TONG HOP DE KT 10 CA NAM

20 177 0
TONG HOP DE KT 10 CA NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề kiểm tra chơng 1 (Thời gian 45 phút) A. Lí thuyết Câu 1 (3 điểm) 1.a. Cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 và cấu hình electron của nguyên tố B là 1s 2 2s 2 2p 4 . Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau: A. Nguyên tố A là phi kim, nguyên tố B là kim loại. B. Nguyên tố A là kim loại, nguyên tố B là phi kim. C. Nguyên tố A và nguyên tố B đều là phi kim. D. Nguyên tố A và nguyên tố B đều là kim loại. Chọn câu trả lời đúng. b. A là nguyên tố có 11 proton và 12 nơtron trong hạt nhân nguyên tử. A. Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 23 và có số khối là 12. B. Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 34 và có số khối là 24. C. Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 34 và có số khối là 23. D. Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 23 và có số khối là 23. Chọn câu trả lời đúng. 2. a. Cấu hình electron của Canxi (Z= 20) là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 4p 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 1 4s 1 Chọn câu trả lời đúng. b. Nguyên tử X không có nơtron trong hạt nhân nguyên tử : A. Nguyên tử X là 1 1 H B Nguyên tử X là 3 1 H C. Nguyên tử X là 2 1 H D Nguyên tử X là 4 2 He Chọn câu trả lời đúng. 3. Nguyên tố K có ba đồng vị trong tự nhiên 39 40 41 19 19 19 K; K; K lần lợt chiếm % tổng số nguyên tử K trong tự nhiên là: 93,26%, 0,01% và 6,73%. Khối lợng nguyên tử trung bình của K là : 1 A. 19 B. 39 C. 39,1000 D.39,1797 Chọn câu trả lời đúng. Câu 2 (3 điểm) 1. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng sau: a. 3s 2 3p 4 b. 3d 6 4s 2 c. 3d 5 4s 1 2. Viết sơ đồ phân bố các electron vào các obitan trong nguyên tử Cl và ion Cl - . Nhận xét đặc điểm của lớp electron ngoài cùng của ion Cl - . B. Bài tập Câu 3 (4 điểm) Cho hợp chất MX 2 , trong phân tử MX 2 có tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16. Xác định M, X và MX 2 . Viết cấu hình electron của M 2+ , A - . đáp án đề kiểm tra chơng 1 A. Lí thuyết Câu 1 (3 điểm) 1. a. Đáp án B. b. Đáp án C. 2. a. Đáp án C. b. Đáp án A. 3. Đáp án D. Câu 2 (3 điểm) 1. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tố: a) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 nguyên tố này có số hiệu nguyên tử hay điện tích dơng hạt nhân Z = 16 b) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 nguyên tố này có số hiệu nguyên tử hay điện tích dơng hạt nhân Z = 26 c) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 nguyên tố này có số hiệu nguyên tử hay điện tích dơng hạt nhân Z = 24 2. Sơ đồ phân bố các electron vào các obitan trong nguyên tử Cl và ion Cl - : - Nguyên tố Cl có Z = 17 nên cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 , sự sắp xếp các electron vào các obitan : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 2 - Ion Cl - hình thành do Cl + 1e Cl - nên cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 , sự sắp xếp các electron vào các obitan : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Lớp electron ngoài cùng của ion Cl - đã bào hoà nên ion Cl - không có khả năng nhận thêm electron, chỉ có khả năng nhờng electron. B. Bài tập Câu 3 (4 điểm) Cho hợp chất MX 2 , trong phân tử MX 2 có tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16. Xác định M, X và MX 2 . Viết cấu hình electron của M 2+ , A - . Gọi số hạt proton, nơtron trong nguyên tử nguyên tố M là P, N, còn trong nguyên tử nguyên tố X là P, N. Ta có : (2P + N) + 2(2P+N) = 140 (1) (2P + 4P ) (N + 2N) = 44 (2) (P + N) (P+N) = 11 (3) (2P + N) - (2P+N) = 16 (4) Giải hệ phơng trình thu đợc P = 12, P =17, N = 12, N = 18 Vậy M là Mg, X là Cl, công thức MX 2 là MgCl 2 . Cấu hình electron của M 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 Cấu hình electron của Cl - là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . đề kiểm tra chơng 2 (Thời gian 45 phút) A. Lí thuyết Câu 1 (3 điểm) 1. Biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố ta có thể : A. Suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học của nguyên tố đó. B. So sánh đợc tính chất hoá học của nguyên tố với các nguyên tố trong cùng chu kì hay trong cùng một nhóm. C. Biết đợc cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó. D. Tất cả các ý trên. Chọn câu trả lời đúng. 3 2. Nguyên tố A có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 , vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học A. Nguyên tố A ở ô thứ 20, chu kì IV, nhóm IIA và là một phi kim. B. Nguyên tố A ở ô thứ 20, chu kì II, nhóm IVA và là một kim loại. C. Nguyên tố A ở ô thứ 20, chu kì IV, nhóm IIA và là một kim loại. D. Nguyên tố A ở ô thứ 20, chu kì II, nhóm IVA và là một phi kim. Chọn câu trả lời đúng. 3. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, các tính chất sau biến đổi tuần hoàn : A. Cấu hình electron, tính kim loại - phi kim, hoá trị cao nhất của nguyên tố trong các oxit. B. Bán kính nguyên tử, năng lợng ion hoá, độ âm điện. C. Khối lợng nguyên tử, số lớp electron. D. Cả ý A và B. Chọn câu trả lời đúng. Câu 2 (3 điểm) 1. Hãy so sánh tính bazơ của các cặp chất sau và giải thích ngắn gọn : a) Magie hiđroxit và canxi hiđroxit. b) Natri hiđroxit và magie hiđroxit. c) Canxi hiđroxit và nhôm hiđroxit. 2. Cho hai nguyên tố hoá học có cấu hình electron là : + Nguyên tố A : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 + Nguyên tố B : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 a) Hai nguyên tố A và B có thuộc cùng một nhóm nguyên tố không ? Hãy giải thích. b) Hai nguyên tố này là kim loại hay phi kim ? Tại sao ? B. Bài tập Câu 3 (4 điểm) Ba nguyên tố X, Y, Z trong cùng một chu kỳ có tổng số hiệu nguyên tử là 39. Số hiệu của nguyên tử Y bằng trung bình cộng số hiệu của nguyên tử X và Z. Nguyên tử của 3 nguyên tố này hầu nh không phản ứng với H 2 O ở điều kiện thờng. a) Hãy xác định vị trí các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Viết cấu hình e của nguyên tử và gọi tên từng nguyên tố. b) So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z. c) So sánh tính bazơ của các hiđroxit của X, Y, Z. đáp án đề kiểm tra chơng 2 A. Lí thuyết 4 Câu 1 (3 điểm) 1. Đáp án D. 2. Đáp án C. 3. Đáp án D. Câu 2 (3 điểm) 1. So sánh tính bazơ của các cặp chất : a) Canxi hiđroxit có tính bazơ mạnh hơn magie hiđroxit vì canxi và magie đều thuộc nhóm IIA, canxi có điện tích dơng hạt nhân lớn hơn nhng có bán kính nguyên tử lớn nên có tính kim loại mạnh hơn magiê và tính bazơ của hiđroxit mạnh hơn. b) Natri hiđroxit có tính bazơ mạnh hơn magie hiđroxit vì natri và magie đều thuộc chu kì III, magie có điện tích dơng hạt nhân lớn hơn và có bán kính nguyên tử nhỏ hơn nên có tính kim loại yếu hơn natri và tính bazơ của hiđroxit yếu hơn. c) Canxi hiđroxit có tính bazơ mạnh hơn magie hiđroxit, magie hiđroxit có tính bazơ mạnh hơn nhôm hiđroxit. Vì vậy canxi hiđroxit có tính bazơ mạnh hơn nhôm hiđroxit. 