1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN LOP 5 TUAN 34(TCKTKN)

17 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 672 KB

Nội dung

tuÇn 34 Thứ hai ngày 4 tháng 5 năm 2011 Tập đọc: SANG NĂM CON LÊN BẢY I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó và nội dung bài 2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ 3. Thái độ: Yêu cuộc sống, cảnh vật xung quanh II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, trả lời câu hỏi về nội dung bài 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: *Luyện đọc: - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui vẻ và đẹp ( “Giờ con đang lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con”) - Thế giới tuổi thay đổi như thế nào khi lớn lên? (Quan thời thơ ấu, các em sẽ không còn sống trong thế giới tưởng tượng mà các em sẽ nhìn đời thực tế hơn. Thế giới của các em sẽ trở thành thế giới hiện thực) - Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? (Ở trong đời thật) - 2 học sinh - 1 học sinh đọc toàn bài - Quan sát tranh ảnh SGK - Tiếp nối đọc đoạn (3 lượt) - Luyện đọc theo cặp - 1 – 2 học sinh đọc toàn bài - Trả lời câu hỏi - 1 học sinh đọc 2 khổ thơ đầu - Trả lời câu hỏi - 1 học sinh đọc khổ 3 - Trả lời câu hỏi - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? (Ý chính: Thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay chúng ta gây dựng nên) * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ 4. Củng cố : - Gọi học sinh nêu lại ý chính của bài - Liên hệ thực tế giáo dục học sinh 5. Dặn dò : Dặn học sinh tiếp tục học thuộc lòng bài thơ - Nêu nội dung bài - 3 học sinh nối tiếp đọc 3 khổ thơ - Nêu giọng đọc - Luyện đọc diễn cảm bài thơ - 1 số học sinh thi đọc - Cả lớp đọc đồng thanh bài - Nhẩm HTL từng khổ, cả bài - Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài - - 1 học sinh nêu - Lắng nghe - Về học bài Toán: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hóa một số dạng bài toán đã học 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ liệt kê các dạng bài toán đã học III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh luyện tập: - Yêu cầu học sinh kể tên các dạng bài toán đã học - Đưa ra bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu lại Bài 1: - Yêu cầu học sinh xác định dạng toán - Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài Bài giải - 2 học sinh - Vài học sinh kể - Nêu lại - 1 học sinh nêu bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu - Xác định dạng toán - Làm bài, chữa bài Quãng đường người đi xe đạp đi được trong giờ thứ ba là: (12 + 18) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ người đi xe đạp đi được là: (12 + 18 + 15) : 3 = 15(km) Đáp số: 15km Bài 2: - Tương tự bài tập 1 Bài giải Nửa chu vi hình chữa nhật là: 120 : 2 = 60 (m) Theo bài, ta có sơ đồ: Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là: (60 + 10) : 2 = 35(m) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 35 – 10 = 25(m) Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 35 × 25 = 875(m 2 ) Đáp số: 875m 2 Bài 3: Tương tự 2 bài toán trên Bài giải 1cm 3 kim loại cân nặng là: 22,4 : 3,2 = 7(g) 4,5cm 3 kim loại cân nặng là: 7 × 4,5 = 31,5 (g) Đáp số: 31,5 g - Lưu ý học sinh có thể giải gộp vào 1 bước tính như sau: Khối kim loại 4,5cm 3 cân nặng là: 22,4 : 3,2 × 4,5 = 31,5 (g) 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn học sinh ôn lại cách giải các dạng toán đã học - Làm tương tự bài 1 - Làm bài, chữa bài - Lắng nghe - Về học bài Đạo đức: HỌC: LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết thế nào là con đường an toàn, không an toàn 2. Kỹ năng: Lựa chọn con đường an toàn để đi 3. Thái độ: Chấp hành tốt luật giao thông II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Tranh ảnh minh họa các đoạn đường an toàn và không an toàn III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu các quy định về đi xe đạp an toàn 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận - Cho học sinh quan sát tranh ảnh về các đoạn đường - Yêu cầu học sinh thảo luận để nêu: + Thế nào là con đường an toàn? (Con đường an toàn là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia, các làn đường cho xe chạy, có các biển báo hiệu giao thông, ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ qua đường) + Thế nào là con đường không an toàn? ( - Đường ngõ hẹp, xe máy và người đi bộ đi chung đường, - Đường đi qua chợ, khu đông dân cư, có nhiều ngõ nhỏ đi ra đường chính - Ngã tư không có vạch đi bộ qua đường và không có đèn tín hiệu giao thông - Đường đi có đường sắt cắt ngang ) * Hoạt động 2: Thảo luận