Hiện nay, VT đã thực sự trở thành nhân tố tích cực trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, VT đã thực sự trở thành nhân tố tích cực trong phát triểnkinh tế xã hội của đất nước Trong một khoảng thời gian ngắn nhiều doanhnghiệp viễn thông mới ra đời đã tạo ra một môi trường cạnh tranh thực sựtrong lĩnh vực VT&CNTT đã tạo ra những nét khởi sắc trong ngành kinh tếmũi nhọn này
Khi hội nhập WTO, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam có thêm cơhội tiếp cận các công nghệ tiên tiến, các kinh nghiệm quản lý kinh doanhtrên thế giới và được thử sức trên đấu trường quốc tế, một sân chơi rộngbình đẳng hơn Điều này cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp cũngphải chịu thêm sức ép cạnh tranh khá lớn không chỉ giữa các doanh nghiệpviễn thông Việt Nam mà còn với các tập đoàn viễn thông lớn trên thế giới.Khi đó, không chỉ phải cạnh tranh về thị trường công nghệ và khách hàng
mà cả giá cước, nguồn nhân lực đặc biệt là các chiêu thức kinh doanh vấn đề hiệu quả đem lại và những vấn đề về cơ cấu tổ chức, bộ máy
-Do đó , ở bài đề án này tôi xin trình bày bài nghiên cứu của mình với đề tài
“Cam kết gia nhập WTO trong ngành Viễn thông Việt Nam và những vấn đề đặt ra với ngành Viễn thông”
Trang 2NỘI DUNG
1 Nội dung cam kết gia nhập WTO lĩnh vực viễn thông của Việt Nam.
1.1.Quá trình đàm phán viễn thông của Việt Nam
a.Tại sao Việt Nam khó khăn trên bàn đàm phán lĩnh vực viễn thông
+) Nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm của ngành viễn thông:
Đây là một trong những lĩnh vực kinh tế nhạy cảm và quan trọng nhất
và vì thế Chính phủ không muốn trao khu vực này vào tay công ty viễnthông nước ngoài:
Thứ nhất, ngành viễn thông đã trở thành một bộ phận chủ chốt của cơ
sở hạ tầng của một quốc gia và là điều thiết yếu cho việc phát triển một xãhội thông tin hoá
Thứ hai, Chính phủ muốn nắm giữ các công ty viễn thông nhà nướcnhư VNPT vì Chính phủ cần VNPT như một phương tiện để thực hiện cácchính sách viễn thông quốc gia quan trọng
Thứ ba, Chính phủ lo ngại rằng nếu buông tay ra thì các công ty trongnước sẽ bị nuốt chửng và mạng lưới viễn thông sẽ rơi vào bàn tay thôn tínhcủa, các công ty viễn thông nước ngoài có công nghệ và năng lực quản lýhiện đại hơn, tức là sẽ đánh mất đi tính chủ quyền quốc gia
Thứ tư, lo ngại về an ninh cũng là một lý do rất quan trọng để Chínhphủ trao viễn thông vào tay tư nhân, đặc biệt là công ty nước ngoài.+) Nguyên nhân xuất phát từ quá trình đàm phán
Cái khó đối với ta trong đàm phán là khả năng đánh giá chính xácmong muốn của đối tác, khả năng đáp ứng của ta trên cơ sở hài hòa sứcchịu đựng của ngành với lợi ích tổng thể của quốc gia Mặt khác, nhiều khókhăn nảy sinh trong quá trình đàm phán, nhiều yêu cầu về mở cửa thịtrường của đối tác rất mới mẻ so với ta, thí dụ như các yêu cầu đối vớiphương thức “cung cấp dịch vụ qua biên giới”, vấn đề xác định, định nghĩamột số dịch vụ mà các doanh nghiệp của ta chưa quen
Trang 3+) Ví dụ như
