Bước tới: menu, tìm kiếm Albert Einstein Albert Einstein, 1921 Sinh 14 tháng 3, 1879 Ulm, Württemberg, Đức Mất 18 tháng 4, 1955 (76 tuổi) Princeton, New Jersey, Hoa Kỳ Nơi cư ngụ Đức, Ý, Thụy Sĩ, Hoa Kỳ Quốc tịch Đức (1879–96, 1914–33) Thụy Sĩ (1901–55) Mỹ (1940–55) Ngành Vật lý học Nơi công tác Văn phòng cấp bằng sáng chế Thụy Sĩ tại (Berne) Đại học Zurich Đại học Charles tại Praha Viện hàn lâm khoa học của Phổ Viện Kaiser Wilhelm Đại học Leiden Viện nghiên cứu cao cấp Princeton Học trường ETH Zurich Người hướng dẫn luận án tiến sĩ Alfred Kleiner Nổi tiếng vì Lý thuyết tương đối rộng Lý thuyết tương đối hẹp Chuyển động Brown Hiệu ứng quang điện Phương trình Einstein Phương trình trường Einstein Lý thuyết trường thống nhất Thống kê Bose–Einstein Nghịch lý EPR Giải thưởng Giải Nobel Vật lý (1921) Copley Medal (1925) Huy hiệu Max Planck (1929) Chữ ký Albert Einstein (phát âm /ˈælbərt ˈa ɪ nsta ɪ n/; Tiếng Đức: [ˈalbɐt ˈaɪ̯nʃtaɪ̯n] ( nghe)) (14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ gốc Đức – Do Thái. Ông được coi là một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất của mọi thời đại. Và người ta gọi ông là cha đẻ của vật lý hiện đại. [1] Ông nhận giải Nobel về vật lý năm 1921 "vì những đóng góp cho vật lý lý thuyết, và đặc biệt cho sự khám phá của ông về định luật quang điện." [2] Ông được tạp chí Times phong là "Người đàn ông của thế kỷ". Ông là nhà khoa học vĩ đại nhất của thế kỷ XX và một trí thức lỗi lạc nhất trong lịch sử. Ông có rất nhiều đóng góp cho vật lý và đặc biệt thành tựu nổi bật nhất là thuyết tương đối, thực tế bao gồm thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng, cơ sở của vũ trụ học, giải thích chuyển động của điểm cận nhật sao Thủy, tiên đoán sự lệch ánh sáng, định lý nhiễu loạn hao tán mà giải thích chuyển động Brown của các phân tử, lý thuyết photon và lưỡng tính sóng hạt, lý thuyết lượng tử của chuyển động nguyên tử trong chất rắn, khái niệm năng lượng điểm không, phiên bản bán cổ điển của phương trình Schrödinger, và lý thuyết lượng tử của khí đơn nguyên tử với tiên đoán ngưng tụ Bose–Einstein. Năm 1917, ông sử dụng thuyết tương đối rộng để miêu tả mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ. [3] Trước nguy cơ chiến tranh thế giới lần hai, Einstein đã gửi một lá thư đến tổng thống Franklin D. Roosevelt cảnh báo nguy cơ nước Đức có thể phát triển một loại vũ khí nguyên tử. Kết quả là Roosevelt đã ủng hộ chương trình nghiên cứu uranium và dự án Manhattan bí mật, đưa nước Mỹ trở thành nước duy nhất sở hửu vũ khí nguyên tử trong thời gian xảy ra chiến tranh. Einstein đã công bố hơn 300 nghiên cứu khoa học cùng với hơn 150 đề tài ngoài khoa học khác, ông cũng nhận được nhiều bằng tiến sĩ danh dự trong khoa học, y học và triết học từ nhiều trường đại học ở châu Âu và Bắc Mỹ [3] ; ông cũng viết nhiều về các chủ đề chính trị và triết học khác nhau như chủ nghĩa xã hội và quan hệ quốc tế. [4] Với tài năng khiêm nhường bậc nhất của ông nên tên gọi "Einstein" đã trở thành đồng nghĩa với từ thiên tài. [5] Mục lục [ẩn] • 1 Tiểu sử o 1.1 