Các nhân tố trong nước
Tiếp theo sự phát triển kinh tế khá nhanh và ổn định của giai đoạn 5năm 2001-2005, kinh tế Việt Nam năm 2006 tiếp tục tăng trưởng cao với tốc
độ tăng GDP ước đạt 8,17% Tốc độ tăng trưởng GDP tương đối nhanh vàbền vững đã tạo tiền đề quan trọng để thực hiện các mục tiêu khác, đặc biệt làmục tiêu tăng trưởng xuất khẩu, chống lạm phát, giảm tỷ lệ thất nghiệp vàthiếu việc làm, giảm tỷ lệ đói nghèo trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế Nhìnmột cách tổng thể, các nhân tố trong nước có ảnh hưởng đến việc các DN ứngdụng và phát triển TMĐT bao gồm:
1.4.2.1 Thị trường trong nước phát triển mạnh
Những năm gần đây, các DN đã sử dụng nhiều phương thức kinhdoanh để thực hiện hoạt động lưu thông trong nước, đặc biệt là các DN đã ýthức được tầm quan trọng của phương thức kinh doanh TMĐT và đã từngbước áp dụng phương thức này vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình,chính sự thay đổi này đã đưa khối lượng và giá trị hàng hóa lưu thông trên thịtrường nội địa ngày một tăng
Nhìn chung, Việt Nam đã hình thành một thị trường nội địa thống nhất,thông thoáng với sự tham gia của các DN thuộc nhiều thành phần kinh tếtrong cả nước
Hoạt động thương mại phát triển sôi động, khối lượng hàng hóa đưavào lưu thông tăng liên tục qua các năm, mặt hàng trao đổi phong phú và phù
Trang 18hợp với từng khu vực thị trường nhằm phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất vàđời sống của người dân.
Phương thức kinh doanh trên thị trường nội địa ngày một đa dạng,mạng lưới kinh doanh được mở rộng trên địa bàn đô thị, nông thôn và miềnnúi Nhiều phương thức kinh doanh được tiến hành một cách linh hoạt, phùhợp với yêu cầu của thị trường trong bối cảnh nước ta hội nhập kinh tế quốc
tế ngày một sâu sắc
Mối liên kết giữa sản xuất, tiêu dùng trong nước và xuất khẩu đã cónhững bước đột phá, nhiều DN trong nước đã quan tâm đến việc mở rộng thịtrường nội địa thông qua việc áp dụng các phương thức kinh doanh hiện đạinhư TMĐT
Trật tự kỷ cương trên thị trường được khôi phục dần, nạn buôn lậu,gian lận thương mại, kinh doanh trái phép bước đầu đã được kiềm chế
1.4.2.2 Xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao trong GDP
Từ năm 2000 đến nay, xuất khẩu của Việt Nam đã có những đóng gópquan trọng trong việc thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước Năm
2006, tổng kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt 39,483 triệu USD, nhưng đếnnăm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu đã lên tới 105,605 triệu USD Điều nàycho thấy sự đóng góp rất quan trọng của hoạt động xuất khẩu vào tốc độ tăngtrưởng của toàn bộ nền kinh tế và nó cũng là bằng chứng chứng minh rằngcác DN Việt Nam đã áp dụng hiệu quả các phương thức kinh doanh thươngmại nói chung và phương thức kinh doanh TMĐT nói riêng để thực hiện hoạtđộng kinh doanh với các DN nước ngoài
Trang 191.4.2.3 Là ngành đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế
Thực hiện cam kết AFTA, Việt Nam bắt đầu dỡ bỏ hàng rào thuế quantrong bối cảnh nội lực kinh tế chưa phải là mạnh, đặc biệt năng lực cạnh tranhcủa hàng hóa và DN Việt Nam đang ở mức thấp
Việt Nam đang là thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á –Thái Bình Dương (APEC) Tham gia APEC, Việt Nam đang phấn đấu thựchiện tự do hóa thương mại trong khu vực không chậm hơn năm 2020 Đây làthách thức rất lớn đối với Chính phủ và DN Việt Nam vì thời gian thực hiện
tự do hóa thương mại đang đến gần trong khi đó năng lực cạnh tranh của hànghóa và DN Việt Nam còn yếu và kém xa so với năng lực cạnh tranh của hànghóa và DN ở các nền kinh tế hùng mạnh trên thế giới như: Mỹ, Nhật, EU,Canada…