Trong 9 yêu cầu đàm phán về viễn thông với Việt Nam, Mỹ vẫn là đốitác đàm phán khó khăn nhất Ngay từ đầu Mỹ đòi Việt Nam mở cửa 100%thị trường viễn thông Theo đó, DN nước ngoài có quyền nắm đa số vốn vàquyền kiểm soát trong liên doanh, có lộ trình cho công ty 100% vốn nướcngoài và tự do chọn đối tác liên doanh Trước những lập luận của phía ViệtNam, cho rằng yêu cầu của Mỹ quá cao, quá sức chịu đựng của một nềnkinh tế như Việt Nam, qua 7 - 8 vòng đàm phán, yêu cầu của Mỹ dần dầnthay đổi Đúng hơn, ở giai đoạn đầu, hai bên đều giữ nguyên quan điểmriêng của mình dù gặp đi gặp lại Đến giai đoạn cuối, khi hai bên có quyếttâm mới có những tiến triển, thay đổi về bản chất.Việt Nam đã có nhữngnhân nhượng về mở cửa thị trường viễn thông vì hiểu rằng không thể táchrời khỏi thế giới Mặc dù đã cam kết nhưng trên cơ sở xem xét lại tình hìnhmới, Việt Nam cũng hoàn toàn mở cửa được nếu xét thấy việc đó đem lạilợi ích kinh tế
b.Những thành công của Việt Nam trên bàn đàm phán
+) Mặc dù đàm phán BTA, gia nhập WTO có những khó khănriêng ,thì việc ký được BTA có thuận lợi nhiều cho việc đàm phán WTO,làm thay đổi hẳn tư duy về quản lý và phát triển thị trường viễn thông, tạoniềm tin về phát triển thị trường
Nội dung của BTA về lĩnh vực viễn thông bao gồm:
- Các dịch vụ viễn thông trị giá gia tăng: Đối tác Mỹ được phép liêndoanh với Việt Nam để kinh doanh dịch vụ viễn thông sau hai năm kể từkhi BTA có hiệu lực (năm 2001) Phần vốn góp của phía Mỹ không quá50% vốn pháp định của liên doanh Các xí nghiệp liên doanh không đượcxây dựng mạng đường trục và mạng quốc tế riêng mà thuê từ DN ViệtNam
- Các dịch vụ viễn thông cơ bản, đối tác Mỹ được phép liên doanh vớiViệt Nam để kinh doanh dịch vụ viễn thông sau 4 năm kể từ khi BTA có
Trang 4hiệu lực Phần góp vốn của phía Mỹ không quá 49% vốn pháp định của
về tỷ lệ góp vốn, lộ trình thời gian cụ thể Cam kết trên đây là một bướctiến hết sức quan trọng so với những đòi hỏi ban đầu của các đối tác (đặcbiệt là Mỹ) Chẳng hạn, họ yêu cầu được trực tiếp cung cấp dịch vụ viễnthông qua vệ tinh mà không phải hợp tác với bất kỳ một doanh nghiệp nàocủa ta, hoặc đối với những dịch vụ viễn thông mặt đất thì có thể hợp tác vớibất kỳ doanh nghiệp nào ở Việt Nam mà không bắt buộc là doanh nghiệpviễn thông được cấp phép
Trang 51.2.Nội dung của cam kết
a) Nội dung của cam kết
Về dịch vụ viễn thông, trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông có
hạ tầng mạng (nhà cung cấp dịch vụ sở hữu dung lượng truyền dẫn và băngtần): VN không có nhân nhượng thêm so với mức cam kết trong Hiệp địnhthương mại Việt Nam - Hoa kỳ Trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông cơ bản(như dịch vụ điện thoại cố định và di động, truyền số liệu, thuê kênhriêng, ), bên nước ngoài chỉ được phép đầu tư dưới hình thức liên doanhvới nhà khai thác Việt nam đã được cấp phép, vốn góp tối đa là 49% vốnpháp định của liên doanh
Trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông không có hạ tầng mạng(nhà cung cấp dịch vụ không sở hữu dung lượng truyền dẫn mà phải thuêlại của các nhà cung cấp có hạ tầng mạng): trong ba năm đầu sau khi gianhập WTO, bên nước ngoài chỉ được phép đầu tư dưới hình thức liêndoanh với nhà khai thác Việt nam đã được cấp phép, vốn góp tối đa là 51%vốn pháp định của liên doanh