2. a) Nguyên tố A có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 nên A thuộc nhóm IIA vì có 2 electron ở lớp ngoài cùng và electron cuối cùng xếp vào phân lớp 4s. Còn nguyên tố B có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 nên B thuộc nhóm IIB vì có 2 electron ở lớp ngoài cùng nhng electron cuối cùng xếp vào phân lớp 3d. b) Hai nguyên tố A và B đều là kim loại vì lớp electron ngoài cùng chỉ có 2 electron nên dễ nhờng electron để bão hoà lớp electron ngoài cùng. B. Bài tập Câu 3 (4 điểm) a) Gọi số hiệu nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z lần lợt là P 1 , P 2 , P 3 . Trong đó P 1 ,< P 2 < P 3 . Ta có : P 1 + P 2 + P 3 = 39 (I) Mặt khác 1 3 2 P P P 2 + = (II) P 2 = 13. Cấu hình electron của Y : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Y là Al (nhôm). Ta có P 1 < P 2 = 13 < P 3 và X, Y, Z thuộc cùng một chu kì nên P 1 11, vì vậy P 1 = 11 hoặc P 1 = 12. Khi P 1 = 11 thì X là Na (natri) không phù hợp vì Na tác dụng với nớc ngay ở điều kiện thờng, vậy X là Mg (magie) có P 1 = 12 và cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 , từ đó ta có P 3 = 14 và Z là Si (silic) có cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . 5 b) Theo chiều tăng dần điện tích dơng hạt nhân, trong một chu kì độ âm điện của các nguyên tố tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần do đó: - Độ âm điện : Mg < Al < Si - Bán kính nguyên tử : r Mg > r Al > r Si c) Tính bazơ của các hiđroxit : Trong một chu kì theo chiều tăng dần điện tích dơng hạt nhân tính ba zơ của các hiđroxit giảm dần và tính axit tăng dần do đó : Tính bazơ : Mg(OH) 2 > Al(OH) 3 > H 2 SiO 3 .H 2 O. Mg(OH) 2 là một bazơ yếu, Al(OH) 3 là hiđroxit lỡng tính (vừa có tính bazơ, vừa có tính axit), còn H 2 SiO 3 .H 2 O là một axit yếu. đề kiểm tra chơng 3 (Thời gian 45 phút) Câu 1 (3 điểm) 1. Số oxi hoá của lu huỳnh trong các hợp chất và đơn chất Na 2 S, S, Na 2 SO 4 , K 2 SO 3 lần l- ợt là : A. -2, 0, +4, +6. B. -2, 0, +6, +4. C. +4, -2, 0, +6. D. -2, +4, 0, +6. Chọn câu trả lời đúng. 2. Trong số các chất sau đây : Cl 2 , CaO, AlCl 3 , CsF, H 2 O, HCl A. Hợp chất ion điển hình là : CaO; Chất cộng hoá trị điển hình là : H 2 O B. Hợp chất ion điển hình là : AlCl 3 ; Chất cộng hoá trị điển hình là : HCl C. Hợp chất ion điển hình là : CsF; Chất cộng hoá trị điển hình là : Cl 2 D. Phơng án khác. Chọn đáp án đúng nhất, nếu chọn D hãy đa ra phơng án của mình. 3. Có các phát biểu sau : A. Liên kt hoá hc l s kt hợp ca các ht c bn hình th nh nguyên tử b n vng. B. Liên kt hoá hc l s kt hợp ca các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh th bn vng. C. Liên kt hoá hc l s kt hợp ca các phân tử thành các cht bn vng. D. Liên kt hoá hc l s kt hợp ca các cht to th nh v t thể bn vng. Phát biểu nào đúng nhất. 6 Câu 2 (3 điểm) 1. a) Cho bit khái nim v tinh th, có nhng loi tinh th n o ? b) So sánh các loi tinh th khác nhau v kiu liên kt, các tính cht vt lý c trng. Lấy ví dụ minh hoạ cho các loại loi