để lựa chọn con đường đi an toàn - Yêu cầu học sinh trình bày (khi đi đường phải biết lựa chọn con đường an toàn. Nếu phải đi trên con đường chưa an toàn thì phải chú ý đi sát vào lề đường phía bên phải của mình) 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn học sinh lựa chọn con đường đi an toàn và chấp hành tốt các quy định của luật giao thông đường bộ. - 2 học sinh - Quan sát tranh ảnh - Thảo luận, trả lời các câu hỏi - Trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Về học bài Chính tả: (Nhớ - viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức 2. Kỹ năng: - Nhớ - viết hai khổ thơ cuối của bài: Sang năm con lên bảy - Làm đúng bài tập chính tả 3. Thái độ: Rèn chữ viết, viết đúng chính tả II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Đọc cho 2 học sinh viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào nháp tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 (tiết chính tả trước) 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh nhớ - viết chính tả: - Lưu ý học sinh một số từ ngữ dễ viết sai chính tả - Yêu cầu học sinh gấp SGK, viết bài - Chấm, chữa một số bài chính tả c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 2: Tìm tên cơ quan, tổ chức ở đoạn văn (SGK). Viết lại các tên ấy cho đúng - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập - Phát bảng nhóm để 1 số học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh dán bài làm, trình bày - Cùng học sinh nhận xét, chốt lại bài làm đúng * Đáp án: - Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam - Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em Bộ Y tế - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Lao động – Thương binh và xã hội - Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Củng cố lại cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 Bài tập 3: Hãy viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti, … ở địa phương em - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 2 học sinh viết vào bảng nhóm - Cùng học sinh nhận xét 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn học sinh ghi nhớ cách viết hoa trong - 2 học sinh - 1 học sinh đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cần viết chính tả - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm 1 lượt - Lắng nghe, ghi nhớ - Viết chính tả - 1 học sinh nêu yêu cầu - 1 học sinh đọc đoạn văn ở SGK - Tìm tên các cơ quan tổ chức ở đoạn văn - Dán bài làm, trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 - Làm bài - Lắng nghe - Về học bài bài Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về giải một số bài toán có dạng đặc biệt 2. Kỹ năng: Giải một số bài toán có dạng đặc biệt 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu dạng toán (tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó) - Yêu cầu học sinh tự giải bài sau đó chữa bài Bài giải Theo sơ đồ diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2 ) × 2 = 27,2 (cm 2 ) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm 2 ) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68(cm 2 ) Đáp số: 68cm 2 Bài 2: - Tương tự bài tập 1 (dạng toán: Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó) Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh nam là: - 2 học sinh - 1 học sinh nêu bài toán, 1 học sinh nêu yêu cầu - Nêu dạng toán - Giải bài, chữa bài - Tương tự bài tập 1 35 học sinh 35 : 7 × 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ là: 35 – 15 = 20 (học sinh) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là: 20 – 15 = 5 (học sinh) Bài 3: - Tương tự 2 bài toán trên (đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ) Bài giải Ô tô đi 75km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 × 75 = 9(lít) Đáp số: 9lít 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn học sinh ôn lại các dạng toán đã học - Tương tự bài 1, bài 2 - Lắng nghe - Về học bài Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu ngoặc kép) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép 2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu bài 1, bài 2, phiếu để học sinh làm bài tập 3 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Làm BT 3,4 (tiết LTVC trước) 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói hoặc ý nghĩ của nhân vật - Yêu cầu học sinh nêu lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép - Gọi học sinh đọc đoạn văn - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập - Gọi 1 học sinh chữa bài ở bảng lớp - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng * Đáp án: … Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết” - 2 học sinh - 1 học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu - 1 học sinh đọc - Làm bài - Chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung => đánh dấu ý nghĩ của nhân vật … “Thưa thầy, sau này lớn lên … dạy học ở trường này” => đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật Bài tập 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt - Cách tổ chức tương tự bài tập 1 * Đáp án: Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất” … Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại… Bài tập 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập, phát phiếu cho 2 – 3 học sinh viết đoạn văn - Yêu cầu học sinh dán phiếu ở bảng, trình bày, nêu rõ tác dụng của việc dùng dấu ngoặc kép trong đoạn văn đó - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn học sinh ghi nhớ cách sử dụng dấu ngoặc kép - Tương tự bài tập 1 - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 - Làm bài - Trình bày, nêu tác dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép - Lắng nghe - Về học bài Lịch sử: ÔN TẬP HỌC KÌ II I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được nội dung, những sự kiện và nhân vật lịch sử của giai đoạn 1954 – 1975 và từ 1975 đến nay 2. Kỹ năng: Kể tên các nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu của hai thời kỳ trên - Nêu được nội dung chính của mỗi giai đoạn lịch sử kể trên 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: - 2 học sinh b) Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu học sinh nêu ra các thời kì lịch sử từ 1954 đến nay (Hai thời kỳ lịch sử: - Từ 1954 đến 1975 - Từ 1975 đến nay) - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của mỗi thời kỳ lịch sử kể trên (Từ 1954 đến 1975: Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. - Từ 1975 đến nay: Xây dựng CNXH trong cả nước) * Hoạt động 2: Hoạt động trong nhóm - Chia lớp thành 2 nhóm để mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập về một thời kỳ lịch sử kể trên - Yêu cầu học sinh nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu và các nhân vật lịch sử gắn với mỗi thời kỳ - Chốt lại HĐ 2 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn học sinh ôn lại kiến thức của 2 thời kỳ lịch sử kể trên - 1 học sinh nêu - 1 – 2 học sinh nêu - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Lắng nghe - Lắng nghe - Về học bài Khoa học: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái 2. Kỹ năng: Trả lời câu hỏi 3. Thái độ: Bảo vệ môi trường đất II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Tác hại của việc phá rừng là gì? 3) Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Nội dung - 2 học sinh * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1,2 (SGK trang 136), thảo luận và trả lời câu hỏi + Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? (hình 1, 2 cho thấy diện tích đất trước kia dùng để cấy lúa thì giờ đã bị sử dụng để làm nhà, làm cầu) + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? (Dân số ngày càng tăng nhanh dẫn đến phải mở rộng môi trường đất ở) - Kết luận HĐ 1 theo mục: Bạn cần biết (SGK) * Hoạt động 2: Thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK trang 137, thảo luận để nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường đất ngày càng bị suy thoái (Dân số tăng, lượng rác thải tăng; việc rác thải xử lí không hợp vệ sinh, việc bón phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu, … làm cho môi trường đất bị suy thoái - Yêu cầu học sinh thảo luận để nêu các biện pháp tránh thu hẹp diện tích đất trồng và chống đất bị suy thoái (VD: Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, xử lí rác thải đúng cách, sử dụng phân bón sinh học, …) - Kết luận HĐ 2 - Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết SGK 4. Củng cố : Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò : Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức của bài - Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi - Thảo luận, nêu các biện pháp - Lắng nghe, ghi nhớ - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện 2. Kỹ năng: - Tìm và kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài - Rèn kỹ năng nghe - nói 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Học sinh kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ở tiết kể chuyện trước. - 2 học sinh [...]... từ nhà Bình đến bến xe là: 15 × 0 ,5 = 7 ,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút Bài 2: - 1 học sinh nêu bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán rồi giải bài - Tóm tắt rồi giải bài - Nhận xét, chốt đáp án: Bài giải Vận tốc của ô tô là: 90 : 1 ,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB... bài Bài giải Tổng vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 : 5 × 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 – 54 = 36 (km/giờ) Đáp số: VA: 36km/giơ VB: 54 km/giờ 4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5 Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài - Lắng nghe - Về học bài Tập làm văn: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết)... bài tập 4 (trang 171) - 2 học sinh 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - 1 học sinh nêu bài toán - Yêu cầu học sinh vận dụng công thức tính vận tốc - Vận dụng công thức để quãng đường, thời gian để làm bài rồi chữa bài làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Theo dõi a) 2 giờ 30 phút = 2 ,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2 ,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5giờ Quãng... của ô tô là: 90 : 1 ,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 3 – 1 ,5 = 1 ,5 (giờ) Đáp số: 1 ,5 giờ Bài 3: - 1 học sinh nêu bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh nêu dạng toán (dạng toán chuyển - 1 học sinh nêu dạng toán động ngược chiều) - Hướng dẫn học sinh tính... của biểu đồ chỉ gì? (chỉ số - Lắng nghe cây do học sinh trồng được) - Về học bài + Hàng ngang của biểu đồ chỉ gì? (Chỉ tên của học sinh) + Có mấy học sinh trồng cây? Mỗi học sinh trồng được bao nhiêu cây? (có 5 học sinh trồng cây Số cây mỗi bạn trồng được là: Lan: 3 cây Mai: 8 cây Hòa: 2 cây Dũng: 4 cây Liên: 5 cây + Bạn nào trồng được ít cây nhất? (Bạn Hòa: 2 cây) + Bạn nào trồng được nhiều cây nhất?... ghép * Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu học sinh các nhóm thực hành lắp ghép mô - Thực hành hình tự chọn - Quan sát, nhắc nhở học sinh thực hành tích cực 4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học - Lắng nghe 5 Dặn dò: Dặn học sinh giờ sau tiếp tục thực hành - Về học bài Thứ năm ngày 7 tháng 5 năm 2011 Toán: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I) Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố các kiến thức về biểu đồ 2 Kỹ năng: Củng... yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ: Sang - 2 học sinh năm con lên bảy; trả lời câu hỏi về nội dung bài 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 1 học sinh đọc toàn bài - Quan sát tranh ở SGK - Đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng... nhận xét, bình chọn bạn kể - Theo dõi, nhận xét chuyện hay nhất, bạn chọn được câu chuyện ý nghĩa nhất … 4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học - Lắng nghe 5 Dặn dò: Dặn học sinh về kể lại cho người thân - Về học bài nghe Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2011 Tập đọc: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I) Mục tiêu: 1 Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2 Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm câu chuyện 3 Thái độ: Khát... nhất” - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (Ý - Nêu nội dung bài chính: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li; khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi) - Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền - Nêu suy nghĩ học tập của trẻ em? (Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập) * Đọc diễn cảm: - Gọi học sinh đọc... bảng dưới đây - Yêu cầu học sinh phân tích bảng số liệu, tự điền vào bảng những chỗ còn trống Loại quả Cách ghi số Số học sinh học sinh khi điều tra Cam |||| 5 Táo |||| ||| 8 Nhãn ||| 3 Chuối |||| |||| |||| | 4 Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5 Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ, biết sử dụng đúng các từ mới học Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I) Mục tiêu: 1 Kiến thức: 2 Kỹ năng: 3 Thái độ: II) Chuẩn bị: - Học . 30 phút = 2 ,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2 ,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5giờ Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 × 0 ,5 = 7 ,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ). 7(g) 4,5cm 3 kim loại cân nặng là: 7 × 4 ,5 = 31 ,5 (g) Đáp số: 31 ,5 g - Lưu ý học sinh có thể giải gộp vào 1 bước tính như sau: Khối kim loại 4,5cm 3 cân nặng là: 22,4 : 3,2 × 4 ,5 = 31 ,5 (g) 4 chữa bài - Tương tự bài tập 1 35 học sinh 35 : 7 × 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ là: 35 – 15 = 20 (học sinh) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là: 20 – 15 = 5 (học sinh) Bài 3: - Tương

Ngày đăng: 27/06/2015, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w