Việt Nam đang cùng các thành viên khác của ASEAN thực hiện Hiệpđịnh khung về phát triển kinh tế toàn diện giữa các nước ASEAN và TrungQuốc mà trọng tâm của Hiệp định là việc xây dựng khu vực mậu dịch tự doASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Với vai trò là cầu nối giữa thị trường TrungQuốc rộng lớn với thị trường ASEAN giàu tiềm năng, việc phát triển hoạtđộng thương mại nói chung, việc lựa chọn áp dụng phương thức kinh doanhthích hợp như TMĐT trong bối cảnh đó sẽ là những nhân tố quan trọng giúpcho Việt Nam thực hiện tốt các quy định của ACFTA, phát triển thương mạihàng hóa và dịch vụ, tăng cường quan hệ hợp tác với các nước ASEAN, đẩymạnh phát triển hoạt động thương mại với Trung Quốc bằng nhiều phươngthức kinh doanh khác nhau từ phương thức hàng đổi hàng đến chuyển khẩu,tạm nhập tái xuất, và cả bằng phương thức kinh doanh hiện đại như TMĐT
Năm 2006, Việt Nam đã gia nhập WTO, tổ chức thương mại mang tínhtoàn cầu Tuy nhiên, trở thành thành viên của WTO, Việt Nam gặp những
Trang 20thuận lợi to lớn trong việc hội nhập vào kinh tế thế giới, nhưng thách thức củaquá trình này cũng là không nhỏ Điều đó đòi hỏi các DN Việt Nam phải nỗlực hết sức trong việc nâng cao năng lực cạnh của hàng hóa và dịch vụ mà
DN đưa ra thị trường, lựa chọn phương thức kinh doanh tối ưu nhất Trongbối cảnh đó, TMĐT là lựa chọn số một cho các DN Có như vậy, DN mới cóthể đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất, tránh những rủi ro đáng tiếc do không
am hiểu luật thương mại quốc tế và các quy định của WTO, không am hiểuphong tục tập quán và những quy định riêng của các quốc gia đối với từngmặt hàng cụ thể
Nhìn chung, các nhân tố trong nước và quốc tế đã và đang tạo cho các
DN Việt Nam nhiều cơ hội thuận lợi để lựa chọn và áp dụng phương thứckinh doanh hiện đại như TMĐT Tuy nhiên, các thách thức đặt ra cho việc lựachọn và áp dụng phương thức kinh doanh TMĐT đối với các DN Việt Namcũng là rất lớn Lý do chủ yếu là do cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiệnphương thức kinh doanh TMĐT vừa yếu, vừa thiếu, trình độ khoa học côngnghệ ở Việt Nam chưa đủ ở mức cao, trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộcòn yếu Bên cạnh đó, còn nhiều vấn đề cản trở sự phát triển TMĐT còn tồntại: việc rà soát các văn bản pháp luật liên quan tới TMĐT chưa được tiếnhành Một số quy định bất hợp lý cho TMĐT đã được DN nhắc tới từ nhữngnăm trước vẫn chưa được khắc phục Những quy định về cấp phép thành lậpwebsite hay mua bán tên miền chưa phù hợp với thực tiễn Cùng với tiến bộcông nghệ, sự phát triển phong phú, đa dạng của TMĐT Sự bùng nổ của tròchơi trực tuyến dẫn đến nhu cầu xác định tính hợp pháp của tài sản ảo, các vụtranh chấp về tên miền cho thấy cần có tư duy quản lý thích hợp với loại tàinguyên đặc biệt này, việc gửi thư điện tử quảng cáo thương mại với số lượnglớn đòi hỏi phải có biện pháp bảo vệ người tiêu dùng Vấn đề an toàn, an ninhmạng, tội phạm liên quan đến TMĐT cũng là một vấn đề đáng chú ý Hàng
Trang 21loạt những hành vi lợi dụng công nghệ để phạm tội tăng lên, điển hình lànhững vụ tấn công các website TMĐT www.pavietnam.vn, www.vietco.com,www.chodientu.com Bên cạnh đó, tình trạng đột nhập tài khoản, trộm thôngtin thẻ thanh toán cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động TMĐTlành mạnh Trong thời gian gần đây, hoạt động phổ biến tuyên truyền và đàotạo về TMĐT đã có chuyển biến mạnh nhưng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội.Hoạt động nghiên cứu về TMĐT hầu như chưa được triển khai.