Ba năm sau khi gia nhập, bên nước ngoài mới được phép tự do lựachọn đối tác khi thành lập liên doanh và được phép nâng mức vốn góp lênmức 65% Riêng đối với dịch vụ mạng riêng ảo VPN và dịch vụ viễn thônggia tăng giá trị (thư điện tử, truy nhập Internet ) bán kèm mà một số đốitác lớn có mối quan tâm đặc biệt, được cung cấp trên hạ tầng mạng do VNkiểm soát, ta có nhân nhượng hơn một chút: được tự do lựa chọn đối tácliên doanh ngay sau khi gia nhập và được phép tham gia vốn tối đa ở mức 70% vốn pháp định của liên doanh
Về cung cấp dịch vụ viễn thông qua biên giới (dịch vụ viên thôngquốc tế): Đối với dịch vụ hữu tuyến và di động mặt đất, nhà cung cấp dịch
vụ viễn thông ở nước ngoài phải thông qua thoả thuận thương mại với phápnhân được thành lập tại VN và được cấp phép cung cấp dịch vụ viễn thôngquốc tế tại Việt Nam để tiếp cận khách hàng tại VN
Trang 6Đối với dịch vụ vệ tinh, VN cam kết ba năm sau khi gia nhập sẽ mởrộng loại đối tượng, chủ yếu là các công ty đa quốc gia hoạt động tại VN,nếu thoả mãn điều kiện cấp phép, có thể được cấp phép sử dụng trực tiếpdịch vụ vệ tinh của các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài
VN cũng cam kết cho phép bên nước ngoài được kết nối dung lượngcáp quang biển (dung lượng toàn chủ) của các tuyến cáp quang biển mà
VN là thành viên, với các trạm cập bờ của VN và bán dung lượng truyềndẫn này cho các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông quốc tế có hạ tầng mạng(như VNPT, Viettel, VP Telecom) được cấp phép tại VN Bốn năm sau khigia nhập, bên nước ngoài được phép bán dung lượng nêu trên cho các nhàcung cấp dịch vụ VPN và IXP quốc tế được cấp phép (như FPT, VNPT,Viettel, VP Telecom)
Riêng cam kết chuyển đổi Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC: Trongngành viễn thông, các nhà đầu tư nước ngoài tham gia các hợp đồng hợptác kinh doanh (BCC) sẽ có thể ký mới thỏa thuận hiện tại hoặc chuyểnsang hình thức hiển diện khác với những điều kiện không kém thuận lợihơn điều kiện họ đang được hưởng
b) Những điểm rút ra từ nội dung bản cam kết
Theo Cam kết, Việt Nam chưa cho phép thành lập công ty 100% vốnnước ngoài trong lĩnh vực viễn thông Đối với từng lĩnh vực dịch vụ cónhững cam kết cụ thể như: với việc cung cấp dịch vụ viễn thông có hạ tầngmạng, trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông cơ bản, các nhà đầu tư nước ngoàichỉ được phép đầu tư liên doanh, vốn góp tối đa là 49% vốn; đối với việccung cấp dịch vụ viễn thông không có hạ tầng mạng, trong 3 năm đầu saukhi gia nhập WTO, các nhà đầu tư nước ngoài chỉ được phép đầu tư dướihình thức liên doanh với mức vốn góp tối đa là 51% ; đối với việc cung cấpdịch vụ viễn thông qua biên giới, 3 năm sau khi gia nhập sẽ cho phép cáccông ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam; cho phép bên nước ngoài đượckết nối dung lượng cáp quang biển (dung lượng toàn chủ) của các tuyến
Trang 7cáp quang biển mà Việt nam là thành viên với các trạm cập bờ của Việtnam và bán dung lượng truyền dẫn này cho các nhà cung cấp dịch vụ viễnthông quốc tế có hạ tầng mạng được cấp phép tại Việt Nam như VNPT,Viettel, EVN Telecom Sau 4 năm khi gia nhập, các nhà đầu tư nước ngoàiđược phép bán dung lượng nêu trên cho các nhà cung cấp dịch vụ mạngriêng ảo và dịch vụ kết nối Internet (IXP) quốc tế được cấp phép (như FPT,VNPT, Viettel, EVN Telecom).