Thời niên thiếu và trường học o 1.2 Gia đình o 1.3 Cục bằng sáng chế o 1.4 Sự nghiệp hàn lâm o 1.5 Định cư ở Mỹ • 2 Qua đời • 3 Sự nghiệp khoa học o 3.1 Vật lý những năm 1900 o 3.2 Thăng giáng nhiệt động và vật lý thống kê o 3.3 Thí nghiệm tưởng tượng và nguyên lý vật lý tiên nghiệm o 3.4 Lý thuyết tương đối hẹp o 3.5 Photon o 3.6 Lượng tử hóa dao động nguyên tử o 3.7 Nguyên lý đoạn nhiệt và các biến tác động góc o 3.8 Lưỡng tính sóng - hạt o 3.9 Lý thuyết giới hạn trắng đục o 3.10 Năng lượng điểm không o 3.11 Nguyên lý tương đương o 3.12 Thuyết tương đối rộng o 3.13 Vũ trụ học o 3.14 Thuyết lượng tử hiện đại o 3.15 Thống kê Bose–Einstein o 3.16 Giả tenxơ năng lượng động lượng o 3.17 Thuyết trường thống nhất o 3.18 Lỗ sâu o 3.19 Lý thuyết Einstein–Cartan o 3.20 Nghịch lý Einstein–Podolsky–Rosen o 3.21 Các phương trình chuyển động Enrico Fermi (29 tháng 9 năm 1901 – 28 tháng 11 năm 1954) là nhà vật lý học người Ý nổi tiếng phần lớn do công việc về phân rã bêta, phát triển của lò phản ứng hạt nhân đầu tiên, và phát triển lý thuyết lượng tử. Fermi đoạt giải thưởng Nobel vật lý năm 1938 do công việc gây ra tính phóng xạ. Tên của ông được đặt cho các hạt fermion, là các hạt có spin bán nguyên. Mục lục [ẩn] • 1 Tiểu sử • 2 Các công trình nghiên cứu • 3 Xem thêm • 4 Tham khảo • 5 Liên kết ngoài [sửa] Tiểu sử [sửa] Các công trình nghiên cứu [sửa] Xem thêm • Nghịch lý Fermi [sửa] Tham khảo [sửa] Liên kết ngoài Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và tài liệu về: Enrico Fermi • Enrico Fermi tại trang Find a Grave • Obituary, NY Times, 29 tháng 11 năm 1954, Enrico Fermi Dead at 53; Architect of Atomic Bomb • Nobel prize page for the 1938 physics' prize • About Enrico Fermi • Life and works of Enrico Fermi (tiếng Ý) • Annotated bibliography on Enrico Fermi from the Alsos Digital Library • The Story of the First Pile • E-Book Enrico Fermi: The Master Scientist • Samuel Abraham Goudsmit trên discovery of electron spin • Fermi Commemorative Events • Enrico Fermi's Case File • Enrico Fermi in America by Valentine L. Telegdi • Fermi's Pile by The Feldons Erwin Rudolf Josef Alexander Schrödinger (12 tháng 8 năm 1887 – 4 tháng 1 năm 1961) là một nhà vật lý người Áo. Ông nổi tiếng với những đóng góp trong cơ học lượng tử và năm 1933 ông đã được nhận giải Nobel nhờ phát minh ra phương trình Schrödinger. Tượng ở Đại học Tổng hợp Wien Phía dưới là phương trình Schrodinger [sửa] Xem thêm • Phương trình Schrödinger • Con mèo của Schrödinger . điện." [2] Ông được tạp chí Times phong là "Người đàn ông của thế kỷ". Ông là nhà khoa học vĩ đại nhất của thế kỷ XX và một trí thức lỗi lạc nhất trong lịch sử. Ông có rất nhiều đóng. giải thích chuyển động Brown của các phân tử, lý thuyết photon và lưỡng tính sóng hạt, lý thuyết lượng tử của chuyển động nguyên tử trong chất rắn, khái niệm năng lượng điểm không, phiên bản. nguyên tử trong thời gian xảy ra chiến tranh. Einstein đã công bố hơn 300 nghiên cứu khoa học cùng với hơn 150 đề tài ngoài khoa học khác, ông cũng nhận được nhiều bằng tiến sĩ danh dự trong khoa