Để khắc phục được những yếu kém trên, cần có sự nỗ lực của các banngành Chính phủ, của hệ thống DN trong cả nước trong việc đổi mới khoahọc công nghệ, đổi mới tư duy kinh doanh và đổi mới công tác quản lý nhànước đối với các hoạt động kinh doanh
Năm 2005 là năm cuối cùng của giai đoạn thương mại điện tử hìnhthành và được pháp luật chính thức thừa nhận tại Việt Nam Trong nhữngnăm vừa qua, thương mại điện tử ở Việt Nam đã bước sang giai đoạn mới vàphát triển trên tất cả mọi khía cạnh từ chính sách, luật pháp, giao dịch kinhdoanh của DN và người tiêu dùng cũng như sự hỗ trợ đa dạng của các cơquan nhà nước Điều này hứa hẹn trong những năm tới, thương mại điện tử ởViệt Nam có thể có những bước tiến nhảy vọt, góp phần thúc đẩy phát triểnkinh tế thương mại chung của cả nước
Trang 22CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP TRỰC TUYẾN
2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến
2.1.1 Lịch sử hình thành
Được thành lập từ năm 2004, ESC có một đội ngũ chuyên gia tư vấnCNTT từ các Viện nghiên cứu, trường đại học đã nhiều năm kinh nghiệm, đãtừng tham gia các dự án lớn như: Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Quốchội, Bộ Ngoại giao, Báo Nhân Dân, mạng truyền báo quốc gia, đội ngũ hoạ sĩthiết kế đồ hoạ được đào tạo chuyên nghiệp trong và ngoài nước, cùng vớimột hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, các thiết bị đồ hoạ, hệ thống ServerWEB, Email đặt tại trung tâm nước Mỹ và tại 2 thành phố lớn trong nước là
Trang 23Với những thành công trên, ESC đã được Trung tâm Internet Việt Nam
- VNNIC (Bộ Thông tin và Truyền thông) cấp chứng nhận là Nhà đăng kýchính thức tên miền Việt Nam (Official Accredited Registrar)
Mục tiêu của chúng tôi là cùng với doanh nghiệp nghiên cứu, tìm kiếmcác giải pháp phù hợp nhất với đặc thù của từng doanh nghiệp, trên cơ sở đóđảm bảo đầu tư của doanh nghiệp mang lại hiệu quả cao
Chuyên nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm trong việc nghiên cứu vàphát triển các giải pháp về thuơng mại điện tử, các giải pháp an ninh mạng,phát triển các hệ thống tự động hoá, quản trị mạng và bảo trì thiết bị tin học
và triển khai các hệ thống xử lý Video kỷ thuật số
Với đội ngũ chuyên gia, kỷ sư trong nhiều năm kinh nghiệm được đàotạo chuyên nghiệp trong và ngoài nước, ESC cam kết mang đến cho doanhnghiệp các giải pháp kinh doanh trực tuyến, giải pháp tự động hóa quản lýdoanh nghiệp phù hợp nhất, góp phần giúp doanh nghiệp đứng vững trongmột thế giới phẳng
Giám đốc : Ông Nguyễn Anh Tuấn
Hình thức kinh doanh : cung cấp dịch vụ Thương mại điện tử
Lĩnh vực hoạt động : Cung cấp dịch vụ Công nghệ thông tin , Domain,Hosting, Website, Server, Phần mềm, vv…
Vốn điều lệ : 4 tỷ đồng
Định hướng kinh doanh : Giải pháp công nghệ hoàn hảo, đối tác côngnghệ tin cậy
2.1.2 Quá trình phát triển
Mặc dù mới thành lập gần 8 năm nhưng công ty đã tạo dựng được một