* Theo đó thì những cam kết có hiệu lực ngay:
Trước hết là nội dung cam kết thành lập các liên doanh tối đa 49%vốn nước ngoài trong lĩnh vực dịch vụ viễn thông cơ bản có hạ tầng mạng(cả mạng riêng ảo)
Theo nội dung dung cam kết này, việc thành lập các liên doanh tối đa49% vốn nước ngoài sẽ được áp dụng ngay trong 2 lĩnh vực: thiết lập hạtầng mạng viễn thông, truyền dẫn phát sóng cung cấp dịch vụ viễn thông vàInternet thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng cho nhà đầu
tư nước ngoài theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP của Chính phủ; dịch vụthiết lập mạng và cung cấp các dịch vụ viễn thông thuộc danh mục dịch vụkinh doanh có điều kiện theo Nghị định 59/2006/NĐ-CP của Chính phủ.Các nhà đầu tư nước ngoài tham gia các hợp đồng hợp tác kinh doanh(BCC) sẽ có thể ký mới thỏa thuận hiện tại hoặc chuyển sang hình thứchiển diện khác với điều kiện không kém thuận lợi hơn điều kiện họ đangđược hưởng
Cam kết về việc thành lập các liên doanh tối đa 50% vốn nước ngoài
sẽ có hiệu lực ngay đối với 2 dịch vụ: viễn thông giá trị gia tăng có hạ tầngmạng (trừ truy nhập Internet) và truy nhập Internet cho các khách hàng đầucuối có hạ tầng mạng (với nhà cung cấp dịch vụ viễn thông được cấp phéptại Việt Nam) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truy nhập Internet (ISP) làdoanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được Tổng cục Bưu điện cấpphép cung cấp dịch vụ truy nhập Internet theo Nghị định 55/2001/NĐ-CP
Trang 8ngày 23/8/2001 và dịch vụ truy nhập Internet, kết nối Internet, ứng dụngInternet trong BCVT thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điềukiện theo Nghị định 59/2006/NĐ-CP sẽ là đối tượng áp dụng nội dung camkết này.
Cam kết về thành lập liên doanh 51% vốn nước ngoài sẽ có hiệu lựcngay đối với 4 dịch vụ: chuyển phát thư; dịch vụ viễn thông cơ bản không
có hạ tầng mạng (trừ mạng riêng ảo); viễn thông giá trị gia tăng không có
hạ tầng mạng (trừ truy nhập Internet) ; truy nhập Internet cho các kháchhàng đầu cuối không có hạ tầng mạng (với nhà cung cấp dịch vụ viễn thôngđược cấp phép tại Việt Nam).Trong đó, việc thành lập liên doanh 51% vốnnước ngoài trong dịch vụ chuyển phát thư sẽ áp dụng ngay đối với: dịch vụchuyển phát thư trong và ngoài nước thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụkinh doanh có điều kiện theo Nghị định 59/2006/NĐ-CP cg cung cấp dịch
vụ chuyển phát thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng chonhà đầu tư nước ngoài theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP của Chính phủ.Riêng dịch vụ viễn thông vệ tinh, thuộc nhóm các dịch vụ viễn thông cơbản và dịch vụ giá trị gia tăng, nay sau khi Việt Nam gia nhập WTO, cácdịch vụ cung cấp cho các khách hàng kinh doanh ngoài biển, các Cơ quanchính phủ, các nhà cung cấp dịch vụ có hạ tầng mạng, các nhà phát thanh
và truyền hình quảng bá, các văn phòng đại diện của các tổ chức quốc tếchính thức, các cơ quan đại diện ngoại giao và lãnh sự, các khu phát triểnphần mềm và khu công nghệ cao đã được cấp phép sử dụng trạm vệ tinhmặt đất sẽ có hiệu lực ngay …
2.Viễn thông Việt Nam trong điều kiện gia nhập WTO
2.1 Thực trạng ngành viễn thông của Việt Nam
