Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
308 KB
Nội dung
Giáo án Lớp 4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 34: NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY Thứ 2 02/5/11 Đạo đức Tốn Tập đọc Lịch sử SHĐT 34 166 67 34 34 Dành cho địa phương (Tiết 2) Ơn tập về đại lượng (tiếp theo) Tiếng cười là liều thuốc bổ Tổng kết Chào cờ Thứ 3 03/5/11 Mĩ thuật Thể dục Chính tả Khoa học Tốn LT & C 34 67 34 67 167 67 Nhớ -viết: Nói ngược Ơn tập thực vật và động vật Ơn tập về hình học MRVT: Lạc quan – u đời Thứ 4 04/5/11 Thể dục Tập đọc Tốn Kể chuyện Địa lý Kĩ thuật 68 68 168 34 34 34 Ăn mầm đá Ơn tập về hình học (tiếp theo) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Khai thác khống sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam. Lắp ghép mơ hình tự chọn (Tiết 2) Thứ 5 05/5/11 Tốn Anh văn TLV LT&C Khoa học 169 34 67 68 68 Ơn tập về tìm số trung bình cộng Trả bài văn miêu tả con vật Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu Ơn tập thực vật và động (tiếp theo) Thứ 6 06/5/11 TLV Tốn Âm nhạc Anh văn SHL 68 170 34 68 34 Điền vào giấy tờ in sẵn Ơn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Sinh hoạt cuối tuần Trường Tiểu học “C” Long Giang 1 Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 TUẦN 34 Thứ hai, ngày 02 tháng 5 năm 2011. Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 3) Đi xe đạp an tồn I.Mục tiêu: - HS biết xe đạp là phương tiện dễ đi, nhưng phải đảm bảo an tồn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới được đi xe qua đường phố - Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường - Có thói quen đi sát lề đường và ln qs khi đi đường. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh xe đạp HS: SGK, các thẻ màu III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs nêu tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn - Nhận xét 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Lựa chọn xe đạp an tồn Hỏi: Ở lớp ta đã có ai biết đi xe đạp? Ở lớp ai đã tự đi xe đạp đến trường? - Cho hs xem ảnh xe đạp: + Chiếc xe đạp đảm bảo an tồn là chiếc xe ntn? - Nhận xét chốt lại HĐ2: Những qui định để đảm bảo an tồn khi đi đường - HD hs QS tranh và sơ đồ, y/c: + Chỉ trên sơ đồ phân tích hoạt động đúng và hướng sai. - Cho hs kể những hành vi của người đi xe đạp ngồi đường mà em cho là khơng an tồn theo nhóm. + Theo em , để đảm bảo an tồn người đi xe đạp - Hát tập thể - 2 hs nêu Nêu . + Xe phải tốt: Ốc vít phải chặt, lắc xe khơng lung lay + Có đủ các bộ phận: thắn, đèn chiếu sáng + Là xe của trẻ em, có vành nhỏ. - QS và chỉ - Hoạt động nhóm đại diện rình bày VD: Khơng được lạng lách đánh võng, khơng được đi vào đường cấm, đường ngược chiều + Đi bên phải, sát lề đường, đi đúng hướng Trường Tiểu học “C” Long Giang 2 Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 phải đi ntn? - Nhận xét chốt lại 4. Củng cố: - Gọi hs nhắc lại thế nào là đi xe đạp an tồn. 5. Dặn dò: - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. đường, làn đường cho xe thơ sơ - 2 hs nhắc lại ________________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 166: ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện các phép tính với só đo diện tích. *Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC:1 hs lên bảng sửa bài - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới a. Giới thiệu bài:Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về đại lượng b.Thực hành Bài 1:1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào sgk, nối tiếp nhau đọc kết quả - Nhận xét bổ sung Bài 2: 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào B - nhận xét sửa chữa b) 500 cm 2 = 5 dm 2 ; 1 cm 2 = 1 100 dm 2 1300 dm 2 = 13 m 2 ; 1 dm 2 = 1 100 m 2 60 000 cm 2 = 6 m 2 ; 1 cm 2 = 1 10000 m 2 c) 5 m 9 dm = 509 dm ; 8 m 50 cm = 800 50 cm 700 dm = 7 m ; 500 00cm 2 = 5 m 2 *Bài 3:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs làm bài vào nháp ,3 hs lên bảng sửa bài - Nhận xét sửa chữa Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở - Hà ăn sáng trong 30 phút - Buổi sáng Hà ở trường trong thời gian 4 giờ -HS lắng nghe - HS đọc đề bài - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc kết quả 1 m 2 = 100 dm 2 ; 1 km 2 = 100 00 00 m 2 1m 2 = 100 00 cm 2 ; 1dm 2 = 100cm 2 - 1 hs đọc đề bài - hs làm bài vào B a) 15 m 2 = 15 00 00 cm 2 ; 10 1 m 2 = 10dm 2 103 m 2 = 103 00 dm 2 ; 10 1 dm 2 = 10cm 2 2110 dm 2 = 2110 00 cm 2 ; 10 1 m 2 = 1000cm 2 - 1 hs đọc đề bài - hs làm việc theo cặp - Trình bày kết quả 2m 2 5 dm 2 > 25 dm 2 3 dm 2 5 cm 2 = 305 cm 2 3 m 2 99 dm 2 < 4 m 2 65 m 2 = 65 00 dm 2 - 1 hs đọc Trường Tiểu học “C” Long Giang 3 Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - hs làm bài vào vở Bài giải Diện tích của thửa ruộng đó là: 64 x 25 = 16 00 (m) Số thóc thu được trên thửa ruộng là : 1600 Í 2 1 = 800 (kg) = 8 tạ Đáp số : 8 tạ __________________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tiết 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục đích, yêu cầu : -Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt. - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). KNS*: - Kiểm sốt cảm xúc. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Tư duy sáng tạo: Nhận xét bình luận. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN - Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC:2 hs đọc bài con chim chiền chiện - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới a) Giới thiệu bài : Các bài văn,câu chuyện trên đã cho các em thấy: tiếng cười, cách sống yêu đời, lạc quan rất cần thiết đối với cuộc sống của con người.Bài Tiếng cười là liều thuốc bổ giúp các em biết: các nhà khoa học nói như thế nào về tác dụng kì diệu của tiếng cười b.Luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc - Bài chia làm 3 đoạn .Đ1:Từ đầu đến mỗi ngày cười 400 lần .Đ 2:Tiếp theo …đến làm hẹp mạch máu .Đ3:Còn lại - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Lần 1: Kết hợp luyện phát âm các từ khó - 2 hs đọc - HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc Trường Tiểu học “C” Long Giang 4 Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 trong bài + Lần 2: Giảng các từ khó cuối bài: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trò - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài: với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học : động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngăn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu hơn KNS*: - Kiểm sốt cảm xúc. *Tìm hiểu bài KNS*: - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Tư duy sáng tạo: Nhận xét bình luận. - Phân tích cấu tạo của bài báo trên.Nêu ý chính của từng đoạn văn? -Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? - Người ta ìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? - Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất ? - GV: Qua bài đọc, các em đã thấy :tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. cô hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước. c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài -GV treo lên bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhóm 2 -Y/c 2 nhóm thi đọc - Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố – dặn dò - 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài -Về nhà đọc bài nhiều lần - GV nhận xét tiết học - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc -HS lắng nghe + Đ1:tiếng cười là đặc điểm quan trọng,phân biệt con người với các loài động vật khác + Đ2:Tiếng cười là liều thuốc bổ + Đ3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu - Vì khi cười,tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki- lô – mét một giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn - Để rút ngắn thời gian điều trò bệnh nhân,tiết kiệm tiền cho Nhà nước - Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ - HS lắng nghe. - 3 hs đọc - lắng nghe - HS luyện đọc - Đại diện 2 nhóm thi đọc - Nhận xét giọng đọc - Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Trường Tiểu học “C” Long Giang 5 Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 ________________________________________ Môn: Lòch sử Tiết 34: ƠN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn. II/ Đồ dùng học tập: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng Biển VN 1) Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới a) Giới thiệu bài :Tiết đòa lí hôm nay chúng ta ôn tập những kiến thức đã học trong suốt năm học vừa qua. Hoạt động 1:Làm việc cả lớp - Y/c hs chỉ trên bản đồ đòa lí VN :các dãy núi , thành phố lớn , biển đông - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm - Gv chia lớp thành nhóm 4, gv phát phiếu cho từng nhóm, thảo luận hoàn thành phiếu.Y/c trình bày kết quả - Nhận xét sửa chữa Tên thành phố + Hà Nội + Hải Phòng + Huế + Đà Nẵng + Đà Lạt + TP Hồ Chí Minh + Cần Thơ - Y/c hs chỉ trên bản đồ hành chánh VN treo tường tên các TP trên. - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 3:Làm việc các nhân và theo cặp - Y/c hs đọc BT 3, trả lời các câu hỏi sau: a) Kể tên một số dân tộc sống ở Dãy núi Hoàng Liên Sơn b) Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên c) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng bắc Bộ - Khai thác cá biển, chế biển các đông lạnh, đóng gói cá chế biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu -HS lắng nghe - HS lên bảng chỉ - Nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm 4 - Trình bày kết quả Đặc điểm tiêu biểu - Hs lên bảng chỉ -Thái,Dao,Mông… - Gia –rai,Ê-đê,Ba-na,Xơ –đăng… - Ơ ĐBBB chủ yếu là người kinh sống thành từng làng Trường Tiểu học “C” Long Giang 6 Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 d) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng Nam Bộ đ) tên một số dân tộc sống ở các đồng bằng duyên hải miền Trung - Y/c hs đọc BT4,thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau: Hoạt động 4: HS làm việc cá nhân - Y/c hs đọc BT5 , tự làm bài vào SGK, 2 hs làm việc trên phiếu trình kết quả - Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học -Kinh,Khơ-me,Chăm,Hoa - Kinh và Chăm,… - 1 hs đọc y/c của bài, thảo luận nhóm cặp: - trình bày kết quả d- b- b - 1hs đọc đề bài - Làm bài vào sgk - 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả + 1 ghép với b + 2 với c + 3 với a . 4 với d . 5 với e . 6 với đ __________________________________________ Tiết 34: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN Thứ ba, ngày 03 tháng 5 năm 2011 Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Tiết 34 : NĨI NGƯỢC I/ Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn) II.Đo à dùng dạy – học : -Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: Hs viết bảng con: rượu, hững hờ, xách bương - Nhận xét 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Nói ngược - Gv đọc bài - Gv đọc từng khổ thơ, cả lớp đọc thầm theo rút ra những từ ngữ dễ viết sai - HD hs phân tích và viết bảng con - hs viết bảng con - HS lắng nghe. - cả lớp theo dõi - hs rút ra từ khó - HS phân tích từ khó: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu - HS viết bảng con Trường Tiểu học “C” Long Giang 7 Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 - Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày - Gv đọc bài cho hs viết - Gv đọc bài - Gv chấm bài 5 –7 tập - Gv nhận xét chung. c) Hướng dẫn hs làm BT chính tả Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài, chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức. - Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà sao lỗi , kể cho người thân nghe câu chuyện vì sao ta cười khi bò người khác cười - Nhận xét tiết học - Đây là thể thơ lục bát, câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô - Viết bài - hs soát lại bài - 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau soát lỗi - 1 hs đọc đề bài - 9 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức - Nhận xét bổ sung - giải đáp – tham gia – dùng một thiết bò – theo dõi – bộ não – kết quả- bộ não – bộ não – không thể __________________________________________________ Môn: KHOA HỌC Tiết 67: ƠN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: Ơn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 134, 135, 136 ,137 SGK - Giấy A0,bút vẽ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC:Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thế nào là chuỗi thức ăn? - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới a) Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta ôn tập về thực vật và động vật Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn *Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi,cây trồng và động vật sống hoang dã - Y/c hs quan sát hình minh hoạ trang 134, 135 sgk và nói những hiểu biết của minh về những cây trồng và vật nuôi đó. - Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác -Lắng nghe - HS quan sát hình minh hoạ Trường Tiểu học “C” Long Giang 8 Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 -Y/c hs nối tiếp nhau trả lời, mỗi hs chỉ nói về 1 tranh - Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? -Gv chia lớp thành nhóm 4, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ -So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì ? - GV:Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn. + Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau nhau cũng là thức ăn của một số loài vật khác. +Trên thức tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn. KL:sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã: 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - HS nối tiếp nhau trả lời + Cây lúa:Thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất.Hạt lúa là thức ăn của chuột , gà, chim + Chuột:chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo,gà + Đại bàng:thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều động vật khác + Cú mèo:thức ăn của cú mèo là chuột + Rắn hổ mang:thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái.Rắn cũng là thức ăn của con người. + Gà:Thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn, hổ mang - Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa - HS thảo luận nhóm 4 - vẽ sơ đồ - Trình bày kết quả Đại bàng Gà Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng Cú mèo - Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn -lắng nghe -Lắng nghe Trường Tiểu học “C” Long Giang 9 Lâm Thò Thanh Thuý Giáo án Lớp 4 - Nhận xét tiết học _________________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 167: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc. - Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật. * Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 và bài 2* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS lên làm bài 3. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về hình học b. ôn tập Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài, tự làm bài chỉ ra các cạnh song song và vuông góc *Bài 2:Gọi 1 hs đọc y/c của bài, s làm bài vào nháp,1 hs lên bảng làm bài - nhận xét sửa chữa Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự tính chu vi , diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét sửa chữa Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài - Bài toán hỏi gì ? - Để tính được số viên gạch cần lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì? - 1 HS lên bảng làm - Lắng nghe - 1 hs đọc - hs tự làm bài - nối tiếp nhau rả lời a) AB song song với DC b) vuông góc với DC và DA vuông góc với AB - 1 hs đọc đề bài - hs làm bài vào nháp - 1 hs lên bảng sửa bài - 1 hs đọc đề bài - hs tự làm bài Chu vi hình chữ nhật là: ( 4 + 3 ) x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 4 x 3 = 12 (cm) Chu vi hình vuông là: 3 x 4 = 12 (cm) Diện tích hình vuông là : 3 x 3 = 9(cm) a. Sai; b.Sai; c.Sai; d.Đúng - 1 hs đọc - Bài toán hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học - Chúng ta phải biết được: + Diện tích của phòng học + Diện tích của một viên gạch lát nền Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích Trường Tiểu học “C” Long Giang 10 Lâm Thò Thanh Thuý . sinh 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi hs nêu tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn - Nhận xét 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Lựa chọn xe đạp an tồn Hỏi: Ở lớp ta đã. qua. Hoạt động 1:Làm việc cả lớp - Y/c hs chỉ trên bản đồ đòa lí VN :các dãy núi , thành phố lớn , biển đông - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm - Gv chia lớp thành nhóm 4, gv phát. đọc bài - Gv đọc từng khổ thơ, cả lớp đọc thầm theo rút ra những từ ngữ dễ viết sai - HD hs phân tích và viết bảng con - hs viết bảng con - HS lắng nghe. - cả lớp theo dõi - hs rút ra từ khó -