số uy tín trong thị trường, nhận những giải thưởng về doanh nghiệp côngnghệ, doanh nhân văn hóa, doanh nghiệp vừa và nhỏ,
Trang 242.1.3.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
ty Thực hiện chế độ báo cáo tài chính định kỳ theo qui định của Công ty Xâydựng và hoàn thiện bộ máy quản lý theo qui mô định hướng của HĐQT.Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho Cán bộ nhân viên Thực hiện việcbáo cáo với các Cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương theo qui định
2.1.3.3 Quyền hạn
Quản lý và giải quyết mọi công việc thuộc thẩm quyền Giao dịch vớicác Cơ quan chức năng có liên quan đến hoạt động của Văn phòng Ký kếtcác Hợp đồng kinh tế Ký kết hợp đồng lao động, hợp đồng thử việc vớingười lao động Ký các quyết định bổ nhiệm, bãi miễn các chức danh thuộcquyền Ký quyết định khen thưởng, kỷ luật nhân viên thuộc quyền
Trang 262.2 Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp cho việc phát triển thương mại điện tử
Để đánh giá mức độ sẵn sàng cho việc phát triển TMĐT trong DN, ta
có thể đưa ra một số chỉ tiêu cụ thể bao gồm: tổng số máy tính sử dụng trong
DN, đào tạo CNTT và TMĐT, hạ tầng viễn thông và Internet, mục đích củaviệc sử dụng Internet trong DN, mức độ xây dựng và sử dụng mạng nội bộ.Những chỉ tiêu này có thể chưa nói lên toàn bộ mức độ sẵn sàng cho vấn đềphát triển TMĐT, nhưng cũng đã phần nào phản ánh được bức tranh tổng thể
về việc chuẩn bị phát triển TMĐT tại Công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến
Trước hết, có thể thấy Công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến là một
DN có quy mô nhỏ DN có tổng số lao động là 28 người Tuy vậy, tình hìnhđầu tư mua sắm máy tính tại DN là rất khả quan Gần như mỗi một lao độngcủa DN được trang bị một máy tính phục vụ trong công việc hàng ngày củamình Có thể thấy điều kiện hạ tầng tối thiểu cho vấn đề phát triển TMĐT ở
DN đã được xác lập
Trong những năm gần đây, nhận thức được tầm quan trọng của phươngthức kinh doanh TMĐT đối với hoạt động của mình, DN đã chú ý hơn tới đàotạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển TMĐT Trong các phương thứcđào tạo phổ biến hiện nay, thì hình thức đào tạo tại chỗ được DN lựa chọn và
áp dụng để đào tạo thêm trình độ CNTT và TMĐT cho các nhân viên củamình
Về hạ tầng viễn thông và Internet, DN đã sử dụng điện thoại, máy fax
và song song với đó DN cũng sử dụng kết nối Internet với hình thức truy cậpbằng đường truyền ADSL trong các hoạt động hàng ngày của công ty mình
Bên cạnh đó, để đánh giá mức độ sẵn sàng cho TMĐT trong DN chúng
ta cũng có thể xem xét mức độ ứng dụng CNTT và viễn thông ở DN như việc
Trang 27sử dụng các mạng nội bộ Doanh nghiệp đã lắp đặt mạng LAN, để kết nối cácmáy tính trong phạm vi công ty từ đó các phòng ban, các cán bộ công nhânviên của công ty có thể chia sẻ tài nguyên với nhau, mà điển hình là chia sẻtập tin, máy in, máy quét và một số các thiết bị khác phục vụ hoạt động tácnghiệp của các nhân viên.
