1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TỔNG HỢP 10

4 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề Tổng Hợp 10: Câu 1: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm 1/10 ( )L H = , mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung 3 10 / 5 ( )C F = và một điện trở R. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 100sin(100t) (V). Tính điện trở R và công suất trên đoạn mạch, biết tổng trở của đoạn mạch Z = 50() A. 20(; 40(W) B. 30(; 60(W) C. 30(; 120(W) D. 10(; 40(W) Câu 2: Những hiện tợng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng? A. Hiện tợng phản xạ ánh sáng B. Hiện tợng quang điện C. Hiện tợng hấp thụ ánh sáng D. Hiện tợng giao thoa ánh sáng Câu 3: Công thoát của nhôm bằng bao nhiêu, biết rằng khi chiếu bức xạ có bớc sóng 0,18àm thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng 3,2eV? A. 3,7eV B. 6,9eV C. 3,2eV D. 2,6eV Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì: A. Vận tốc biến thiên điều hoà với tần số f B. Gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f C. Động năng biến thiên điều hoà với tần số f D. Thế năng biến thiên điều hoà với tần số 2f Câu 5: Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung biến đổi đợc từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt đợc tất cả các sóng vô tuyến điện có giải sóng nằm trong khoảng nào A. 188,4m 942m B. 18,85m 188m C. 600m 1680m D. 100m 500m Câu 6: Chiếu bức xạ có bớc sóng vào bề mặt một kim loại có công thoát electron bằng A = 2eV. Hứng chùm electron quang điện bứt ra cho bay vào một từ trờng đều B với B = 10 -4 T, theo phơng vuông góc với đờng cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các electron quang điện bằng 23,32mm. Bớc sóng của bức xạ đợc chiếu là bao nhiêu? A. 0,75àm B. 0,6àm C. 0,5àm D. 0,46àm Câu 7: Hạt nhân U 238 92 đứng yên, phân rã thành hạt nhân thôri. Lấy m= Au. Động năng của hạt bay ra chiếm bao nhiều phần trăm của năng lợng phân rã? A. 1,68% B. 98,3% C. 81,6% D. 16,8% Câu 8: Một vật nhỏ có khối lợng m = 200g đợc treo vào một lò xo khối lợng không đáng kể, độ cứng k = 80 /N m . Kích thích để con lắc dao động điều hoà (bỏ qua các lực ma sát) với cơ năng bằng 6,4.10 -2 J. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật là: A. 16cm/s 2 ; 1,6m/s B. 3,2cm/s 2 ; 0,8m/s C. 0,8m/s 2 ; 16m/s D. 16m/s 2 ; 80cm/s Câu 9: Một mạch dao động LC, gồm cuộn dây có lõi sắt, ban đầu tụ điện đợc tích một lợng điện tích Q 0 nào đó rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện trong mạch là dao động tắt dần vì: A. Bức xạ sóng điện từ B. Toả nhiện do điện trở thuần của dây dẫn C. Do dòng Fucô trong lõi của cuộn dây. D. Do cả 3 nguyên nhân trên Câu 10: Sự phụ thuộc của cảm kháng Z L của cuộn dây vào tần số f của dòng điện xoay chiều đợc diễn ta bằng đồ thị nào trên hình dới đây? A.hình 1. B. hình 2. C. hình 3. D. hình 4 Câu 11: Một bàn là 200V - 1000W đợc mắc vào hiệu điện thế xoay chiều )100sin(2200 tu = (V). Bàn là có độ tự cảm nhỏ không đáng kể. Biểu thức cờng độ dòng điện chạy qua bàn là sẽ là: A. 5 2 cos(100 / 2)( )i t A = B. 5 2 sin(100 / 2)( )i t A = + C. ))(100sin(5 Ati = D. ))(100cos(5 Ati = Câu 12: Sóng ngang là sóng có phơng dao động của phần tử môi trờng: A. nằm ngang B. thẳng đứng C. vuông gócvới phơng truyền sóng. D. phụ thuộc vào môi trờng sóng lan truyền