I. Cơ sở lí luận và thực tiển. 1. Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong việc triển khai thực hiện sách giáo khoa tiểu học mới. Thiết bị đồ dùng dạy học có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt trong dạy học toán ở Tiểu học, nhất là trong tiến trình đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp dạy học hiện nay ở tiểu học. Nó tạo điều kiện trực tiếp cho người dạy và người học phát huy năng lực hoạt động nhận thức, tiếp cận thực tiễn, nâng cao tính khách quan khoa học của kiến thức. Trên cơ sở hướng dẫn, điều khiển của giáo viên, học sinh được trực tiếp thao tác trên thiết bị đồ dùng dạy học sẽ góp phần đắc lực cho việc hình thành các kiến thức và kĩ năng cơ bản, tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn, làm cho lao động sư phạm hiệu quả hơn. Thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nói chung và chương trình Tiểu học nói riêng, theo nghị quyết của quốc hội ngày 9 12 2000 bao gồm việc xây dưng nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục, biên soạn sách giáo khoa mới, nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy học, chuẩn hoá trường sở. Như vậy, thực chất đây là công cuộc đổi mới đồng bộ và toàn diện giáo dục Tiểu học nhằm góp phần đáp ứng phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tiếp cận trình độ giáo dục Tiểu học của các nước phát triển trong khu vực và trên thể giới. Để đổi mới toàn diện và đồng bộ giáo dục Tiểu học nhằm đổi mới chương trình tiểu học mới, Ngành giáo dục và đào tạo đã đưa ra mười giải pháp tổng thể trong đó có giải pháp về tăng cường và chuẩn hoá cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục phục vụ dạy học. Việc tăng cường và chuẩn hoá về thiết bị đồ dùng dạy học đặt ra đối với người giáo viên tiểu học, đó là khả năng khai thác và sử dụng hợp lí thiết bị đồ dùng dạy học trong việc dạy học nói chung và dạy toán nói riêng là một yêu cầu hết sức quan trọng đặt ra nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong việc triển khai và thực hiện chương trình, sách giáo khoa Tiểu học mới. 2.Xuất phát từ định hướng về đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học. Trong định hướng phương pháp dạy học hiện nay, việc coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ sở phát huy tích cực, chủ động sáng tạo, độc lập của học sinh để giúp học sinh tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học, để có thể tự chiếm lĩnh kiến thức và vận dụng chúng là một trong những nội dung cơ bản để nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạy học. Việc “ Dạy chay học chay ” Làm cho người học thụ động, không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo, thì với sự hổ trợ của thiết bị đồ dùng dạy học sẽ là cầu nối giữa người dạy và người học, giúp cho tư duy và nhận thức của người học, phát triển theo chiều hướng lô gíc là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Trước đây, trong dạy học chúng ta chỉ chú ý đến truyền thụ tri thức thuần tuý nhưng tiến hành đổi mới phương pháp dạy học chúng ta chú trọng cả công cụ, phương tiện, thiết bị vật chất truyền tải kiến thức, kĩ năng của học sinh. Một phương tiện đồ dùng dạy học đem sử dụng trong giờ dạy không đơn thuần chỉ là phương tiện giúp người dạy truyền đạt hiệu quả nội dung kiến thức mà nó còn là
Trang 1đắc lực cho việc hình thành các kiến thức và kĩ năng cơ bản, tạo sự lôi cuốn, hấpdẫn, làm cho lao động s phạm hiệu quả hơn Thực hiện đổi mới chơng trình giáodục phổ thông nói chung và chơng trình Tiểu học nói riêng, theo nghị quyết củaquốc hội ngày 9 -12 -2000 bao gồm việc xây dng nội dung, chơng trình, phơngpháp giáo dục, biên soạn sách giáo khoa mới, nâng cấp và đổi mới trang thiết bịdạy học, chuẩn hoá trờng sở
Nh vậy, thực chất đây là công cuộc đổi mới đồng bộ và toàn diện giáo dụcTiểu học nhằm góp phần đáp ứng phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc, tiếp cận trình độ giáo dục Tiểu học của các nớc pháttriển trong khu vực và trên thể giới Để đổi mới toàn diện và đồng bộ giáo dụcTiểu học nhằm đổi mới chơng trình tiểu học mới, Ngành giáo dục và đào tạo đã đa
ra mời giải pháp tổng thể trong đó có giải pháp về tăng cờng và chuẩn hoá cơ sởvật chất, thiết bị giáo dục phục vụ dạy học Việc tăng cờng và chuẩn hoá về thiết
bị đồ dùng dạy học đặt ra đối với ngời giáo viên tiểu học, đó là khả năng khai thác
và sử dụng hợp lí thiết bị - đồ dùng dạy học trong việc dạy học nói chung và dạytoán nói riêng là một yêu cầu hết sức quan trọng đặt ra nhằm nâng cao chất lợngdạy học trong việc triển khai và thực hiện chơng trình, sách giáo khoa Tiểu họcmới
2./Xuất phát từ định hớng về đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học.
Trong định hớng phơng pháp dạy học hiện nay, việc coi trọng và khuyếnkhích dạy học trên cơ sở phát huy tích cực, chủ động sáng tạo, độc lập của họcsinh để giúp học sinh tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học, để có thể tựchiếm lĩnh kiến thức và vận dụng chúng là một trong những nội dung cơ bản để
nâng cao chất lợng và hiệu quả của quá trình dạy học Việc “ Dạy chay - học chay
” Làm cho ngời học thụ động, không phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sángtạo, thì với sự hổ trợ của thiết bị - đồ dùng dạy học sẽ là cầu nối giữa ngời dạy vàngời học, giúp cho t duy và nhận thức của ngời học, phát triển theo chiều hớng lôgíc là từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng đến thực tiễn
Trớc đây, trong dạy học chúng ta chỉ chú ý đến truyền thụ tri thức thuần tuýnhng tiến hành đổi mới phơng pháp dạy học chúng ta chú trọng cả công cụ, phơngtiện, thiết bị vật chất truyền tải kiến thức, kĩ năng của học sinh Một phơng tiện -
đồ dùng dạy học đem sử dụng trong giờ dạy không đơn thuần chỉ là phơng tiệngiúp ngời dạy truyền đạt hiệu quả nội dung kiến thức mà nó còn là đối tợng nhậnthức của học sinh Nó còn là yếu tố kích thích tính tò mò, lòng hăng say và tínhtích cực của ngời học Những khái niệm trừu tợng chỉ bằng lời nói không thể diễn
đạt nỗi, khi đó thiết bị - đồ dùng dạy học mô hình hoá khái niệm, sẽ tạo chỗ dựatin cậy để học sinh nhận biết về cái trừu tợng
Việc sử dụng tốt các thiết bị - đồ dùng dạy học trong dạy học đang là một yêucầu bức thiết đặt ra đối với đòi hỏi của quá trình đổi mới phơng pháp dạy học hiệnnay ở Tiểu học, nó phụ thuộc rất lớn vào sự đầu t công sức, trí tuệ của ngời giáoviên trong việc chuẩn bị các điều kiện, phơng tiện dạy học cũng nh việc sử dụng
và khai thác chúng
Trang 23./ Xuất phát từ thực trạng việc khai thác sử dụng đồ dùng dạy học môn toán ở Tiểu học hiện nay.
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, việc khai thác và sử dụng đồ dùng dạy họctoán có nhiều giáo viên cha đồng bộ, do cha đổi mới phơng pháp dạy học mộtcách triệt để, cha coi trọng hoạt động học tập của học sinh là trung tâm của quátrình dạy học cho nên các trang thiết bị ít khi phát huy tác dụng Có nơi giáo viên
tổ chức cho học sinh sử dụng các thiết bị dạy học toán thờng chỉ hớng dẫn lập lạitheo mẫu hoặc làm theo hiệu lệnh của giáo viên để minh hoạ cho bài học sáchgiáo khoa, hầu nh ít khi học sinh sử dụng các thiết bị dạy học toán để chiếm lĩnhtri thức mới
Có một số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học cha đúng lúc, đúng chỗ, đúngmức độ của nội dung bài học, nhiều khi còn lạm dụng Một số giáo viên đã biết
sử dụng đồ dùng dạy học thì lại cha khai thác triệt để các đồ dùng đó
Qua nghiên cứu các canh hình trong sách giáo khoa toán 3, nghiên cứu bộ đồdùng biểu diễn của giáo viên và bộ thực hành của học sinh, đối chiếu với việc sửdụng đồ dùng dạy học khi lên lớp, qua trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạylớp 3 tôi rút ra nhận định chung nh sau:
về chất lợng, hình thức mẫu mã đẹp, phong phú về chủng loại, hiện đại mà còn dể
sử dụng, thu hút đợc sự chú ý của học sinh
Qua thực tế dạy học sách giáo khoa mới, giáo viên ngày càng nhận thức đợc
đầy đủ tầm quan trọng của đồ dùng trực quan trong dạy học toán tiểu học Nhiềugiáo viên đã xác định đợc dạy học đảm bảo tính trực quan là một trong nhữngnguyên tắc trong quá trình dạy học toán Việc dạy học này không những làm choquá trình nhận thức của học sinh đợc dễ dàng mà nó còn góp phần rèn luyện t duy
độc lập, sáng tạo và gây hứng thú học tập cho học sinh
Ngoài những đồ dùng thông thờng đã đợc trang bị đồng loạt cho giáo viên ởcác trờng tiểu học thì một số giáo viên còn tích cực sáng tạo, thiết kế một số đồdùng dạy học Chính những kết quả sáng tạo đó của một số giáo viên đã góp phầnkhông nhỏ trong việc đổi mới phơng pháp dạy học ở nhà trờng, gây hứng thú họctập cho học sinh Hằng năm một số địa phơng trong cả nớc đã tổ chức hội thi làm
đồ dùng dạy học của giáo viên làm cho giáo viên và học sinh càng thấy đợc sự cầnthiết của đồ dùng dạy học trong dạy học toán Đồ dùng môn toán lớp 3 nói riêng
và môn toán nói chung là công cụ đắc lực, đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng phápdạy học theo hớng tích cực hoá ngời học hiện nay
Bộ đồ dùng đợc trang bị hiện nay có màu sắc đẹp, dễ lấy, dễ sử dụng, học sinhrất hứng thú học tập
Việc sử dùng đồ dùng dạy học toán 3 là rất cần thiết phù hợp với nhận thứccủa học sinh từ 6 đến 11 tuổi Đồ dùng dạy học giúp học sinh có chỗ dựa cho hoạt
động t duy, bổ sung vốn hiểu biết để nắm đợc những kiến thức trừu tợng
Bộ đồ dùng toán 3 hỗ trợ cho giáo viên trong quá trình tổ chức hoạt động họctập cho học sinh
Khi sử dụng bộ đồ dùng học sinh đợc tổ chức hoạt động bằng tay, đợc quansát mô hình, hình vẽ trực quan để hình thành kiến thức của môn toán
Bộ đồ dùng biểu diễn giúp giáo viên minh hoạ, tờng minh các hoạt động cánhân để hình thành kiến thức cho học sinh
Trang 32./Tồn tại
* Về phía giáo viên
+Giáo viên khi lên lớp ngại sử dụng thiết bị dạy học để cung cấp cho học sinhnhững tri thức mới vì sử dụng đồ dùng dạy học lấy ra, lấy vào phức tạp, mất thờigian, học sinh làm ồn lớp và còn có giáo viên cha hiểu tác dụng của đồ dùng dạyhọc có liên quan đến kiến thức mới nh thế nào, không biết sử dụng nó ra sao Đặcbiệt một số giáo viên cha nắm đợc thao tác sử dụng đồ dùng
+ Có giáo viên khi lên lớp có sử dụng thiết bị dạy học nhng không mang lạihiệu quả cho giờ dạy vì không hiểu đợc ngụ ý của kênh hình hoặc cha nghiên cứu
kĩ đồ dùng dạy học trớc khi lên lớp dẫn đến việc sử dụng đồ dùng dạy học khôngphù hợp, không đúng lúc, đúng chỗ
+ Hoặc trong tiết đầu của môn học toán, giáo viên không giới thiệu sơ lợctừng đồ dùng dạy học toán trong bộ thực hành nên khi sử dụng các em không thựchành kịp cùng giáo viên
+Một số trờng Tiểu học, cán bộ phụ trách thiết bị thờng kiêm nhiệm nhữngviệc khác nên việc mợn, trả gặp nhiều khó khăn Đây là một trong những nguyênnhân khiến giáo viên lên lớp sử dụng đồ dùng học tập thiếu thờng xuyên
+Có giáo viên không thành thạo, thậm chí không chú ý những thao tác kĩ thuậttrong khi sử dụng đồ dùng Vì thế đôi khi họ dùng một cách hình thức trên lớp màkhông có hiệu quả
Ví dụ1 :
Khi dạy bài hình vuông giáo viên đã không coi trọng lấy học sinh làm trungtâm mà sợ mất thời gian Khi đa ra một hình vuông đáng lẽ giáo viên nên gọi mộthọc sinh cầm thớc e ke kiểm tra các cạnh của hình vuông và rút ra nhận xét và gọimột học sinh khác kiểm tra các góc của hình vuông bằng ê ke hoặc có thể cho họcsinh dới lớp lấy ra một hình vuông trong bộ đồ dùng và thực hiện kiểm tra cáccạnh và góc rồi rút ra nhận xét thì giáo viên coi nh học sinh đã biết rồi và đa ra kếtluận, bắt học sinh công nhận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau
Ví dụ 2:
Khi vẽ đoạn thẳng việc dùng thớc kẻ để nối 2 điểm, mà đặt thớc kẻ phía trênhai điểm và dùng bút ( phấn ) để nối ở mép dới của thớc kẽ thì không phải là thaotác đúng, thao tác đúng nh sau :
+Một số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học không đúng lúc, đúng chỗ, đúngmức độ của bài dạy
Ví dụ :
Khi dạy học sinh bảng chia 9 giáo viên và học sinh chỉ cần đa ra các tấm nhựa
để lập một hoặc hai phép tính trong bảng nhân 9 từ đó lập phép chia 9 tơng ứng,nhng có giáo viên đã hớng dẫn học sinh dùng các tấm nhựa để lập lại hết bảngnhân 9 và bảng chia 9 vừa mất thời gian và không có kết quả
+Bản thân đồ dùng dạy học không nói hết nội dung toán học chứa đựng trong
nó, mà phải thông qua lời nói của giáo viên kết hợp với động tác sử dụng đồ dùngtheo quy định nhất định thì học sinh mới thấy đợc nội dung toán học ẩn sau cáchình thức biểu hiện của đồ dùng dạy học Trong khi đó lời nói của giáo viên sử
Trang 4dụng đồ dùng còn hạn chế, nói cha hay, đồng thời một số thao tác thực hành cha
ăn khớp với lời nói nên không gây đợc sự chú ý cho học sinh Vì vậy sử dụng đồdùng cha hiệu quả
+ Song song với điều đó, không ít giáo viên ngại làm đồ dùng Họ cho rằng sửdụng những đồ dùng có sẵn là đủ, hoặc ở sách giáo khoa có các hình minh hoạ rất
đẹp, không cần thiết phải làm thêm đồ dùng Và nếu có làm thì họ cha đầu t thực
sự do kinh phí quá cao mà nhà trờng không hỗ trợ Do đó sự sáng tạo trong việclàm đồ dùng và sử dụng đồ dùng cha cao, cha thực sự gây hứng thú cho học sinh
Ví dụ : Cho học sinh ôn lại bảng nhân, chia đã học giáo viên có thể tự làm một
đồ dùng linh hoạt không tốn kém nhng lại rất hiệu quả
+ Bên cạnh đó có giáo viên mất thời gian làm đồ dùng song lại sử dụng khônghợp lí chỉ sử dụng khi có dự giờ, hoặc những đồ dùng đó quá rờm rà, đôi khikhông cần thiết
+ Thái độ giữ gìn đồ dùng dạy học của một số giáo viên và học sinh còn ch atốt, dẫn đến trình trạng thất lạc hoặc mất mát một số bộ phận của đồ dùng, hoặchỏng không còn giá trị sử dụng Do đó khi sử dụng những đồ dùng đó vào bàigiảng không mang lại hiệu quả
+ Hiện nay ở một số trờng Tiểu học còn cha có hoặc ít những phơng tiện dạyhọc hiện đại nh : Máy tính đèn chiếu, băng đĩa hình ở một số trờng có những ph-
ơng tiện đó thì giáo viên lại không biết sử dụng, khai thác chúng phục vụ cho dạy
và học Hoặc số lợng của những thiết bị đó rất ít, không đủ cho các lớp, nên muốn
sử dụng giáo viên phải thay nhau mợn Do vậy nó cũng bị hạn chế và phụ thuộc
* Về phía học sinh
1 Ưu điểm
Qua việc tìm hiểu, điều tra cho thấy thực tế các giờ dạy toán có sử dụng đồdùng dạy học đã làm cho các em hứng thú trong học tập, tạo điều kiện cho các emhoạt động tích cực sáng tạo, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức Đặc biệt các
em rất hứng thú với việc sử dụng đồ dùng học sinh khi học tập
2 Tồn tại
+ Do địa bàn ở đây là vùng nông thôn miền núi kinh tế còn khó khăn, đa sốhọc sinh đến trờng gia đình chỉ quan tâm khi các em vào lớp 1 Từ lớp 2 trở đi gia
đình phó mặc cho nhà trờng Số học sinh tự giác tích cực học tập cha nhiều mặc
dù chơng trình tiểu học mới quan tâm đến luyện khả năng diễn đạt, giải quyết tìnhhuống có vấn đề song bản thân các em ít đợc thực hành nên đôi khi còn lúng túng,vụng về, thiếu tự tin khi đợc thể hiện khả năng của mình
+Từ nhu cầu thực tế đặt ra , tôi thấy việc sử dụng đồ dùng dạy học một cách
có hiệu quả góp phần nâng cao chất lợng giờ dạy môn toán lớp 3 là vô cùng cầnthiết và phải làm ngay
Nắm đợc thực trạng đó , tôi đã khảo sát tình hình lớp 3 B qua một tiết dạy bài :Bảng nhân 6
Tôi thấy kết quả sau khi khảo sát nh sau:
Trang 5II/ Một số biện pháp về việc Khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học toán 3
Trong thực tế giảng dạy, mặc dù mỗi ngời giáo viên đợc trang bị một bộ đồng
bộ biểu diễn của môn toán tơng đối cầu kì, màu sắc phong phú và rất đẹp Songmuốn sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học vào từng tiết dạy cụ thể thì trớc tiênchúng ta cần nắm đợc trong bộ đồ dùng dạy học Toán gồm có những gì, sử dụng
ra sao và sử dụng trong mạch kiến thức nào? Sau đây là một số biện pháp cụ thể:
Biện pháp 1 Tìm hiểu bộ thiết bị dạy học môn toán lớp 3
1 Thiết bị dạy học toán 3 của giáo viên:
1-1 Bộ các tấm nhựa trắng ghi số xanh gồm:
+ Các tấm bìa hình chữ nhật ghi số1000 và loại ghi số10.000, kích thớc 6 x9cm ( dùng cho giáo viên ) và 4 x 6 cm ( dùng cho học sinh )
+ Các tấm hình elíp loại ghi số 1, ghi số 10 và ghi số 100
1-2 Bộ các tấm nhựa trắng có kẽ ô vuông gồm:
+ Tấm hình vuông dùng cho giáo viên và học sinh có 100 ô vuông , kích thớc
10 x 10 cm
+ Tấm hình chữ nhật có 10 ô vuông , kích thớc 10 x 1 cm
+ Các ô vuông rời , kích thớc 1x1 cm
1-3 Bộ chấm tròn dùng để dạy bảng nhân và bảng chia:
Các chấm trên màu đỏ sẫm in trên tấm nhựa trắng có kích thớc 8x8 cm dùngcho giáo viên; kích thớc 4x4 dùng cho hoc sinh
1-4 Bộ lắp ghép hình gồm 8 tam giác vuông cân bằng nhau, cạnh 4 x 4 nhựamàu trắng
1-5 Lới ô vuông kích thớc 10 x 10 cm , mỗi ô vuông có cạnh 1 cm và một sốhình học trong sách giáo khoa
1-6 Một số dụng cụ vẽ hình : com pa ( dùng cho giáo viên ); ê ke vuông ( bằngnhựa trong ) kích thớc 30 x 40 x 50cm, thớc đo độ dài các đơn vị mm, cm , dm ,
và m , loai 1m , 50 cm
1-7 Ngoài ra còn có bộ thiết bị bổ sung :
Lu ý khi sử dụng bộ đồ dùng này phải phù hợp với từng bài cụ thể và nên cómô hình to hơn sách giáo khoa để các em dễ nhìn và đễ quan sát
Bộ đồ dùng này có bảng phụ: tác dụng giúp giáo viên giảm bớt lời, học sinhthấy đợc mối liên hệ giữa bài thực hành và bài hiện có
Trang 6Ngoài ra còn có đồ dùng là ô vuông, tấm bìa hình chữ nhật tấm lới chia dạyvới bài cụ thể là diện tích các hình và còn có đồ dùng để dạy số La Mã
2 Giới thiệu thiết bị dạy học toán 3 ( dùng cho học sinh )
2-1 Bộ các số 1,10,100,1000, và 10.000
+ 10 tấm nhựa trắng ghi số 1000
+10 tấm nhựa trắng ghi số 10000
+ 10 tấm nhựa trắng hình elíp ghi số 1
+ 10 tấm nhựa trắng hình elíp ghi số 10
+ 10 tấm nhựa trắng hình elíp ghi số 100
2-2 Bộ các tấm nhựa trắng có 100 ô vuông, 10 ô vuông là một ô vuông :
+ 15 hình vuông bằng nhựa in 100 ô vuông
+ 10 tấm nhựa in 10 ô vuông
+ 10 tấm nhựa in 1 ô vuông
2-3 Bộ chấm tròn học bảng nhân , bảng chia
+ 10 tấm nhựa in 6 chấm tròn
+ 10 tấm nhựa in 7 chấm tròn
+ 10 tấm nhựa in 8 chấm tròn
+ 10 tấm nhựa in 9 chấm tròn
2- 4 Bộ lắp ghép hình
+ 8 tam giác vuông cân bằng nhau
2 – 5 Lới ô vuông kích thớc 10 cm x 10 cm mỗi ô vuông có cạnh 1 cm vàmột số hình học :
+ 1 hình chữ nhật
+ 1 hình vuông
Từ việc nắm đợc cơ bản các thiết bị dạy học trong bộ đồng bộ của giáo viên và
bộ thiết bị học toán 3 của học sinh giáo viên sẽ dễ dàng biết cách sử dụng chúngtrong từng phần kiến thức của từng bài, từng tiết cụ thể sau đây tôi xin trình bàycách sử dụng thiết bị dạy học môn toán lớp 3 với từng phần kiến thức nh sau:
Biện pháp 2 khai thác sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học môn toán
lớp 3
Bộ thiết bị dạy học toán lớp 3 đợc thiết kế trên cơ sở danh mục tối thiểu mà BộGiáo Dục và Đào Tạo đã ban hành Bộ thiết bị dạy học đợc thiết kế sử dụng theocác phần kiến thức hợp lí vừa đủ không lạm dụng đồ dùng dạy học, mà thực chất
bộ thiết bị dạy học chỉ hỗ trợ đúng mức cho dạy học Toán theo chơng trình lớp 3,chủ yếu bộ biểu diễn ở những tiết dạy bài mới - đặt ra các câu hỏi dẫn dắt học sinhcùng thao tác, giúp học sinh tiếp cận kiến thức mới và giải quyết vấn đề của bàihọc một cách tích cực tự giác Thông qua các bớc thao tác sử dụng bộ thiết bị dạyhọc giúp học sinh tập khái quát hoá ( theo mức độ phù hợp ), cách giải quyết vấn
đề tự chiếm lĩnh kiến thức mới Thông qua sử dụng Bộ thiết bị dạy học hớng dẫnhọc sinh thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và các kiến thức có liên quan đãhọc, tạo ra sự hỗ trợ, cũng cố lẫn nhau trong quá trình phát triển nhận thức của họcsinh, giúp học sinh học liên hệ với hành
Trang 7Trong quá trình sử dụng Bộ thiết bị dạy học, học sinh đợc thực hành ngaytrong giờ học bài mới dới sự hớng dẫn của giáo viên giúp các em phát triển trình
độ t duy, khả năng diễn đạt bằng lời, bằng các thao tác thực hành trên lớp, pháttriển năng lực trừu tợng hoá, khái quát hoá … Tuy nhiên Bộ thiết bị dạy học Toán ởlớp 3 yêu cầu giáo viên phải căn cứ vào trình độ chung của lớp học mà sử dụng
đúng mức, nhằm phát triển năng lực học tập của học sinh, hạn chế những áp đặt vàyêu cầu vợt quá sự cố gắng của học sinh
b Minh hoạ cách làm cụ thể :
+ Giáo viên hỏi: Tấm nhựa có mấy chấm tròn? ( có 6 chấm tròn )
+ Giáo viên hỏi: 6 chấm tròn đợc lấy mấy lần? ( đợc lấy 1 lần )
+ Giáo viên kết luận và ghi bảng: 6 chấm tròn đợc lấy 1 lần ta viết:
6 x 1 = 6 + Giáo viên gọi đến 2 – 3 học sinh đọc lại phép nhân 6 x 1 = 6
* Lần 2 : Giáo viên và học sinh cùng lấy 2 tấm nhựa đặt trên bảng nh hình vẽtrong sách giáo khoa:
+ Giáo viên hỏi: Một tấm nhựa có 6 chấm tròn Vậy 6 chấm tròn lấy 2 lần thì
đợc mấy chấm tròn ( đợc 12 chấm tròn )
+ Giáo viên hỏi: Làm thế nào để đợc 12 chấm tròn? ( Lấy 6 +6 = 12 ;6 x 2
=12)
+ Giáo viên kết luận và ghi bảng : 6 lấy 2 lần ta có 6 x 2= 6 + 6=12
+ Giáo viên hỏi : vậy 6x2 bằng bao nhiêu ? ( 6 x 2 bằng 12 )
Giáo viên ghi bảng : Vậy 6 x 2= 12
* Lần 3 : Giáo viên và học sinh tiếp tục lấy 3 tấm bìa đính lên bảng và nói: “mỗi tấm bìa cô có 6 chấm tròn, vậy 6 chấm tròn đợc lấy 3 lần ta đợc bao nhiêuchấm tròn ”
+ Giáo viên hỏi : Làm thế nào để đợc 18 chấm tròn ?
( 6 +6 +6 =18 , 6 x 3= 18 )
Trang 8+ Giáo viên hỏi : Ta có phép nhân 6 nhân với mấy ? ( 6 x 3 )
+ Giáo viên hỏi : Vậy 6 x 3 bằng bao nhiêu ? ( 6 nhân 3 bàng 18 )
+ Giáo viên ghi bảng và kết luận: 6 đợc lấy 3 lần , ta có
6 x 3 = 6 +6 +6 = 18
Vậy 6 x 3 = 18
* Sau mỗi lần tìm ra phép nhân tơng ứng với các tấm bìa đã lấy, rồi tiếp đógiáo viên ghi lại các phép nhân 6 x 1 = 6 , 6 x 2 = 12 , 6 x 3 = 18 giống nh cáchtrình bày trong sách giáo khoa ( trang 19 )
* Tiếp đó giáo viên gọi vài học sinh đọc lại 3 phép nhân trên bảng ( Các phépnhân đã viết sẵn ở bảng phụ )
+ Giáo viên hỏi : Quan sát 3 phép nhân ta vừa tìm đợc, ta thấy thừa số thứnhất của phép nhân là bao nhiêu ? ( đều là 6 )
Thừa số thứ 2 của phép nhân là mấy ? ( là 1,2,3 )
Tích của các phép nhân là bao nhiêu ? ( là 6, 12 ,18 )
+ Giáo viên kết luận :Trong các phép nhân ta vừa tìm đợc, ta thấy các phépnhân đều có thừa số thứ nhất là 6; thừa số thứ 2 có số ở phép nhân liền sau hơn số
ở phép nhân liền trớc là 1 đơn vị nên tích ở phép nhân liền sau hơn tích ở phépnhân liền trớc là 6 đơn vị Tức là ta lấy tích ở phép nhân liền trớc cộng với 6 ta đợctích ở phép nhân liền sau :
Ví dụ 6 x 1 = 6
Ta lấy 6 + 6 = 12 Vậy ở phép nhân liền sau là : 6 x 2 = 12
Ta lấy 12 + 6 =18 Vậy ở phép nhân liền sau tiếp là 6 x 3 = 18
Giáo viên hớng dẫn các em dựa vào phép nhân vừa tìm đợc để thành lập hoànchỉnh bảng nhân 6
Tiết 23 : Bảng chia 6
Cũng với các tấm nhựa hình vuông, mỗi tấm nhựa có 6 chấm tròn
* Lần 1: Giáo viên đặt tấm nhựa có 6 chấm tròn và hỏi: 6 chấm tròn đợc chialàm 6 phần bằng nhau Hỏi một phần có mấy chấm tròn ? (có 1 chấm tròn )
+ Giáo viên hỏi tiếp: vậy 6 chia cho 6 đợc mấy lần ? ( đợc 1 lần )
+ Giáo viên ghi bảng: 6 : 6 = 1 khi thành lập phép chia này giáo viên yêu cầuhọc sinh cùng đặt một thẻ trên bàn, 1 thẻ có 6 chấm tròn và yêu cầu các em chialàm 6 phần bằng nhau và nhìn vào đó để nêu phép tính chia
* Lần 2 : Giáo viên đặt 2 tấm thẻ lên bảng và nói : “ Mỗi tấm thẻ có 6 chấmtròn Vậy muốn biết cả 2 tấm thẻ có bao nhiêu chấm tròn, ta làm tính gì ? ( tínhnhân )
+Giáo viên hỏi : “ T a có phép nhân nh thế nào và bằng bao nhiêu ?
( 6 x 2 bằng 12 ) Đồng thời giáo viên yêu cầu học sinh đặt 2 thẻ trên mặtbàn, mỗi thẻ có 6 chấm tròn
+ Giáo viên dùng thớc khoanh cả 2 tấm nhựa và nói: 2 tấm nhựa có 12 chấmtròn, ta đem chia đều làm 6 phần bằng nhau Hỏi mỗi phần có mấy chấm tròn ?( có 2 chấm tròn )
+ Giáo viên hỏi : Mời hai chia cho 6 bằng mấy ? ( bằng 2 )
Trang 9+ Giáo viên hỏi : Ta có nhận xét gì về 2 phép tính : 6 nhân 2 bằng 12 và 12 : 6
= 2 ( phép tính chia là phép tính ngợc của phép tính nhân Lấy tích chia cho thừa
số này, đợc thừa số kia )
* Lần 3: Giáo viên đặt 3 tấm thẻ lên bảng và hớng dẫn tơng tự lần 2 để có: 6
x 3 = 18 và 18 : 6 = 3 Đồng thời giáo viên yêu cầu học sinh đặt 3 thẻ trên mặtbàn mỗi thẻ có 6 chấm tròn
* Tiếp đó giáo viên treo bảng nhân 6 lên bảng và hớng dẫn học sinh dựa vàobảng nhân 6 để thành lập bảng chia 6
1-2 Dạy phần kiến thức về “ Các số trong phạm vi 10 000" các số trong phạm vi 100.000
a/ Cách làm chung
Dùng các thẻ chữ ghi số 1,10,100,1000,10.000 sau đó bằng các thao táckhéo léo, chính xác, khoa học và dễ hiểu của ngời giáo viên nhằm giúp học sinh
hệ thống đợc các hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chụcnghìn Qua đồ dùng trực quan cụ thể giúp học sinh đọc, viết, so sánh các số có 4chữ số và các số có 5 chữ số
b/ Minh hoạ cách làm cụ thể >
- Giáo viên ghi số “ 1000” dới 2 cột hình vuông
* Giáo viên cùng học sinh lấy tiếp 4 hình vuông nh trên bảng vậy cô có baonhiêu ô vuông? ( cô có thêm bốn trăm ô vuông )
- Giáo viên ghi số 400 ở dới cột hình vuông3
* Giáo viên và học sinh lấy tiếp 2 hình chữ nhật có 10 ô vuông xếp thành 2cột dọc tiếp theo và nói:
Hai hình chữ nhật cô vừa xếp có bao nhiêu ô vuông ( cô có 20 ô vuông )
- Giáo viên viết tiếp số 20 dới 2 hình chữ nhật vừa xếp
* lần cuối giáo viên và học sinh lấy 3 ô vuông rời xếp thành một cột dọc tiếptheo và nói:
- Cô vừa xếp mấy ô vuông ( Cô vừa xếp 3 ô vuông )
Giáo viên nói:
- Cô vừa xếp tất cả mấy lần số cột ô vuông? ( Cô vừa xếp tất cả 4 lần số cột ôvuông )
- Mỗi lần có số ô vuông là bao nhiêu ?
+ lần 1 có 1000 ô vuông
Lần 2 có 400 ô vuông
Lần 3 có 20 ô vuông
Lần 4 có 3 ô vuông
- Ta đa lần lợt từng lần đó vào các hàng trong bảng tơng ứng sau
- Giáo viên treo bảng kẻ sẵn các hàng rồi hỏi học sinh và ghi lần lợt nh sau:
Bảng 1
Hàng
Trang 10Nghìn Trăm Chục Đơn vị
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc: hãy đọc số vừa tìm đợc qua số lợng các ôvuông theo thứ tự các hàng từ trái sang phải ( Một nghìn bốn trăm hai chục ba đơnvị)
+ Giáo viên hớng dẫn cách viết và cách đọc :
Số đó viết là : 1423 Đọc là : Một nghìn bốn trăm hai mơi ba
+ Giáo viên hỏi: Số 1423 gồm có mấy chữ số? ( số 1423 là số gồm có 4 chữsố) Đó là những chữ số hàng nào? ( đó là chữ số ở hàng nghìn là 1, chữ số ở hàngtrăm là 4, chữ số ở hàng chục là 2, chữ số ở hàng đơn vị là 3 )
+ Giáo viên đa ra mẫu bảng 2 để học sinh tự xếp các số rồi viết và đọc nhằmcũng cố mẫu bảng 1
1010
111
100
1010
Trang 11ta có mấy chục nghìn? ( 4 tấm nhựa ta có 4 chục nghìn )
Ta phải ghi ở hàng chục nghìn chữ số mấy ( Ta ghi chữ số 4 ở hàng chục nghìn)
* Lần 2: Giáo viên và học sinh cùng xếp 2 tấm nhựa ghi số 1000 vào cột nghìn
và hớng dẫn tơng tự nh ở hàng chục nghìn để học sinh nêu đợc ở hàng nghìn là 2nghìn
* Lần 3 : Giáo viên và học sinh cùng xếp 3 tấm e líp ghi số 100 nghìn và nói :Các em hãy quan sát ở cột trăm và cho biết có mấy trăm ( học sinh nêu và giáoviên ghi số 3 vào cột trăm )
* Lần 4 : Giáo viên và học sinh cùng xếp 1 tấm elíp có ghi số 10
* Lần 5 : Giáo viên và học sinh cùng xếp 6 tấm elíp có ghi số 1 và hỏi cô cómấy chục và mấy đơn vị ( Học sinh trả lời và giáo viên ghi số 1 ở cột chục và ghi
số 6 ở cột đơn vị )
+ Giáo viên yêu cầu:
- Hãy nêu các chữ số ở từng hàng ( bốn chục nghìn, hai nghìn, ba trăm, mộtchục và 6 đơn vị )
- Ta viết số này nh thế nào? ( một học sinh lên bảng viết : 42 316 )
Số này là số có mấy chữ số ? ( Số đó là số có 5 chữ số )
Đó là những chữ số hàng nào ?
Cách đọc số đó ra sao ? ( bốn mơi hai nghìn ba trăm mời sáu )
* Tiếp đó giáo viên củng cố cho học sinh về số có 5 chữ số và cách gắn đồdùng qua các hàng bằng cách:
+ Giáo viên nói: cô có số 33214 và các tấm bìa có ghi các số 10000,1000,100,10 và 1 Các em hãy đặt các tấm bìa vào các hàng cho đúng với các thứ
tự các chữ số của số cô vừa cho vào bảng sau: Bảng cha gắn tấm nhựa và sau đógoi học sinh lên gắn
100100100
11111