Về mục đích sử dụng Internet của DN, doanh nghiệp dùng Internet chủyếu là phục vụ các hoạt động: tìm kiếm thông tin, trao đổi thư điện tử vớikhách hàng, và mục đích quan trọng nhất đó là giao dịch với khách hàngnhằm ký kết các hợp đồng mua bán dịch vụ web của DN mình Có thể thấy
DN đã biết khai thác nhiều lợi thế của Internet Kết nối Internet giúp cho DNtìm kiếm thông tin về các đối tác qua mạng, tìm hiểu thông tin thị trường vềngành dịch vụ du lịch, tìm các thông tin quảng cáo hoặc chủ động quảng báhình ảnh của DN Doanh nghiệp đã có website, việc kết nối Internet cũng làđiều bắt buộc để DN cập nhật các thông tin trên trang web của mình Kết nốiInternet cũng là cách dễ dàng và rẻ nhất để DN liên lạc với khách hàng, vớicác đối tác của mình thông qua thư điện tử hoặc các công cụ truyền và nhận
Một vấn đề khác cần nói đến ở đây có vai trò quyết định tới sự sẵn sàngứng dụng và phát triển phương thức kinh doanh TMĐT trong DN đó là cáctrở ngại đối với việc sử dụng Internet của DN Đó là vấn đề an toàn và bảomật thông tin, việc kết nối Internet còn chậm và không ổn định, chi phí đầu tưcho thiết bị mạng cũng là một trở ngại lớn
Trang 28Những thực tế trên cho thấy công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến đã ýthức được tầm quan trọng của vấn đề bảo mật khi triển khai ứng dụng CNTT
và tham gia phương thức kinh doanh TMĐT, nhưng việc đề ra các biện pháp
tự bảo vệ thì DN vẫn còn nhiều lúng túng Chính vì vậy thái độ của DN là engại và chờ đợi, chưa chủ động tìm ra giải pháp cho vấn đề bảo mật an toànmạng nói chung và trong hoạt động giao dịch TMĐT nói riêng
2.3 Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở doanh nghiệp
2.3.1 Thực trạng website của doanh nghiệp
Website là tập hợp của rất nhiều trang web - một loại siêu văn bản (tậptin dạng HTML hoặc XHTML) trình bày thông tin trên mạng Internet- tại mộtđịa chỉ nhất định để người xem có thể truy cập vào xem Trang web đầu tiênngười xem truy cập từ tên miền thường được gọi là trang chủ (homepage),người xem có thể xem các trang khác thông qua các siêu liên kết (hyperlinks)
Đặc điểm tiện lợi của website: thông tin dễ dàng cập nhật, thay đổi,khách hàng có thể xem thông tin ngay tức khắc, ở bất kỳ nơi nào, tiết kiệmchi phí in ấn, gửi bưu điện, fax, thông tin không giới hạn (muốn đăng baonhiêu thông tin cũng được, không giới hạn số lượng thông tin, hình ảnh ) vàkhông giới hạn phạm vi Một website thông thường được chia làm 2 phần:giao diện người dùng (front-end) và các chương trình được lập trình đểwebsite hoạt động (back-end) Giao diện người dùng là định dạng trangweb được trình bày trên màn hình của máy tính của người xem (máykhách) được xem bằng các phần mềm trình duyệt web như InternetExplorer, Firefox, Tuy nhiên ngày nay người xem có thể xem website từcác thiết bị điện tử khác như điện thoại di động, PDA, Việc trình bàymột website phải đảm bảo các yếu tố về thẩm mỹ đẹp, ấn tượng; bố cụcđơn giản, dễ hiểu và dễ sử dụng, các chức năng tiện lợi cho người xem
Trang 29Đặc biệt ngày nay, website trở nên sống động với những hiệu ứng đa dạngcủa hình ảnh và chữ kết hợp với âm thanh
Hình 2.2 Trang chủ website www.esc.vn
Phần Back-end là phần lập trình của website lưu trữ trên máy chủ(Server) Sự khác nhau ở phần lập trình back-end của website làm phân
ra 2 loại website: Website tĩnh và website động.
- Website động (Dynamic website) là website có cơ sở dữ liệu, đượccung cấp công cụ quản lý website (Admin Tool) để có thể cập nhật thông tinthường xuyên, quản lý các thành phần trên website Loại website này thườngđược viết bằng các ngôn ngữ lập trình như PHP, Asp.net, JSP, Perl, , quản trị
Cơ sở dữ liệu bằng SQL hoặc MySQL,
- Website tĩnh do lập trình bằng ngôn ngữ HTML theo từng trang nhưbrochure, không có cơ sở dữ liệu và không có công cụ quản lý thông tin trênwebsite DN phải biết kỹ thuật thiết kế trang web (thông thường bằng các
Trang 30phần mềm như FrontPage, Dreamwaver, ) khi muốn thiết kế hoặc cập nhậtthông tin của những trang web này Website của Công ty cũng là một dạngwebsite tĩnh được thiết kế bằng ngôn ngữ HTML.