a)Trước khi gia nhập WTO
Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là đổi mới tổ chức sản xuất vàquản lý để làm sao nâng cao năng lực cạnh tranh của DN Ngành BCVT
Trang 9cần thiết phải mở cửa thị trường, thay đổi tổ chức sản xuất và cơ chế quản
lý, đặc biệt là thay đổi cơ cấu quản lý DN
Giai đoạn này , chúng ta đã có Pháp lệnh BCVT, là một cơ sở rất tốt
để thực hiện vai trò quản lý nhà nước Tại thời điểm khi Tổng cục Bưu điệnđược nâng cấp lên Bộ, một số văn bản pháp luật đã ra đời Tuy nhiên, cơchế thực thi pháp luật, giám sát kiểm tra, xử lý các tranh chấp giữa các DNcòn yếu
Nhưng tính chuyên nghiệp trong vấn đề xử lý ngành BCVT trong môitrường cạnh tranh chưa mạnh, điều đó dễ gây khó khăn cho các DN pháttriển và có thể làm chậm quá trình đổi mới Bộ BCVT với vai trò quản lý
nhà nước hiện tại, đang tập trung giải quyết vấn đề này Đáp ứng nhu cầu
hội nhập quốc tế trong lĩnh vực bưu chính viễn thông (BC-VT), , Việt Nam(VN) đã đầu tư xây dựng ba cổng kết nối quốc tế, tám trạm mặt đất Intelsat
và InterSputnik với khả năng cung cấp các đường kết nối trực tiếp tới gần
30 nước trên thế giới Bốn trung tâm viễn thông quốc tế đã được lắp đặt ở
Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng và Bình Dương
* Đơn cử như dịch vụ viễn thông di động:
Bắt đầu từ năm 1993 với sự ra đời của VNPhone, thị trường viễnthông di động (VTDĐ) của Việt Nam đã và đang có sự tăng trưởng độtbiến: trong 3 năm liền từ 2003 đạt mức tăng trưởng trung bình 40%, đứngthứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ
Trong 10 năm gần đây, Việt Nam với cơ chế cạnh tranh tự do đã thuhút một lượng lớn đầu tư nước ngoài, giữ vững mức tăng trưởng ổn định7.5% và được chú ý như là một trung tâm kinh tế đầy tiềm năng trong khuvực Đông Nam Á Đặc biệt, được bắt đầu từ năm 1993 với sự ra đời củaVNPhone, thị trường viễn thông di động (VTDĐ) của Việt Nam đã và đang
có sự tăng trưởng đột biến: trong 3 năm liền từ 2003 đạt mức tăng trưởngtrung bình 40%, đứng thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ
Trang 10Trong 10 năm gần đây, Việt Nam với cơ chế cạnh tranh tự do đã thu hútmột lượng lớn đầu tư nước ngoài, giữ vững mức tăng trưởng ổn định 7.5%
và được chú ý như là một trung tâm kinh tế đầy tiềm năng trong khu vựcĐông Nam Á
Đặc biệt, được bắt đầu từ năm 1993 với sự ra đời của VNPhone, thịtrường viễn thông di động (VTDĐ) của Việt Nam đã và đang có sự tăngtrưởng đột biến: trong 3 năm liền từ 2003 đạt mức tăng trưởng trung bình40%, đứng thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Ấn Độ Theo số liệu thống kêcuối năm 2005, số người đăng ký điện thoại di động (ĐTDĐ) ở Việt Nammới chỉ có 780 vạn người, chiếm chưa đến 10% dân số (8200 vạn người)
Rõ ràng đây là một thị trường còn đầy tiềm năng và hứa hẹn sẽ phát triển
Hiện trạng thị trường VTDĐ Việt Nam
Cấu trúc thị trường
Việt Nam hiện đang có 6 nhà cung cấp dịch vụ ĐTDĐ (Fig 1 &Fig.2) GPC, VMS, SPT và Viettel đã cung cấp dịch vụ từ một vài nămtrước, trong khi hai công ty còn lại Hanoi-telecom và EVN-telecom mớinhận được giấy phép hoạt động và bắt đầu cung cấp dịch vụ từ đầu năm
2006
Các nhà cung cấp dịch vụ di động Việt Nam
Trang 11Thị phần giữa các nhà cung cấp dịch vụ
Với sự hậu thuẫn vững chắc ngay từ đầu của các nhà kỹ thuật lừngdanh Châu Âu và Bắc Mỹ như Nokia, Motorola và Ericsson Vinaphone,MobileFone và Viettel đang chiếm phần lớn thị trường với mạng lưới GSMhùng hậu của mình (chiếm 94% thị phần) Trong khi đó, S-fone đơn thươngđộc mã với mạng CDMA non trẻ, với vùng phủ sóng chưa toàn diện cộngvới sự nghèo nàn về mẫu mã đầu máy di động, chỉ chiếm chưa tới 6% thịphần Tuy nhiên với sự gia nhập của 2 nhà cung cấp mạng CDMA là HanoiTelecom và VP Telecom đầu năm 2006, cán cân cạnh tranh giữa hai mạnglưới này rất có khả năng được cải thiện Bên cạnh đó, Cityphone là dịch vụ
di động nội thị do Bưu điện Hà Nội và Bưu điện TP HCM kết hợp cungcấp, nhằm phục vụ nhu cầu liên lạc ngắn trong các thành phố và các khu đôthị lớn Ngoài ra, từ năm 2004, GPC và VMS cũng đã bắt đầu cung cấpdịch vụ GRPS như một cầu nối giữa 2G và 3G nhưng trong thực tế chưađạt được một con số người dùng ấn tượng
Đặc điểm thị trường viễn thông di động Việt Nam:
_Dịch vụ chủ yếu vẫn là truyền tin tốc độ thấp như voice, SMS, nhạcchuông, ảnh màn hình
_Các đầu máy di động GMS chiếm một số lượng áp đảo trong khi các
số máy cho CDMA lại rất nghèo nàn lại ít chức năng
Trang 12_Số người dùng thẻ áp đảo số người đăng ký dịch vụ hoàn chỉnh dẫnđến sự khó khăn đối với các nhà cung cấp trong quản lý và cung cấp dịch
vụ cũng như khó khăn cho các nhà đầu tư trong việc tìm hiểu thị trường._Hiện tại các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam mới chỉ cạnh tranh chủyếu bằng việc giảm giá cước, trong khi cạnh tranh bằng cung cấp dịch vụgia tăng gần như không được để ý tới
_Viễn thông Việt Nam đang thiếu đội ngũ kỹ thuật một cách trầmtrọng Tất cả các mạng di động hiện nay đều đượ cung cấp và duy trì bởicác nhà kỹ thuật nước ngoài.Việt Nam chưa cú trọng việc nuôi dưỡng độingũ kỹ thuật của riêng mình, sự thiếu hụt lực lượng nòng cốt dẫn đến sựphụ thuộc vào nước ngoài khi muốn nâng cấp và thay đổi hệ thống
Hệ thống viễn thông nước ta đang hướng tới hội nhập hoàn toàn vớikhu vực và thế giới Về vấn đề công nghệ, do chúng ta chủ trương đi thẳnglên công nghệ mới, tiên tiến nên hiện nay có thể khẳng định rằng công nghệviễn thông VN đã ngang bằng với các nước trong khu vực, kể cả về mạngđiện thoại cố định, điện thoại di động và Internet Về giá cước, tính đếnthời điểm này, phần lớn giá cước các dịch vụ viễn thông của VN đã ngangbằng với nhiều nước trong khu vực Việc tiếp tục giảm giá cước viễn thông
là một xu hướng tất yếu mà VN đã chuẩn bị sẵn sàng cũng là cách để hộinhập
Trang 13b) Khi đã là thành viên của WTO
Cánh cửa vào WTO đ ã dần mở ra đối với VN Và, cũng như nhiềulĩnh vực khác, các doanh nghiệp viễn thông VN đang ở trong tư thế chuẩn
bị đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ phía các doanh nghiệp nước ngoài.Trong những năm qua, thị trường viễn thông di động Việt Nam luôn duy trìmức tăng trưởng 60%-70%/năm và được coi là thị trường đầy tiềm năngđối với các nhà đầu tư Xếp về mức độ tăng trưởng cao trên thế giới về viễnthông di động, Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc
Chưa đầy 1 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thị trường viễnthông đã có những chuyển biến tích cực, sôi động hơn với xu thế hội nhậpquốc tế
Gần đây, có nhiều thay đổi đáng kể trong lĩnh vực viễn thông Cáccông nghệ mới như là Internet và GMPCS đã được đưa vào thị trường dovậy cần có các chính sách, quy định và các tổ chức chịu trách nhiệm trongvấn đề khai thác Vấn đề tự do hoá và bãi bỏ các quy định cũ đã được đưa
ra đối với thị trường dịch vụ viễn thông mới Các vấn đề mới nảy sinh đốivới các nước thành viên như là cam kết của họ đối với WTO và đã mở rộngđến phạm vi quốc gia quan tâm về viễn thông Các nước thành viên đã tựmình có những thay đổi về cơ cấu tổ chức để đáp ứng các thách thức mớinhư là chia sẻ khai thác kinh doanh và các quy định viễn thông Tác độngtrước mắt của Internet và thương mại điện tử đã thúc đẩy hơn nữa nhữngthay đổi cho cơ chế đang tồn tại về chính sách, quy định và thương mạitrong lĩnh vực viễn thông
Thị trường thế giới về lĩnh vực viễn thông đang ngày càng mở rộng
Nó không còn là vấn đề 'kéo cầu' hay 'đẩy cung', cả hai điều này đang xảy
ra Sự tác động lẫn nhau của hai yếu tố này khiến cho viễn thông trở thànhmột trong những lĩnh vực có sự tăng trưởng hàng đầu trong nền kinh tế thếgiới Nó cũng khiến cho viễn thông trở thành một trong những ngành quantrọng nhất của hoạt động xã hội, văn hoá và chính trị Điều này đặt ra
Trang 14những vấn đề quan trọng có liên quan đến viễn cảnh về xã hội thông tintoàn cầu (GIS) Viễn cảnh này đã là chủ đề tranh luận trong gai đoạn 1995-
1999, ban đầu là các nước công nghiệp tiên tiến G7, sau đó là trong cộngđồng quốc tế Ngày nay những ý tưởng cơ bản ẩn sau khái niệm GIS đangđược chấp nhận một cách rộng rãi Trong viễn cảnh này, mọi hình thứchoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị sẽ ngày càng phụ thuộc vàoviệc truy nhập những dịch vụ viễn thông và thông tin của cơ sở hạ tầngthông tin toàn cầu (GII) Sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tửtrên Internet là một ví dụ làm thế nào để GIS trở thành hiện thực Tháchthức cộng đồng quốc tế đang phải đối mặt đó là phải tìm ra được nhữnghướng đi đảm bảo GIS thực sự mang tính toàn cầu và rằng mọi người ởmọi nơi có thể chia sẻ những quyền lợi của no
Tốc độ thay đổi trong lĩnh vực viễn thông là rất lớn và các ứng dụngcủa nó đang trở nên rộng rãi hơn Công nghệ, kinh doanh thương mại, môitrường và các tổ chức quốc tế về viễn thông đang thách thức khả năng của
xã hội trong lĩnh vực quản lý Các giải pháp lâu dài cho vấn đề truy nhậptrong các khu vực vùng sâu, vùng xa đó là các công nghệ mới như làCellular, vệ tinh, cáp quang và DSL và chúng đang tăng đáng kể trong toàn
bộ thị trường Dù sao vẫn có khác biệt lớn tồn tại như độ khả dụng của dịch
vụ bên trong các nước và giữa các nước Công nghệ mới có khả năng làmtăng thêm hoặc làm giảm sự mất cân bằng giữa các nước
Đến máy tính, điện thoại di động Sau khi Việt Nam gia nhập WTO,thuế nhập khẩu sản phẩm điện thoại di động (ĐTDĐ) 5% hiện nay sẽ được
giảm dần đến 0% .
Thị trường di động "hút" đầu tư
Theo đánh giá của BMI (Business Monitor International), tính đếncuối năm 2006, cả nước đã có 14,7 triệu người sử dụng Internet, tăng 37%,517.000 thuê bao băng rộng, tăng 146% so với năm trước Đến tháng5/2007, VN có thêm 1,5 triệu người sử dụng Internet và 236.000 thuê bao