Câu 13: Một ngôi mộ vừa đợc khai quật. Ván quan tài của nó có chứa 50g cacbon có độ phóng xạ là 457 phân rã/phút (chỉ có đồng vị C 14 là phóng xạ). Biết rằng độ phóng xạ của cây cối đang sống bằng 15 phân rã/phút tính trên 1g cacbon và chu kì bán rã của C 14 là 5600 năm. Tuổi của ngôi mộ cổ đó cỡ bằng A. 2800 năm B. 1400 năm C. 4000 năm D. 8000năm Câu 14: ánh sáng vàng trong chân không có bớc sóng là 589nm. Vận tốc của ánh sáng vàng trong một loại thuỷ tinh là 1,98.10 8 m/s. Bớc sóng của ánh sáng vàng trong thuỷ tinh đó là: A. 0,589àm B. 0,389àm C. 982àm D. 458àm Câu 15: Một mẫu chất phóng xạ sau thời gian t 1 còn 20% hạt nhân cha bị phân rã. Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100s số hạt nhân cha bị phân rã còn 5%. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó là: A. 25(s) B. 50(s) C. 300(s) D. 400(s) Câu 16: Mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có L = 50mH và tụ điện C. Biết giá trị cực đại của c ờng độ dòng điện trong mạch là I 0 = 0,1A. Tại thời điểm năng lợng điện trờng trong mạch bằng 1,6.10 -4 J thì cờng độ dòng điện tức thời bằng A. 0,1A B. 0,04A C. 0,06A D. không tính đợc vì không biết C Câu 17: Tại hai điểm A,B trên mặt nớc có hai nguồn dao động cùng pha và cùng tần số f = 12Hz. Tại điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d 1 =18cm,d 2 = 24cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực của AB có hai đờng vân dao động với biên độ cực đại. vận tốc truyền sóng trên mặt nớc bằng bao nhiêu? A. 24cm/s B. 26cm/s C. 28cm/s D. 20cm/s Câu 18: Vạch thứ nhất và vạch thứ t của dãy Banme trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có bớc sóng lần lợt là 1 = 656,3nm và 2 = 410,2nm. Bớc sóng của vạch thứ 3 trong dãy Pansen là: A. 0,9863 àm B. 182,6 nm C. 0,0986àm D. 1094 nm Câu 19: Tính năng lợng toả ra khi hai hạt đơteri D 2 1 tổng hợp thành hạt nhân Heli 4 2 He. Biết năng lợng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là 1,1MeV/nuclon và của hêli là 7MeV/nuclon. A. 30,2MeV B. 25,8 MeV C. 23,6 MeV D. 19,2 MeV Câu 20: Trong một mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện qua các phần tử R,L,C luôn bằng nhau nhng cờng độ tức thời thì cha chắc đã bằng nhau. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử. C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên từng phần tử. D. Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời luôn khác pha nhau. Câu 21: Một nguồn O dao động với tần số f = 25Hz tạo ra sóng trên mặt nớc. Biết khoảng cách giữa 11 gợn lồi liên tiếp là 1m. Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc bằng: A. 25 cm/s B. 50 cm/s C. 1,50 m/s D. 2,5 m/s Câu 22: Kết luận nào sau đây đúng? Cuộn dây thuần cảm: A. Không có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều. B. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng lớn thì cản trở càng mạnh. C. Cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều xoay chiều càng nhỏ thì nó cản trở càng mạnh D. Độ tự cảm của cuộn dây càng lớn và tần số xoay chiều càng lớn thì năng lợng tiêu hao trên cuộn dây càng lớn. Câu 23: Có thể tạo ra dòng điện xoay chiều biến thiên điều hoà theo thời gian trong một khung dây dẫn bằng cách cho khung dây: A. Quay đều quanh một trục bất kì trong một từ trờng đều. B. Quay đều quanh một trục vuông góc với đờng sức điện trờng trong một điện trờng đều. C. Chuyển động tịnh tiến trong một từ trờng đều D. Quay đều quanh một trục vuông góc với đờng cảm ứng từ trong một từ trờng đều. Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng? Quá trình phóng xạ của một chất phóng xạ: A. Luôn kèm theo toả năng lợng B. Xảy ra càng mạnh nếu nhiệt độ càng cao C. xảy ra càng yếu nếu áp suất càng càng lớn D. Xảy ra khi có một hạt khác bắn vào. Câu 25: Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t của một điểm trên phơng truyền sóng của một sóng hình sin. Đoạn PR trên trục thời gian t biểu thị gì? A. Một phần hai chu kì B. Một nửa bớc sóng C. Một phần hai tần số D. Hai lần tần số Câu 26: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10 -2 àF và cuộn dây có độ tự cảm L. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lợng từ trờng trong cuộn dây là: E t = 10 -6 sin 2 (2.10 6 )t (J). Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ. A. 8.10 -6 C B. 4.10 -7 C C. 2.10 -7 C D. 8.10 -7 Câu 27: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng ngời ta dùng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng . Hai khe cách nhau 0,75 mm và cách màn 1,5m. Vân tối thứ 2 cách vân sáng bậc 5 (cùng phía so với vân sáng trung tâm) một đoạn 4,2mm. Bớc sóng bằng: A. 0,48 àm B. 0,50 àm C. 0,60 àm D. 0,75 àm Câu 28: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phơng trình: ))( 2 5cos( cmtAu += . Trong đó t đo bằng giây. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phơng truyền sóng mà pha dao động lệch nhau 3/2 là 0,75m. Bớc sóng và vận tốc truyền sóng lần lợt là: A. 1,0m; 2,5m/s B. 1,5m; 5,0m/s C. 2,5m ; 1,0 m/s D. 0,75m; 1,5 m/s Câu 29: Khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống tia Rơnghen bằng 0,8KV thì bớc sóng nhỏ nhất của tia X phát ra bằng bao nhiêu? A. 15,5A 0 B. 1,55A 0 C. 12,5nm D. 1,25nm Câu 30: Năng lợng điện từ trong mạch điện LC là một đại lợng: A. Không thay đổi theo thời gian B. Biến đổi theo thời gian theo quy luật hình sin C. Biển đổi điều hoà theo thời gian với tần số )2/(1 LCf = D. Biến đổi tuyến tính theo thời gian Câu 31: Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào A. Bớc sóng của ánh sáng kích thích B. Cờng độ chùm sáng chiếu tới. C. Bản chất của kim loại D. Cả A và C Câu 32: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l, tại nơi có gia tốc trọng trờng bằng g dao động điều hoà với chu kì 0,2s. Ngời ta cắt dây thành hai phần có đội dài là l 1 và l 2 = l- l 1 . Con lắc đơn với chiều dài dây bằng l 1 có chu kì 0,12s. Hỏi chu kì của con lắc đơn với chiều dài dây treo l 2 bằng bao nhiêu? A. 0,08s B. 0,12s C. 0,16s D. 0,32s Câu 33. Con lắc lò xo có K= 80N/m, m= 200g, dao động tắt dần theo phơng ngang dolực ma sát có hệ số ma sát à = 0,01. cho g= 10m/s 2 . Ban đầu vật có biên độ A= 2cm. Sau một chu kì, biên độ dao động A 1 là: A. 1,5 cm. B. 1,7 cm. C. 1,9 cm. D. 2 cm. Câu 34. Con lắc lò xo có K= 100N/m, m= 250g, dao động trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát à = 0,01., tại nơi có g= 10m/s 2 . Biên độ dao động là 2 2 cm. Quãng đờng S vật đi đợc cho tới khi dừng là: A. 100 cm. B. 120 cm. C.140 cm. D.160 cm. Câu 35. Trong mạch điện xoay chiều R, L và C không phân nhánh. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R và hai đầu cuộn dây có biểu thức lần lợt là: U R = U 0R sint và u L = U 0L sin(t + / 2 ). Ta núi: A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây ngợc pha với hiệu điện thế hai đầu tụ điện. B. Cuộn dây là thuần cảm kháng. C. Công suất trong mạch chỉ tiêu thụ trên điện trở R.D. A, B và C đều đúng. * Sử dụng dữ kiện sau: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R = 20, một cuộn dây thuần cảm L = 0,5H và một tụ điện có điện dung C biến đổi đợc mắc vào mạng điện xoay chiều u = 110 2 sin100t (V) Trả lời các câu hỏi 36, 37 . Câu 36. Khi C = 100 àF, cờng độ dòng điện chạy trong đoạn mạch và công suất tiêu thụ của đoạn mạch có thể nhận những giá trị nào sau đây ? A. I = 0,678 A; P = 25 W B. I = 0,75 A ; P = 20,5 W. C. I = 0,867 A; P = 15 W D. I = 0,867 A ; P = 15 2 W. Câu 37. Khi trong mạch có cộng hởng thì cờng độ dòng điện hiệu dụng có giá trị: A. I= 5,5A. B. I= 5,5 2 A. C. I= 11A. D. I= 11 2 A. Câu 38: Hạt nhân Na 24 11 phân rã với chu kỳ bán rã là 15 giờ, tạo thành hạt nhân X. Sau thời gian bao lâu một mẫu chất phóng xạ Na 24 11 nguyên chất lúc đầu sẽ có tỷ số nguyên tử của X và của Na có trong mẫu bằng 0,75? A. 24,2h B. 12,1 h C. 8,6 h D. 10,1 h Câu 39: Một cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể, đợc mắc vào mạng điện xoay chiều 110V, tần số 50hz. Cờng độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là 5,0A. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 220mH B. 70mH C. 99mH D. 49,5mH Câu 40. Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân D + D -> n + X. Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần l ợt là 0,0024u và 0,0083u. Phản ứng trên toả hay thu bao nhiêu năng lợng ? A. Toả 3,26MeV B. thu 3,49MeV C. toả 3,49MeV D. thu 3,26MeV Câu 41. Chọn câu Đúng. Một cánh quạt của một động cơ điện có tốc độ góc không đổi là = 94rad/s, đờng kính 40cm. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh bằng: A. 37,6m/s; B. 23,5m/s; C. 18,8m/s; D. 47m/s. Câu 42. Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi A , B , A , B lần lợt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng? A. A = B , A = B . B. A > B , A > B . C. A < B , A = 2 B . D. A = B , A > B . Câu 43. Chọn phơng án Đúng. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là: A. R v = . B. R v 2 = . C. R.v= . D. v R = . Câu 44. Chọn phơng án Đúng. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140rad/s phải mất 2s. Biết động cơ quay nhanh dần đều.Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là: A. 140rad. B. 70rad. C. 35rad. D. 36rad. Câu 45. Chọn phơng án Đúng. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là: A. 0,2rad/s 2 . B. 0,4rad/s 2 . C. 2,4rad/s 2 . D. 0,8rad/s 2 . ( 2009- 2010- GV: Mai Thanh Thuyn) ******************** . Đề Tổng Hợp 10: Câu 1: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm 1 /10 ( )L H = , mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung 3 10 / 5 ( )C F = và một điện. hai đầu đoạn mạch u = 100 sin (100 t) (V). Tính điện trở R và công suất trên đoạn mạch, biết tổng trở của đoạn mạch Z = 50() A. 20(; 40(W) B. 30(; 60(W) C. 30(; 120(W) D. 10( ; 40(W) Câu 2: Những. bàn là 200V - 100 0W đợc mắc vào hiệu điện thế xoay chiều )100 sin(2200 tu = (V). Bàn là có độ tự cảm nhỏ không đáng kể. Biểu thức cờng độ dòng điện chạy qua bàn là sẽ là: A. 5 2 cos (100 / 2)( )i

Ngày đăng: 29/06/2015, 06:00

Xem thêm: ÔN TỔNG HỢP 10

w