Trước đây, chưa có một bộ tiêu chuẩn nào được định ra cho việc trìnhbày trang web dẫn đến những khó khăn như sự thiếu tương thích giữa cáctrình duyệt, không tương thích với các thiết bị truy cập khác không phải máytính Chính vì vậy, tổ chức W3C đã xây dựng Dự án chuẩn hóa Web (WebStandard) nhằm thiết lập một số chuẩn chung nhất cho các công nghệ, ngônngữ sử dụng trong việc thiết kế Web Dự báo trong một tương lai gần, website
sẽ trở nên thân thiện với người dùng khi có những tương tác tùy biến theo nhucầu của mỗi người
Hình 2.3 Trang domain website www.esc.vn
Trang 31Hình 2.4 Trang shopping cart website www.esc.vn
Ngoài website, doanh nghiệp còn sử dụng linh hoạt các phương tiệnđiện tử khác như thư điện tử, fax, điện thoại để thực hiện giao dịch với kháchhàng Hầu hết các hợp đồng của doanh nghiệp với khách hàng được ký kếtthông qua các phương tiện điện tử này
Tuy vậy, DN lại chưa chú trọng lắm đến đầu tư phát triển website theochiều sâu Website của doanh nghiệp nhìn chung chưa thực sự phát huy đượcnhững chức năng của một website chuyên nghiệp Website chỉ mới dừng lại ởhình thức đưa tin, giới thiệu về doanh nghiệp và sản phẩm lên mạng mà chưa
có cơ chế nhận thông tin từ phía các khách hàng Thêm vào đó, thông tin trênwebsite không được cập nhật thường xuyên Ngoài ra việc thanh toán trựctuyến tại website đang gặp rất nhiều khó khăn về đường truyền mạng, đầu từserver còn hạn chế, chưa cập nhật thiết kế website phiên bản mới protal,website quá nhiều nội dung gây khó sử dụng cho người dùng Vì vậy website
đã không phát huy được tính ưu việt của hình thức kinh doanh trên mạng dẫnđến giao dịch trên mạng đạt kết quả không cao
Trang 32Nhìn chung khâu thiết kế website của DN có 4 vấn đề có thể làm cho DN mất khách hàng như sau:
Thứ nhất: Kích cỡ website quá lớn
Nếu như phải mất từ 5 cho đến 7 giây để tải xuống website của DN thì
DN nên đánh giá một cách khách quan về website của mình Đó là lỗi lớnnhất mà người thiết kế giao diện website thường mắc phải Có thể DN truycập internet bằng đường truyền tốc độ cao cộng chút hứng thú nên phần đồhoạ DN đưa vào chiếm tỉ trọng lớn trong giao diện của trang Tuy nhiên, DNthử tính đến trường hợp, nếu khách truy cập không có điều kiện cơ sở hạ tầngthuận lợi như của DN, không có cáp truyền và tốc độ truy cập cao thì việcphải mất từ 5 đến 7 giây để tải xuống 1 trang web là chuyện thường tình, vàtất nhiên không phải ai cũng có đủ lòng kiên trì để chờ đợi như vậy
Thứ hai: Các quảng cáo loè loẹt, sặc sỡ
Đúng vậy, có thể đó là các banner quảng cáo mang đến cho DN nguồnthu về tài chính Nhưng hãy thử tưởng tượng, khi truy cập vào một trang nào
đó mà đập ngay vào mắt mình là cả một cụm, một dãy dài từ đầu tới cuối hay
cả một góc của trang tràn ngập các banner và logo quảng cáo thì chắc rằngngười khách viếng thăm website cũng không hề có chút cảm tình với trangweb đó Trên thực tế, các website của Việt Nam rất hay mắc lỗi này, các quảntrị gia quá chú trọng vào nguồn thu quảng cáo từ việc cho đặt banner, cho nêncác trang đó không còn mang tính thẩm mỹ cũng như nét đặc trưng của mình
Vì vậy, nên biết dàn trải một cách hợp lý các banner, logo quảng cáo sang cáctrang chuyên mục khác
Thứ ba: Bố cục rắc rối, lằng nhằng
Trước khi DN xây dựng một website, phần việc phải tiến hành trướctiên là xây dựng một sơ đồ website Doanh nghiệp lên kế hoạch bao gồm danh
Trang 33sách cụ thể những gì cần phải làm như: số lượng trang, các chuyên mục, liênkết các trang, liên kết các chuyên mục, dịch vụ, nội dung thông tin cho từngtrang, từng chuyên mục Tiếp đến là tạo một form thông tin liên hệ, chỉ dẫn vàđặt lên từng trang ở một vị trí phù hợp và ít bị thay đổi ở các trang khác chođộc giả dễ nhận thấy
Cuối cùng: Lạm dụng trong quảng cáo website
Khi DN tiến hành quảng cáo cho website, DN thường dùng phần mềmgửi thư đồng loạt tới các địa chỉ e-mail, tuy nhiên phương pháp này giờ tỏ rakhông mấy hữu hiệu bởi các nhà cung cấp dịch vụ e-mail coi đó là hành độnggửi thư rác Và tất nhiên, nếu như DN gửi một bức thư có cùng một nội dungtới các địa chỉ khác nhau có đuôi tên miền của một nhà cung cấp dịch vụ thìbức thư đó sẽ tự động bị nhận dạng là spam
Trong chiến dịch xúc tiến quảng bá website, DN có thể sử dụng cácbiện pháp quảng cáo đơn giản miễn phí kèm theo khác như sử dụng các diễnđàn, tham gia các nhóm chat, trao đổi banner quảng cáo hai chiều với cácwebsite khác
Một vấn đề cũng cần được quan tâm đó là việc tham gia sàn giao dịchđiện tử của DN cũng chưa được triển khai Trong bối cảnh, nguồn nhân lựccho triển khai TMĐT của DN còn ít và nguồn tài chính khiêm tốn thì việctham gia các sàn giao dịch TMĐT là một giải pháp mang tính chiến lược và
có hiệu quả cao cho hoạt động kinh doanh của DN nhưng ngay cả giải phápmang tính hiệu quả này vẫn chưa được quan tâm thích đáng
2.3.2 Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ thương mại điện tử
Sự bùng nổ của công nghệ thông tin và sự hội tụ giữa các dịch vụ viễnthông – truyền thông như điện thoại, fax, internet, e-mail đã tác động mạnh
mẽ đến hoạt động kinh doanh, thương mại của các tổ chức, cá nhân và sự phát
Trang 34triển kinh tế xã hội của các nước Sự bùng nổ của công nghệ thông tin vàtruyền thông cũng đẩy nhanh tốc độ tự do hóa kinh tế, toàn cầu hóa và khuvực hóa, điều này tạo ra nhiều sức ép về nâng cao năng lực cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp nói chung và công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến nói riêng.Đồng thời, cách duy nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh cho một DN cóquy mô nhỏ cũng là đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực và đẩy nhanh tốc độtham gia các thị trường chung Thương mại điện tử là một yêu cầu tiên quyết
vì khi hội nhập kinh tế và tham gia các thị trường chung, doanh nghiệp phải
sử dụng phương thức giao dịch đang trở nên phổ biến hiện nay là phươngthức kinh doanh thương mại điện tử
Phát triển TMĐT là xu hướng tất yếu của thời đại trên phạm vi toàncầu Triển khai ứng dụng TMĐT ở công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến đãđược xác định cụ thể qua kế hoạch tổng thể của ban lãnh đạo công ty và cácchương trình trọng điểm theo hướng phát triển của DN những năm sau này.Trong những chương trình này, chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhânlực cho TMĐT có vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng
Doanh nghiệp đã nhận thấy lợi ích và tầm quan trọng của TMĐT đốivới hoạt động kinh doanh trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.Tuy nhiên đội ngũ cán bộ chuyên trách về TMĐT hoàn toàn chưa có, chỉ một
số rất ít là các cán bộ kinh doanh, hoặc cán bộ tin học được đào tạo ngắn hạn
về TMĐT Hơn nữa, do đặc thù của lĩnh vực TMĐT đòi hỏi người làm phải
có cả ba khối kiến thức về: thương mại, CNTT và ngoại ngữ nên đào tạo ngắnhạn không thể đem lại những kiến thức và kỹ năng đầy đủ, cần thiết để tổchức hoạt động thương mại hiệu quả nhất tại doanh nghiệp Mặc dù địnhhướng đào tạo thêm nguồn nhân lực hoặc thiết lập phòng ban riêng về TMĐTđược DN quan tâm đến, nguồn lực cho CNTT nói chung và cho việc pháttriển TMĐT ở DN nói riêng vẫn còn thiếu và yếu Thực tế hiện nay, DN chưa
Trang 35hề có một cán bộ chuyên trách về TMĐT mà chủ yếu mảng hoạt động TMĐT
do cán bộ kiêm nhiệm phụ trách Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến hiệuquả áp dụng phương thức kinh doanh TMĐT ở công ty
Khoảng trống lớn về nhân lực có kiến thức thương mại điện tử sẽ làkhó khăn lớn cho doanh nghiệp khi phải thích nghi với các phương thức giaodịch thương mại của các nước phát triển Nếu không được đầu tư kịp thời vềnhân lực, thương mại điện tử vốn là một lợi thế để nâng cao năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp có quy mô nhỏ có thế sẽ trở thành một rào cản nữacho doanh nghiệp tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Vì thế, đào tạo, bồidưỡng và sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao, có khả năng quản lý cáchoạt động liên quan đến TMĐT là một nhu cầu cấp bách trong giai đoạn hiệnnay Làm thương mại trong môi trường kinh doanh quốc tế đòi hỏi không chỉ
am hiểu về nghiệp vụ kinh doanh quốc tế, nắm vững luật pháp kinh doanhquốc tế mà còn phải biết tận dụng những thành tựu của CNTT - truyền thông
và các hoạt động kinh doanh để tăng hiệu quả, giảm chi phí, nâng cao vị thếcạnh tranh của doanh nghiệp
Với đặc thù của chuyên ngành TMĐT, việc sử dụng một nguồn nhânlực vừa có kiến thức về kinh doanh quốc tế và chuyên sâu về thương mại điện
tử, giỏi ngoại ngữ, có kỹ năng và kiến thức đầy đủ về CNTT, chắc chắn sẽđáp ứng được nhu cầu đang rất cấp bách của doanh nghiệp trong thời đại hộinhập kinh tế quốc tế hiện nay
2.4 Đánh giá chung về thực trạng phát triển thương mại điện tử ở doanh nghiệp
2.4.1 Những thành tựu đạt được
Sau hơn 7 năm hoạt động kể từ ngày thành lập (tháng 7/2004) và sau 5năm triển khai ứng dụng phương thức kinh doanh TMĐT vào hoạt động của
Trang 36mình, ban lãnh đạo công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến cho biết: Nhờ cówebsite www.esc.vn, hoạt động kinh doanh của công ty đã có những thay đổi
về chất, khắc phục được những trở ngại về địa lý giữa Việt Nam và các nước.Website www.esc.vn đã mang lại cho công ty thêm khoảng 30% lượng kháchhàng tìm đến với dịch vụ của mình Ngoài ra, sự xuất hiện của công ty trênInternet đã góp phần đưa uy tín của DN này lên một tầm cao mới Nhiều đềnghị hợp tác, nhiều cơ hội thị trường mới đã xuất hiện nhờ sự có mặt củawebsite này trên Internet
Đến tháng 8/2009, chỉ sau vài tháng kể từ khi websitewww.bookvn.com hệ thống bán phần cứng công ty được chính thức đưa vàohoạt động Đây chính là điều kiện cần và đủ để công ty TNHH Giải PhápTrực Tuyến phát triển bền vững vươn tới chiếm lĩnh thị trường cả phần mềm,phần cứng và khẳng định thương hiệu Với lợi thế là một công ty hoạt độngtrong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ web nên việc xây dựng website trở nên dễdàng và tạo được tính chất đặt thù website của riêng mình Công ty luôn chútrọng đến việc xây dựng hoàn chỉnh, cập nhật thường xuyên các thông tin vềdịch vụ CNTT, mặt khác công ty còn tiếp tục mở rộng và phát triển thêm dịch
vụ gia tăng về TMĐT…
Trang 37Bảng 2.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Giải Pháp Trực Tuyến trong vòng ba năm trở lại đây
TT Nội dung Thực
hiện2005
Thựchiện2006
Thựchiện2007
Thựchiện2008
Thựchiện2009
Tínhcho cả