tinh th. 2. Liên kết ion l gì? Bi u din quá trình hình thành các hợp chất ion sau v ch ra iện hoá tr ca mỗi nguyên tố : KCl, Na 2 O, CaF 2 . Câu 3 (4 điểm) 1. a) Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử : 2 N , 4 CH , 3 NH , 2 H O. b) Dựa vào quy tắc biến thiên độ âm điện của các nguyên tố trong một chu kì, hãy cho biết trong các phân tử nói trên, phân tử nào có liên kết không phân cực, phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất. 2. a) Hãy cho biết, hoá trị của một nguyên tố trong các hợp chất ion đợc gọi là gì ? Hãy so sánh hoá trị của các kim loại trong các hợp chất : NaCl, CaF 2 . b) Hãy cho biết, hoá trị của một nguyên tố trong các hợp chất cộng hoá trị đ ợc gọi là gì ? Hãy so sánh hoá trị của oxi (O) và của nitơ (N) trong các hợp chất : H 2 O, NH 3 . Đáp án đề kiểm tra chơng 3 Câu 1 (3 điểm) 1. Đáp án B. 2. Đáp án C. 3. Đáp án B. Câu 2 (3 điểm) 1. a) Tinh thể c cu to từ nhng nguyên tử, ion hay phân t. Các ht n y đ ợc sp xp một cách u n, tun ho n theo một tr t t nht nh trong không gian to th nh mng tinh th. Có bốn loi tinh thể l : tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh th ion, tinh th kim loi. (b) So sánh các loại tinh thể : Tinh th Nguyên tử Ion Kim loi Phân tử 7 Kiểu liên kết Liên kết cng hoá tr Liên kết ion Liên kết kim loi Tơng tác phân tử Tính cht vt lý c trng Thờng có độ cứng lớn, nhiệt độ nóng chy v nhiệt độ sôi cao Thờng cứng v giòn, nhiệt độ nóng chy v nhiệt độ sôi cao Có ánh kim, dn in v nhiệt tốt, có tính do Thờng mềm, xốp, nhiệt độ nóng chảy thp, dễ bay hơi. Thí dụ Kim cơng, than chì Mui n, phèn chua St kim loi, natri kim loi Nớc đá, tuyết cacbonic (nớc đá khô), iot 2. Liên kết ion l lo i iên kết hoá học hình th nh bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu. Quá trình hình thành các hợp chất ion : KCl: K - 1e K + Cl + 1e Cl - Cấu hình electron : K 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 ; K + 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Cl 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 ; Cl - 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Na 2 O Na - 1e Na + O + 2e O -2 Cấu hình electron : Na 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; Na + 1s 2 2s 2 2p 6 O 1s 2 2s 2 2p 4 ; O -2 1s 2 2s 2 2p 6 8 2ì1e 2K + Cl 2 2K + Cl - 4ì1e 4Na + O 2 2Na + 2 O -2 CaF 2 Ca - 2e Ca 2+ F + 1e F - Cấu hình electron : Ca 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 ; Ca + 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 F 1s 2 2s 2 2p 5 ; F - 1s 2 2s 2 2p 6 Câu 3 (4 điểm) 1. a) N N, | | H H C H H , | H N H H , H O H b) Các liên kết trong phân tử N 2 là các liên kết cộng hoá trị điển hình, không phân cực vì đó là những liên kết giữa hai nguyên tử giống nhau (hiệu độ âm điện bằng không). Các liên kết trong các phân tử còn lại là các liên kết giữa các nguyên tử trong cùng một chu kì (C, N, O) và nguyên tử H (độ âm điện bằng 2,1). Vì trong cùng một chu kì, độ âm điện tăng dần từ trái sang phải nên so với H, hiệu độ âm điện cũng tăng theo, do đó các liên kết trong phân tử H 2 O là các liên kết phân cực mạnh nhất. 2. a) Hoá trị của một nguyên tố trong các hợp chất ion đợc gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó. Trong các hợp chất NaCl và CaF 2 , canxi (Ca) có điện hoá trị (hoá trị +3) lớn hơn điện hoá trị của natri (Na hoá trị +1). b) Hoá trị của một nguyên tố trong các hợp chất cộng hoá trị đợc gọi là cộng hoá trị của nguyên tố đó. Trong các hợp chất H 2 O, NH 3 , nitơ có cộng hoá trị (hoá trị ba) lớn hơn cộng hoá trị của oxi (hoá trị hai). đề kiểm tra chơng 4 9 1ì2e Ca + F 2 Ca 2+ F - 2 (Thời gian 45 phút) A. Lí thuyết Câu 1 (3 điểm) 1. Số oxi hoá của mangan trong các hợp chất và đơn chất MnS, Mn, K 2 MnO 4 , MnO 2 và KMnO 4 lần lợt là : A. -2, 0, +4, +6, +7. B. +2, 0, +6, +4, +7. C. +2, 0, +6, +7, +4. D. +2, +4, 0, +6, +7 Chọn câu trả lời đúng. 2. Cho quá trình : 7 2 Mn 5e Mn + + + A. Trong quá trình trên 7 Mn + đóng vai trò là chất oxi hoá bị khử thành 2 Mn + B. Trong quá trình trên 7 Mn + đóng vai trò là chất khử bị oxi hoá thành 2 Mn + C. Trong quá trình trên 2 Mn + đóng vai trò là chất khử bị oxi hoá thành 7 Mn + D. Trong quá trình trên 2 Mn + đóng vai trò là chất oxi hoá bị khử thành 7 Mn + Chọn câu trả lời đúng nhất. 3. Cho các phơng trình hoá học sau : 1. NH 4 NO 3 o t N 2 + 2H 2 O 2. CuO + CO o t Cu + CO 2 3. NH 4 Cl + AgNO 3 AgCl + NH 4 NO 3 4. Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 Trong các phản ứng hoá học trên, những phản ứng sau là những phản ứng oxi hoá - khử : A. Phản ứng hoá học 1, 2, 3. B. Phản ứng hoá học 2, 3, 4 C. Phản ứng hoá học 1, 3, 4. D. Phản ứng hoá học 1, 2, 4. Chọn câu trả lời đúng. Câu 2 (3 điểm) Hoàn thành các phơng trình phản ứng hoá học sau theo phơng pháp thăng bằng electron : a) Al + HNO 3 Al(NO 3 ) 3 + N 2 + H 2 O 10 [...]... a) Al +5 +3 o + HNO3 Al(NO 3 )3 + N 2 + H 2O 10 ì 3ì +3 o Al 3e Al +5 o 2 N + 10e 2 N 10Al + 36HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O +8 b) Fe3 O 3 4 +5 +3 +2 + HNO3 Fe(NO3 )3 + N O + H 2 O +8 +3 3 3 ì 3Fe 1e 3Fe +2 1 ì +5 N + 3e N 3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O +2 1 o c) FeS 2 +3 +4 + O 2 Fe 2 O3 + S O 2 11 4ì +3 +2 Fe 1e Fe 1 +4 2 S 10e 2 S 2 o 11ì 2 O + 4e 2 O to 4FeS2 + 11O2... thu đợc : mAgNO3 = mAgCl + mAgBr = 143,5x + 188y = 170(x + y) 18y = 26,5x %mKCl = %mKBr = 14 74,5x 100 % =29,84% 74,5x + 119y 119y 100 % =70,16% 74,5x + 119y b) Ta có : 18y = 26,5x và 74,5x + 119y = 25,0 - Số mol KCl = 0 ,100 mol, số mol KBr = 0,1474 mol 300.1, 275.20% - Số mol AgNO3 : n AgNO3 = = 0,450 mol 100 %.170 Ta thấy số mol AgNO3 > (số mol KCl + số mol KBr) nên AgNO 3 d, các phản ứng (1) và (2) xảy... thu đợc chứa : AgNO3 0,2026 mol, KNO3 0,2474 mol, khối lợng dung dịch : mdung dịch = 300.1,275 + 25,0 - 42,061 = 365,439 gam - Nồng độ các chất trong dung dịch : C% AgNO3 = 170.0, 2026 .100 % = 9,42%, 365, 439 101 .0, 2474 .100 % = 6,84% 365, 439 đề kiểm tra chơng 6 (Thời gian 45 phút) A Lí thuyết Câu 1 (3 điểm) 1 Có hai bình kín đựng oxi và ozzon, có thể dùng cách nào sau đây để phân biệt hai lọ khí này... (IV) thu đợc : z = 0,3 mol, t = 0,1 mol - Khối lợng muối thu đợc : m = mAl( NO3 )3 + mFe( NO3 )3 = 213z+ 242.3t = 136,5 gam - Thành phần % khối lợng hỗn hợp ban đầu : %m Al = 12 27z 232t 100 % = 25,88%; %m Fe3O4 = 100 % = 71,12% 31,3 31,3 đề kiểm tra chơng 5 (Thời gian 45 phút) A Lí thuyết Câu 1 (3 điểm) 1 Nguyên tố X có 23 electron ở các obitan p, đó là : A Nguyên tố F B Nguyên tố Cl C Nguyên tố Br... B 2 Đáp án B 3 Đáp án D Câu 2 (3 điểm) 1 - Điều chế hiđrosunfua : FeS + 2HCl H2S + FeCl2 16 - Vì H2S có tính khử mạnh nên dễ bị H2SO4 đặc oxi hoá tạo ra sản phẩm khác H2S : to 2FeS + 10H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O 2 Các phơng trình phản ứng hoá học : to 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 2SO2 + O2 SO3 V2O5 2SO3 + H2O H2SO4 to 2H2SO4 + Cu CuSO4 + SO2 SO2 + 2H2O KHSO3 + KOH KHSO3 + KOH B Bài... O 2 Fe 2 O3 + S O 2 11 4ì +3 +2 Fe 1e Fe 1 +4 2 S 10e 2 S 2 o 11ì 2 O + 4e 2 O to 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 B Bài tập Câu 3 (4 điểm) Gọi số mol Al, Fe3O4 trong hỗn hợp là z và t Fe3O4 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O (1) 3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (2) Al + 6HNO3 Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O (3) (4) Gọi số mol NO2 và NO trong hỗn hợp là a và b và... trả lời đúng nhất 3 Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hiđroclorua và amoniac Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận biết đợc cả ba khí: A Giấy quỳ tím tẩm ớt B Dung dich Ca( OH)2 C Dung dịch BaCl2 D Dung dich H2SO4 Chọn câu trả lời đúng Câu 2 (3 điểm) 1 Để điều chế hiđroclorua trong phòng thí nghiệm ngời ta thờng cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối natriclorua, nhng... D CO2 Chọn câu trả lời đúng C% KNO3 = 15 3 Trong phản ứng hoá học oxi hoá SO2 thành SO3 dùng trong nhà máy sản xuất axit sunfuric, ngời ta đã sử dụng những biện pháp nào sau đây để có hiệu quả kinh tế cao nhất? A D oxi để cân bằng chuyển sang chiều thuận và chọn nhiệt độ thích hợp B Dùng chất xúc tác V2O5 để tăng tốc độ phản ứng C Phản ứng toả nhiệt, nên cân bằng sẽ chuyển sang chiều thuận khi làm lạnh... to FeS2 A B C A D E B Bài tập Câu 3 (4 điểm) Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại là M hoá trị II và Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, d Khi phản ứng kết thúc, ngời ta thu đợc 8,96 lít khí (đktc) a) Viết các phơng trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra b) Tính khối lợng muối thu đợc sau thí nghiệm và tính thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng c) Xác định M biết rằng trong hỗn hợp... hoá tạo ra sản phẩm phụ : 2NaBr + H2SO4 2HBr 2NaBr + 2H2SO4 Br2 + Na2SO4 + SO2 + 2H2O 2NaI 2HI + H2SO4 + Na2SO4 + Na2SO4 2NaI + 2H2SO4 I2 + Na2SO4 + SO2 + 2H2O 2 Các phơng trình phản ứng hoá học : 10NaCl + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Na2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 5Cl2 + 8H2O Cl2 + H2 2HCl HCl + KOH KCl + H2O điện phân không màng ngăn 2KCl + 2H2O KCl + KClO + H2O B Bài tập Câu 3 (4 điểm) a) Gọi số mol KCl, KBr . Liên kt hoá hc l s kt hợp ca các ht c bn hình th nh nguyên tử b n vng. B. Liên kt hoá hc l s kt hợp ca các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh th bn vng. C. Liên kt hoá hc l s kt hợp ca các. + Cl 2 2K + Cl - 4ì1e 4Na + O 2 2Na + 2 O -2 CaF 2 Ca - 2e Ca 2+ F + 1e F - Cấu hình electron : Ca 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 ; Ca + 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 F 1s 2 2s 2 2p 5 ; F - . electron : a) o 5 3 o 3 3 3 2 2 Al HNO Al(NO ) N H O + + + + + o 3 5 o 10 Al 3e Al 3 2 N 10e 2 N + + ì ì + 10Al + 36HNO 3 10Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 + 18H 2 O b) 8 5 3 2 3 3 4 3 3 3 2 Fe O HNO

Ngày đăng: 06/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan