1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc

51 1,7K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 764,5 KB

Nội dung

Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.

Trang 1

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những đồng bằng lớn,phì nhiêu của Đông Nam Á và thế giới ĐBSCL là vùng trọng điểm về cây ăn tráicủa cả nước Nơi đây có điều kiện tự nhiên về đất đai, khí hậu, nguồn nước , rấtthuận lợi để phát triển cây ăn trái nhiệt đới với chủng loại đa dạng, phong phú.Tổng diện tích đất đai của cả vùng xấp xỉ 4 triệu ha, chiếm khoảng 12% diện tích

cả nước, trong đó loại đất tốt nhất là đất phù sa chiếm gần 30% Đất sản xuấtnông nghiệp chiếm 63,0%, đất lâm nghiệp 8,2%, đất chuyên dùng 6,0% và đất ở2,8%.(Nguồn: NGTK 2009) Nói đến trái cây ĐBSCL, nhiều người liên tưởngđến nhiều loại trái đặc sản và nổi tiếng đã thành thương hiệu như: bưởi da xanh,sầu riêng Cái Mơn (Bến Tre); vú sữa lò rèn Vĩnh Kim, xoài cát Hòa Lộc Cái Bè(Tiền Giang); xoài cát chu, quýt hồng Lai Vung (Đồng Tháp), chôm chôm, camsành và bưởi Năm Roi (Vĩnh Long); bưởi Năm Roi Phú Hữu (Hậu Giang); dâu

Hạ Châu Phong Điền (TP Cần Thơ) Các loại trái cây này có thể cạnh tranh tốtvới trái cây của các vùng miền khác và trái cây nhập ngoại cùng loại nối bậttrong các loại trái cây trên có thể kể đến đó là Dâu Hạ Châu ở Phong Điền, đây làloại trái cây hiện nay đang có giá trị kinh tế cao và đã được đang ký thương hiệuđộc quyền từ năm 2006 Người dân huyện Phong Điền không chỉ tự hào bởi được

sở hữu vựa cây trái lớn với những làng sinh thái nổi tiếng: Mỹ Khánh, chợ nổiCái Răng mà nơi đây còn góp thêm cho mảnh đất Tây Đô một đặc sản cây trái đó

là thương hiệu dâu Hạ Châu Chỉ có tại mảnh đất màu mỡ phù sa này, cây dâumới cho những chùm trái ngọt lủng liểng khắp cành, nhánh với vị thơm, ngọt đặctrưng ai từng nếm thử hẳn chẳng thể nào quên Dâu Hạ Châu không chỉ nổi tiếngtrong nước mà còn được xuất khẩu ra nước ngoài Tuy nhiên nếu đánh giá cụ thể

về tình hình sản xuất thì dâu Hạ Châu hiện nay vẫn chứa đựng nhiều rủi ro vàthách thức, phát triển không ổn định, nhiều lúc thăng trầm Để đưa ra các giảipháp cho ngành dâu Hạ Châu phát triển ổn định và phát huy hết tiềm năng vốn có

Trang 2

của nó thì việc tiến hành điều tra cơ bản nhằm đánh giá một cách hệ thống thựctrạng sản xuất dâu Hạ Châu là hết sức cần thiết.

Nhằm tìm hiều thực trạng phát triển phát triển sản xuất cũng như trong quyhoạch, tổ chức sản xuất và khó khăn của nghề trồng dâu Hạ Châu đang gặp phải

em đã chọn thực hiệu đề tài" Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền Tp Cần Thơ" để làm luận văn tốt nghiệp.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.

1.2.1 Mục tiêu chung.

Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ châu ở huyện Phong Điền Tp Cần Thơ

từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế góp phần ổn định vàphát triển sản xuất, phục vụ trong nước và xuất khẩu

1.3.1 Không gian nghiên cứu.

Việc điều tra được tiến hành trên 3 xã của huyện Phong Điền Tp CầnThơ:gồm thị trấn Phong Điền (ấp Nhơn Lộc 1A), xã Nhơn Ái (ấp Nhơn Bình, ấpNhơn Phú, ấp Nhơn Thọ), xã Mỹ Khánh (ấp Mỹ Hòa), xã Trường Long,(TTVàm Xáng), xã Nhơn Nghĩa (ấp Trường Long)

1.3.2 Thời gian nghiên cứu.

Đề tài sử dụng nguồn thông tin, số liệu thứ cấp trong thời gian 03 năm

2008 – 2010 Nguồn thông tin, số liệu sơ cấp được thu thập trong 6 tháng đầunăm 2011

Luận văn được thực hiện trong thời gian từ 09/09/2011 đến 15/11/2011

Trang 3

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu.

Các hộ nông dân tham gia sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền –TP.Cần Thơ

1.3.4 Nội dung nghiên cứu.

Hộ nông dân tham gia sản xuất dâu Hạ Châu tại địa bàn nghiên cứu: do thờigian nghiên cứu có hạn, thực tiễn quá trình sản xuất dâu Hạ Châu là khá phức tạp

và việc thu thập số liệu sơ cấp gặp rất nhiều khó khăn (cả nguyên nhân chủ quanlẫn khách quan), cho nên từ kết quả phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nông dân, đề tàichỉ phản ánh một số nội dung sau đây: phân tích hiệu quả sản xuất và các nhân tốảnh hưởng đến quá trình sản xuất, (thông qua qua trình phân tích nguồn lực sảnxuất của nông hộ, các chỉ tiêu kinh tế, phương trình hồi quy…); đồng thời đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của nông dân trồng dâu

Hạ Châu ở huyện Phong Điền – Thành phố Cần Thơ

Trang 4

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN.

2.1.1 Một số thuật ngữ kinh tế.

- Hiệu quả: là việc xem xét và lựa chọn thứ tự ưu tiên các nguồn lực sao chođạt kết quả cao nhất Hiệu quả bao gồm ba yếu tố: không sử dụng nguồn lực lãngphí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu của con người

- Hiệu quả sản xuất:

+ Hiệu quả kinh tế: Tiêu chí về hiệu quả kinh tế thực ra là giá trị Nghĩa làkhi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngược lại thìkhông có hiệu quả

+ Hiệu quả kỹ thuật: là việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định từ việc

sử dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất Nó được xem là một thành phần của hiệuquả kinh tế Bởi vì muốn đạt được hiệu quả kinh tế thì trước hết phải đạt đượchiệu quả kỹ thuật

2.1.2 Một số chỉ tiêu kinh tế để đánh giá hiệu quả kinh tế.

- Tổng doanh thu = Giá bán x Tổng sản lượng

- Tổng chi phí = Chi phí lao động + Chi phí vật chất + Chi phí khác

- Thu nhập = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

- Thu nhập/Chi phí (chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư, nghĩa là khi nông hộđầu tư một đồng sẽ thu được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất)

- Lợi nhuận/Thu nhập (chỉ tiêu phản ánh tỷ suất lợi nhuận, nghĩa là nông hộgiữ được bao nhiêu phần trăm trong giá trị sản xuất tạo ra)

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

2.2.1 Chọn địa bàn nghiên cứu.

Trên 5 xã của huyện Phong Điền Tp Cần Thơ :gồm thị trấn Phong Điền (ấpNhơn Lộc 1A), xã Nhơn Ái (ấp Nhơn Bình, ấp Nhơn Phú, ấp Nhơn Thọ), xã

Mỹ Khánh (ấp Mỹ Hòa),xã Nhơn Nghĩa (TT Vàm Sáng), xã Trường Long(ấpTrường Thọ)

Trang 5

2.2.3 Phân tích dữ liệu:

- Phương pháp thống kê mô tả: đề tài sử dụng phương pháp trung bình sốhọc đơn giản, tỷ lệ % để phân tích thực trạng sản xuất dâu Hạ Châu của nông hộgồm các nguồn lực sẵn có như diện tích đất sản xuất, kinh nghiệm sản xuất, vốnsản xuất, nguồn lực lao động; các chỉ tiêu kinh tế như chi phí, thu nhập, lợinhuận, các tỷ số tài chính…

- Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính: mục đích của việc thiết lậpphương trình hồi quy là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến một chỉ tiêu quan trọngnào đó (chẳng hạn như năng suất/công, lợi nhuận/công) Chọn những nhân tố có

ý nghĩa, từ đó phát huy nhân tố có ảnh hưởng tốt và khắc phục nhân tố có ảnhhưởng xấu Trong đề tài, phân tích 02 phương trình hồi quy tuyến tính sau: Phương trình hồi quy tuyến tính 1 có dạng:

Y1 = b0 + b1X1 + b2X 2 + … + biXii

Trong đó: Y1: năng suất (biến phụ thuộc)

B0: hệ số tự do

Bi: (1, 2,…,n): là các hệ số

X1, X2, X3, X4, X5: số bao phân/công, số chai thuốc/công, số cây/công, trình

độ văn hóa của các đáp viên (đa số là chủ hộ), số năm sản xuất

Phương trình hồi quy tuyến tính 2 có dạng:

Trang 6

Khi phân tích phương trình hồi quy tương quan, ta xem xét các hệ số tương quannhư sau:

Hệ số tương quan bội (R): nói lên mối liên hệ chặt chẽ giữa biến phụ thuộc

Y và các biến độc lập Xi R càng lớn, mối liên hệ càng chặt chẽ

Hệ số xác định (R2) : tỷ lệ biến động của Y được giải thích bởi các Xi

Hệ số xác định đã điều chỉnh (adjusted R) : dùng để trắc nghiệm xem có nênthêm vào 1 biến độc lập nữa không Khi thêm vào 1 biến mà R2 tăng lên thìchúng ta quyết định thêm biến đó vào phương trình hồi quy

Significate F: mức ý nghĩa của phương trình hồi quy Sig.F càng nhỏ càngtốt, độ tin cậy càng cao Sig.F là giá trị dùng để so sánh với mức ý nghĩa α để làm

cơ sở chấp nhận hay bác bỏ các yếu tố ảnh hưởng

- Phương pháp phân tích ma trận SWOT: được sử dụng để phân tích mụctiêu nghiên cứu về những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức trong quá trìnhsản xuất,dâu Hạ Châu Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy nhữngthuận lợi, cơ hội; đồng thời khắc phục những khó khăn, thách thức để nâng caohiệu quả kinh tế cho người dân trồng dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền – Thànhphố Cần Thơ trong thời gian tới

Trang 7

CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN PHONG ĐIỀN – THÀNH PHỐ

CẦN THƠ

3.1 Điều kiện tự nhiên.

3.1.1 Vị trí địa lý của huyện Phong Điền.

Huyện Phong Điền có một vị trí rất thuận lợi, sông ngòi chằng chịch nằmdọc theo sông Cái Răng – Phong Điền và trên tỉnh lộ 923 cách thành phố CầnThơ 19km là chỗ giao lưu hàng hóa nông sản tập trung của 2 chợ nổi Phong Điền– Cái Răng để đi các tỉnh miền Tây, thành phố Hồ Chí Minh và được xác địnhranh giới như sau:

+ Phía Đông giáp với quận Cái Răng và quận Ninh Kiều – TP Cần Thơ+ Phía Tây giáp với huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang

+ Phía Bắc giáp với quận Ô Môn và huyện Cờ Đỏ – TP Cần Thơ

+ Phía Nam giáp với quận Cái Răng và tỉnh Hậu Giang

Huyện Phong Điền được sát nhập từ huyện Ô Môn và huyện Châu Thành(của tỉnh Cần Thơ cũ) năm 2004 với 7 đơn vị là 6 xã và 1 thị trấn

Trang 8

Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ.

3.1.2 Điều kiện tự nhiên

Đất canh tác nông nghiệp ở huyện Phong Điền rất màu mở, cùng hệ thốngsông ngòi dầy đặc với tuyến chính là nhánh rẽ từ sông Cần Thơ nằm cặp tuyến lộvòng cung chạy dài 15km vào trung tâm huyện, đây cũng là trục giao thông chínhhiện nay Hàng năm vào mùa nước lũ kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 hệ thống

Trang 9

sông này mang theo hàng ngàn mét khối phù sa bồi đắp cho đất nông nghiệp Lượng nước tưới cũng luôn đảm bảo cho sản xuất kể cả vào các tháng mùa hạn

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Phong Điền năm 2010.

I Đất nông nghiệp 10.586,58 84,52

II Đất phi nông nghiệp 1.939,31 15,48 III Đất chưa sử dụng _ 0 Tổng diện tích tự nhiên 12.525,00 100,0

(Nguồn: Phòng thống kê huyện Phong Điền, 2011)

Tháng Nhiệt độ Ẩm độ Lượng mưa Giờ nắng

TB ( O C) TB (%) (mm/tháng) tháng(giờ) 1 24,5 80 8 175

2 26,4 78 1 194

3 27,9 77 6 272

4 28,5 76 14 202

5 27,4 82 171 174

6 28,1 79 155 197

7 27,0 81 181 209

8 26,7 82 256 175

9 26,4 86 214 134

10 25,0 85 306 173

11 25,3 84 144 143

12 25,6 81 66 128

Bảng 3.2: Một số yếu tố khí hậu tại vùng điều tra.

(Nguồn:Trung tâm khí tượng thủy văn và môi trường khu vực phía Nam TPCT)

Trang 10

- Yếu tố thời tiết

Điều kiện thời tiết Huyện Phong Điền mang đặc tính trung với thời tiết củaThành Phố Cần Thơ, phân biệt hai mùa mưa - nắng rỏ rệt Mùa nắng bắt đầu từtháng 11 đến tháng 5 năm sau, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vào tháng11

+ Nhiệt độ trung bình trong năm 27,6 0C (năm 2010), nhiệt độ cao nhất36,70C, thấp nhất 21,10C

+ Lượng mưa hàng năm đạt 1.310,0mm, cao nhất vào tháng 10 khoảng265,4 mm

+ Ẩm độ trung bình cả năm 82,0 %, thấp nhất vào tháng 3 khoảng 74%, caonhất vào tháng 8 khoảng 87%

3.2 Tình hình kinh tế - xã hội

3.2.1 Đơn vị hành chính:

Theo Niên giám Thống kê huyện Phong Điền, 2010, Huyện Phong Điền với

7 đơn vị hành chánh trực thuộc gồm các xã: Xã Nhơn Ái, Trường Long, NhơnNghĩa, Mỹ Khánh, Tân Thới, Giai Xuân và thị trấn Phong Điền

3.2.2 Dân số:

Tổng dân số 99.966 người, trong đó có 65.770 người sống bằng sản xuấtnông nghiệp chiếm 65,8% tổng dân số Dân số trong tuổi lao động 73.792 người,chiếm 73,8% tổng dân số (Số liệu thống kê, 2010)

3.2.3 Văn hóa - xã hội:

Theo Niên giám Thống kê huyện Phong Điền, 2010:

Về hệ thống giáo dục, năm 2010-2011, có 21 trường tiểu học, với 256 lớphọc, 401 giáo viên, có khoảng 7.063 học sinh Về trường trung học cơ sở, tổngcộng có 6 trường học, với 4.267 học sinh, 307 giáo viên Trường phổ thông trunghọc có 1 trường với 1.793 học sinh, giáo viên chỉ có 101 người

Về cơ sở y tế, năm 2010, toàn huyện chỉ có 01 bệnh viện, 7 trạm y tế thị trấn, cán bộ y tế ngành y gòm 98 người , ngành dược có 19 người vá cán bộ đông

y là 8 người

Về cơ sở văn hóa, thông tin: gồm có 1 trung tâm văn hóa và 8 thư viện, phòng sách

Trang 11

Về hoạt động văn hóa nghệ thuật: gồm có 7 xã văn hóa, 79 ấp văn hóa và 21.067 gia đình văn hóa, có 7 di tích lịch sử văn hóa.

3.2.4 Cơ cấu ngành nghề:

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch dần theo xu hướng thương mại – dịch

vụ, công nghiệp – xây dựng, nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản, theo đúng quyđịnh phát triển kinh tế của huyện Phong Điền Năm 2010, kế hoạch các ngànhtrong lĩnh vực thương mại-dịch vụ sẽ đạt 51,40 tỷ, theo thống kê thì ước lượngthực hiện đạt 51,51 tỷ tăng 27,61% so với cùng kỳ năm trước, và kế hoạch 2011

sẽ đạt 55,44 tỷ chỉ tiêu tăng 27,23% Các ngành trong lĩnh vực công nghiệp-xâydựng kế hoạch 2010 đạt 15,39 tỷ, ước lượng thực hiện 15,66 tỷ tăng 16,82% sovới cùng kỳ năm trước, kế hoạch 2011 đạt 15,42 tỷ chỉ tiêu tăng 16,52% Đối vớicác ngành trong lĩnh vực nông-lâm-thủy sản, kế hoạch 2010 đạt 33,21 tỷ,ướclương thực hiện 32,83 tỷ tăng 5,50% so với cùng kỳ năm trước, kế hoạch 2011đạt 29,14 tỷ chỉ tiêu tăng 5,07%

3.2.5 Điều kiện cơ sở hạ tầng:

Điện: Theo báo cáo tổng kết của phòng Kinh tế huyện Phong Điền thì đếncuối năm 2010, lưới điện hiện hữu trên địa bàn huyện gần như đã được phủ kínvới tổng chiều dài đường dây trung thế là 164,661 km; hạ thế 392,114 km; tổng

số trạm là 168 trạm; công suất: 4.226 KVA Tổng số hộ sử dụng điện trên địa bànhuyện là 25.891 hộ, đạt tỉ lệ 97,55%

Thủy lợi: Nạo vét xong 03 tuyến kênh, gồm: kênh Đìa Muồng, xã TrườngLong; kênh Thủy lợi giữa, xã Tân Thới; và kênh Lò Rèn-Ba Nhớ, xã Giai Xuânvới tổng khối lượng 97.500 m3, phục vụ tưới tiêu cho diện tích khoảng 500 ha

3.3 Sản xuất nông nghiệp của huyện

Theo phòng Kinh tế huyện, chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp năm 2011, tổngdiện tích xuống giống lúa 03 vụ là 10.400 ha, tổng sản lượng thu hoạch 56.045,7tấn Diện tích sản xuất rau màu 2.500 ha với sản lượng 28.205,7 tấn Diện tíchcây ăn trái 5.500 ha với sản lượng là 58.300 tấn Diện tích nuôi trồng thủy sản

520 ha với sản lưởng 3.313 tấn về chăn nuôi, đàn gia súc với 18.050 con và giacầm 180.000 con

3.4 Mục tiêu phát triển của huyện

Trang 12

Nông dân Phong Điền có bề dầy kinh nghiệm được tích lũy hàng chục nămtrong quá trình canh tác, đặc biệt canh tác các loại cây ăn trái

Huyện Phong Điền được thành phố Cần Thơ quy hoạch tổng thể là quậnsinh thái, phát triển vườn cây ăn trái đặc sản kết hợp với dịch vụ du lịch, là láphổi xanh của Thành Phố đến năm 2020

Trong chiến lược phát triển từ nay đến năm 2015, ngành nông nghiệpPhong Điền xác định phát triển đa dạng các loại cây ăn trái đặc sản mà trọng tâm

là cây dâu Hạ Châu gắn kết với phát triển du lịch sinh thái

Trang 13

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT DÂU HẠ CHÂU Ở HUYỆN

PHONG ĐIỀN – THÀNH PHỐ CẦN THƠ

4.1 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY DÂU HẠ CHÂU.

Trong những năm gần đây, cây dâu Hạ Châu được trồng khá phổ biến và đãtrở thành cây trồng chủ lực, cây ăn trái đặc sản của Huyện Phong Điền, thànhphố Cần Thơ Diện tích trồng dâu trên toàn huyện (năm 2006) là 136 ha, hiện tạidiện tích tăng lên 254,5 ha, bên cạnh đó giá trị kinh tế của cây dâu mang lại cũng

rất cao, bình quân thu nhập từ 100 – 300 triệu đồng/ha/năm (theo Phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Phong Điền, 2010) Cây dâu Hạ Châu

cũng được ngành nông nghiệp huyện Phong Điền xem là một trong những câytrồng chủ lực để phát triển trong thời gian tới

4.1.1 Nguồn gốc dâu Hạ Châu.

Dâu Hạ Châu thuộc loài Baccaurea ramiflora Lour, họ thầu dầu

(Euphorbiaceac) bộ Euphorbiceac Nhóm cây gỗ trung bình được lọc từ biến dịcủa các giống địa phương do quá trình canh tác, cây được nhân giống chủ yếubằng phương pháp hữu tính

Trước đây, do không có tên gọi chính thức nên thương lái và người dânthường gọi là dâu miền dưới Do nhận thấy đây là những giống dâu mang nhữngnét đặc trưng vùng sông nước Cửu Long nên theo gợi ý của các nhà khoa họcViện Cây ăn quả Miền Nam, cái tên Hạ Châu chính thức ra đời

Tương truyền, giống dâu này có bởi các thủy thủ của ta trao đổi hàng hóavới các tàu buôn nước ngoài, rồi lấy hạt về trồng ở Lái Thiêu Nhưng ngày nay,loại dâu này ở Lái Thiêu dường như không có

Người có công chọn lọc, phát triển giống dâu hạ châu là ông Lê Quang Dực,vào năm 1958 do thấy loại dâu từ vùng Lái Thiêu tỉnh Bình Dương có phẩm chấtvượt trội nên ông giữ lại hạt và nhân giống để trồng Hiện nay ông Dực đã mấtnhưng con ông là ông Lê Quang Minh vẫn giữ hơn chục cây dâu trên 50 tuổi, chonăng suất cao, hương vị trái vẫn đậm đà Ông Lê Quang Minh chính là người đặctên giống dâu hạ châu hiện tại

Trang 14

4.1.2 Phân bố dâu Hạ Châu

4.1.2.1 Trên thế giới.

Loài Baccaurea ramifora (Burmese grape, họ Phyllanthaceae) được tìm

thấy khắp nơi ở Châu Á, thường trồng nhiều nhất ở Ấn Độ và Malaysia Dâu pháttriển trong rừng cây xanh trên một vùng đất rộng Trái thì được thu hoạch và sửdụng tại địa phương, ăn bằng trái, hầm nhừ để nấu rượu, hơn nữa nó còn sử dụngtrị bệnh ngoài da Vỏ, rễ và gỗ thường được thu lấy để chữa bệnh Vỏ, rễ và gỗđược sấy khô và nghiền trước khi cho nước sôi vào Trái có thể giữ tươi 4 – 5ngày Tầm quan trọng của trái thấp, chỉ sử dụng và bán tại địa phương.(http://en.wikipedia.org/wiki/Burmese grape)

Đối với loài Baccaurea motleyana Hook F.(Rambi) là loại cây địa phương

và thường được trồng trên vùng đất thấp của Malaysia, phát triển hoang dại ởBangha và Bome, đôi khi được trồng ở Java Quả có một phần giống với bòn bon(langsat), nhưng nó có liên quan đến một họ khác là Euphorbiaceae, Rambi –

Baccaurea motleynan Hook F được gọi là rambi ở Philippines, Maifarang ở

Thái Lan Nó được ưa chuộng như một số loại trái cây khác, được ăn sống, hầmnhừ, làm mức hoặc làm rượu Gổ có chất lượng thấp, nhưng được sử dụng để làmcột trụ Vỏ cây được phục vụ như một loại acid cho thuốc nhuộm và được tậndụng để giúp đở chứng viêm mắt (Morton, J, 1987)

Một loại được biết ít hơn được gọi là Burmese grape như Baccaurea sapida Muell, Art., được gọi là Tempui ở Malaysia, tutqua ở Ấn Độ và Maifai ở Thái

Lan Cây phát triển hoang dại từ miền Nam Trung Quốc, Thái Lan và Campuchia

đến Malacca và đôi khi được trồng ở miền Bắc Malaysia và Thái Lan Baccaurea dulcis Muell, Art., tjoepa, toepa hoặc Ketoepa của miền Nam Sumatra thì được

trồng khá rộng Trái ngọt và phong phú ở chợ địa phương, đôi khi được trồng ởphía Tây Java (Morton, J 1987)

4.1.2.2 Ở Việt Nam.

Theo Phạm Hoàng Hộ (2003) cây dâu (Baccaurea ramiflora) là cây ăn quả

thứ yếu ở Việt Nam, dâu được trồng đến độ cao 1.300 m từ Miền Bắc vào đếnPhú Quốc Cây dâu ta còn gọi là dâu vàng hay dâu bòn bon được trồng tập trung

ở Phong Điền (TP Cần Thơ), Long Mỹ, Vị Thủy (Hậu Giang), Chợ Lách (Bến

Trang 15

Tre) và một số địa phương khác ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (Lê Văn Bé vàctv 2003)

Theo Đoàn Nhân Ái và ctv (2007) ở Thừa Thiên Huế hiện có 3 giống dâuđang trồng phổ biến là dâu Tiên, dâu Đất và dâu Lá Trong đó, dâu Tiên là câyđặc sản của Thừa Thiên Huế, tập trung ở xã Lộc Điền (Truồi) khoảng 0,5ha.Ngoài ra dâu Tiên cũng được trồng nhiều ở Kim Long, Hương Hồ, Hương Thọ,Hương Long, nhưng chất lượng không bằng dâu Tiên ở Truồi

Riêng với dâu Hạ Châu là đặc sản của huyện Phong Điền (TP Cần Thơ),được hình thành qua quá trình tuyển chọn của nông dân từ giống địa phương, dâu

Hạ Châu được trồng nhiều ở các xã Nhơn Ái, thị trấn Phong Điền, Nhơn Nghĩa,

Mỹ Khánh, Trường Long Hiện nay, dâu Hạ Châu được trồng phổ biến ở ĐồngBằng Sông Cửu Long, trong đó huyện Phong Điền – TP Cần Thơ đang phát triểnmạnh và hiện ngày càng mở rộng góp phần quan trọng vào phục vụ du lịch sinhthái tại địa phương

4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRỒNG DÂU HẠ CHÂU CỦA NÔNG

HỘ Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN – THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

4.2.1 Các giống dâu được trồng tại Huyện Phong Điền.

Bảng 4.1: Các giống dâu được trồng tại huyện Phong Điền năm 2010.

(Nguồn: Phòng Nông Nghiệp và PTNT huyện Phong Điền tháng 12/2010)

Dâu được trồng khá lâu tại huyện Phong Điền nhưng hiện tại cơ bản còn 4giống dâu được trồng tại phương như: Dâu Hạ Châu, dâu Bòn Bon, dâu xanh

Trang 16

Cái Bảo và dâu Xiêm Diện tích của 3 giống dâu chủ lực chiếm 95,4% diện tích

và chiếm 99,8% sản lượng Còn riêng giống dâu Xiêm do diện tích và sản lượngthấp nên ít được nông dân chọn để trồng Mặt khác kỹ thuật xử lý ra hoa cho dâu

Xiêm đòi hỏi phức tạp hơn các giống dâu khác (Phòng NN & PTNT huyện Phong Điền,12/2010).

4.2.2 Tình hình sản xuất dâu Hạ Châu ở Huyện Phong Điền.

Dâu Hạ Châu được trồng ở Phong Điền tính đến nay cũng hơn 40 năm, diệntích phát triển trong những năm đầu tương đối chậm, cho đến những năm gần đâysau khi huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ được thành lập năm 2004 vàdịch bệnh gây hại nặng trên diện tích cây có múi ở Phong Điền thì cây dâu HạChâu mới được chú ý nhiều và hiện tại được xem là cây chủ lực của địa phương.Thương hiệu dâu Hạ Châu được cục Sở Hữu Trí Tuệ công nhận là giống cây đặcsản của Phong Điền năm 2006 Từ đó đến nay diện tích dâu Hạ Châu tăng gầngấp đôi (năm 2006 diện tích 136 ha đến năm 2010 diện tích lên 254,5 ha) (bảng4.2)

Bảng 4.2: Diện tích dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền từ năm 2006

(Nguồn: Phòng Nông Nghiệp và PTNT huyện Phong Điền năm 12/2010)

4.2.3 Phân bố dâu Hạ Châu.

Kết quả điều tra 30 hộ trồng dâu Hạ Châu tại huyện Phong Điền – thànhphố Cần Thơ cho thấy diện tích trồng dâu Hạ Châu tập trung nhiều nhất ở xãNhơn Ái (chiếm 66,7%), kế đến thị trấn Phong Điền (chiếm 13,3%) và xã MỹKhánh (chiếm 10% ) xã Nhơn Nghĩa (chiếm 6,67%), xã Trường Long( chiếm

Trang 17

3.33%) (bảng 4.3) Trong đó thị trấn Phong Điền được coi là nơi xuất xứ củagiống dâu này cùng với xã Mỹ Khánh, còn xã Nhơn Ái là nơi có diện tích dâu HạChâu lớn nhất, nơi có diện tích trồng mới nhiều nhất là xã Trường Long

Bảng 4.3: Tỉ lệ (%) số hộ có trồng dâu Hạ Châu phân bố theo khu vực.

(Nguồn: kết quả khảo sát 30 hộ tại vùng nghiên cứu, 2011)

4.2.4 Nguồn lực sản xuất của nông hộ

(Nguồn: kết quả khảo sát 30 hộ tại vùng nghiên cứu, 2011)

Qua quá trình phỏng vấn trực tiếp 30 nông hộ cho thấy trung bình một hộgia đình có 4 người thì có khoảng 2 người tham gia sản xuất trong đó trung bình

số lao động nam khoảng 1 người và số lao động nữ khoảng 1 người Do đặc tínhtương đối dễ trồng nên số lao động tham gia chăm sóc không nhiều

Trang 18

Biểu đồ 4.1: Cơ cấu trình độ học vấn của các nông hộ.

Qua quá trình phỏng vấn trực tiếp 30 nông hộ trồng dâu Hạ Châu ở huyệnPhong Điền cho thấy trình độ văn hóa của nông dân ở mức độ tương đối thấp, tỉ

lệ mù chữ là 1 hộ chiếm 3.3%, cấp 1 chiếm 33.3.%, cấp 2 là 50% còn lại là trình

độ cấp 3 chiếm 13,4% Nhìn chung số hộ có trình độ cấp 2 chiếm đa phần trongtổng số liệu điều tra, đứng thứ hai là trình độ cấp 1 chiếm tỷ trọng khá cao trongtồng số Trình độ cấp 3 chiếm tỷ trọng tương đối ít Điều này cho thấy để ápdụng những tiến bộ KHKT tiên tiến vào trong quá trình sản xuất cho nông hộ làmột vấn đề tương đối gặp phải nhiều khó khăn, hầu hết bà con nông dân chỉ họchỏi những kỹ thuật trồng đơn giản từ bà con hay gia đình từ xưa truyền lại

4.2.4.4 Số năm kinh nghiệm.

Trang 19

Bảng 4.6: Số năm kinh nghiệm của nông hộ.

Biểu đồ 4.2: Cơ cấu số năm kinh nghiệm của các nông hộ.

Qua quá trình tìm hiểu thì việc trồng dâu Hạ Châu của nông hộ chỉ mới phổbiến gần đây Đa phần trước kia nông hộ chỉ trồng cam, cóc, quýt,… việc trồngdâu Hạ Châu bắt đầu đươc trồng phổ biến khi một nông dân đã mang giống dâu

Hạ Châu về trồng thử tại Phong Điền và sau qua trình trồng nhận thấy trái dâu

Hạ Châu có mùi vị rất đặc biệt, khác với những giống dâu bình thường, do dâu

Hạ Châu có vị ngọt và chua nhẹ rất ngon nên được nhiều người ưa chuộng

Trang 20

Chính vì thế mà các nông hộ khác bắt đầu tham gia trồng giống dâu này Nên sốnăm kinh nghiệm trồng giống dâu này thường không lâu bằng những giống câykhác Điều này được chứng minh rõ thông qua bảng khảo sát.cho thấy số hộ cókinh nghiệm trồng trên 20 năm chỉ chiếm 3,2%, từ 16- 20 năm chiếm 6,7%, từ11-15 năm chiếm 26,7% , còn lại đa phần là từ 5-10 năm chiếm 56,7% Dưới 5năm chiếm 6,7%.

4.2.4.5 Diện tích đất sản xuất

Bảng 4.7: Diện tích đất sản xuất của nông hộ.

Biểu đồ 4.3: Cơ cấu diện tích đất của các nông hộ.

Qua khảo sát 30 hộ ở Phong Điền cho thấy diện tích trồng dâu Hạ Châu làtương đối không đồng đều, số hộ có diện tích ít hơn 5 công lại chiếm một tỉ lệ rấtlớn là 43,3% , từ 5 đến 10 công chiếm 33,3%.từ 11 đến dưới 15 công chiếm13,4%, từ 16 đến 20 công chiếm 6,7 % Diện tích trên 20 công chỉ chiếm 3,3%.Qua bảng khảo sát trên cho thấy rằng số nông hộ có điện tích càng lớn chiếm tỉ lệcàng thấp, tất cả các nông hộ khi được hỏi thì diện tích sản xuất hầu như là tự cócủa gia đình và không có sự thay đổi trong những năm gần đây Vì vậy việc mở

Trang 21

rộng diện tích sản xuất thường là không xảy ra Chính vì thế mà quy mô trồngdâu thường nhỏ lẻ và không tập trung, việc chuyên canh giống cây trồng nàyđang đứng trước nhiều thách thức.

4.2.5 Khái quát thực trạng trồng dâu Hạ Châu của nông hộ.

Bảng 4.8: Lý do trồng dâu Hạ Châu của các nông hộ.

(Nguồn: kết quả khảo sát 30 hộ tại vùng nghiên cứu, 2011)

Theo số liệu điều tra được cho thấy trong 30 hộ được phỏng vấn thì có 17

hộ chiếm 56,7% trong tổng số hộ nhận thấy được đặc tính của cùa dâu Hạ Châu

là dễ trồng, phù hợp với đất và cũng mang lại lợi nhuận cao nên họ quyết địnhtrồng loại dâu này thay vì trồng những loại dâu khác Bên cạnh đó thì có khoảng30% quyết định trồng dâu Hạ Châu vì trước đây trồng cam, quýt nhưng do sâubệnh thường xuyên nên đã chuyển sang trồng dâu Hạ Châu, còn lại 13,3% số hộtrồng dâu Hạ Châu theo phong trào vì thấy hàng xóm trồng nhiều và lợi nhuậncũng tương đối cao nên họ quyết định trồng

(Nguồn: kết quả khảo sát 30 hộ tại vùng nghiên cứu, 2011)

Hiện nay nhà nước có nhiều chính sách cho vay vốn với lãi suất thấp để hỗtrợ nông dân sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên theo khảo sát, nhìn chung số hộ vayvốn để phát triển sản xuất rất ít chỉ chiếm 3,3% trong tổng số 30 hộ được khảo

Trang 22

sát, những nông hộ thì thường sử dụng vốn tự có của gia đình để phục vụ choviệc sản xuất nên khả năng mở rộng quy mô trồng là rất hạn chế

4.2.5.2 Tình hình trồng xen canh dâu hạ châu và giống cây khác.

Bảng 4.10: Tỉ lệ (%) số hộ trồng xen canh dâu và giống cây khác.

(Nguồn: kết quả khảo sát 30 hộ tại vùng nghiên cứu, 2011)

Qua số liệu điều tra cho thấy có khoảng 36,7% số hộ khi trồng dâu Hạ Châuthì không trồng xen them bất kỳ một giống cây nào hoặc trước kia có trồng xennhững loại cây như cóc để che mát cho cây dâu nhưng về sau họ nhận thấy khitrồng xen cóc như vậy sẽ làm tỉ lệ trái non của cây dâu rụng nhiều nên đã khôngtrồng nữa, 63,3% số hộ còn lại ngoài trồng dâu Hạ Châu còn trồng xen canh thêmnhững cây khác nhưng như cóc, chuối, sầu riêng, vú sữa, nhằm mục đích là kiếmthêm thu nhập khi mùa thu hoạch dâu Hạ Châu đã qua

4.2.5.3 Số cây trồng trên 1 công đất.

Bảng 4.11: Tỉ lệ (%) số cây trồng xen canh trên 1 công đất của nông hộ.

(Nguồn: kết quả khảo sát 30 hộ tại vùng nghiên cứu, 2011)

Qua khảo sát thấy được rằng số cây trung bình trên công mà nông hộ phân

bố phổ biến là từ 40- 60 cây chiếm 50 % trong tổng số mẫu điều tra Thôngthường những nông hộ trồng với số lượng trên trở lên họ thường không trồng xencanh thêm giống cây khác chỉ một số ít là trồng xen Một số nông họ cho biếtthêm ban đầu họ có trồng thêm cóc và một số cây khác để che mát cho dâunhưng về sau không còn trồng nữa vì nó ảnh hường đến năng suất cây dâu

Trang 23

Nhánh của những cây đó có thể làm rụng trái non Với những hộ có mật độ trồng

ít hơn 40 cây thông thường đều có trồng xen canh cóc.sầu riêng, chuối, v.v…

(Nguồn: kết quả khảo sát 30 hộ tại vùng nghiên cứu, 2011)

Qua số liệu điều tra 30 nông hộ cho thấy thì có khoảng 20% số nông hộ khitrồng thì giống là do tự có, 80% số nông hộ còn lại khi trồng dâu thường muagiống ở bà con hàng xóm,vì có thể tiết kiệm được chi phí vận chuyển dù mua íthay nhiều, khi mua giống ở những nơi khác chỉ khi nông hộ mua với số lượngnhiều thì người bán mới vận chuyển đến và giá thành mỗi cây giống thường caohơn so với giống của bà con hàng xóm

4.2.5.5 Tình hình thu hoạch dâu trái vụ để bán được giá cao.

Bảng 4.13: Tỷ lệ (%) số hộ thu hoạch trái vụ.

(Nguồn: kết quả khảo sát 30 hộ tại vùng nghiên cứu, 2011)

Trong 30 hộ điều tra được thì đa phần nông hộ thường thu hoạch đúng vụchiếm tỉ lệ 93,3% tổng số hộ Chỉ khoảng 6,7% số nông hộ thu hoạch trái vụ,thông thường khi vào mùa thu hoạch đúng của dâu Hạ Châu thì giá thành daođộng khoảng từ 7000-10000 đồng/kg Một số nông hộ do có kỹ thuật riêng hoặc

do một vài yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng làm cho thời gian thu hoạch không đúng

vụ, thường trễ hơn những hộ thu hoạch đúng vụ khoảng từ nữa tháng đến haimươi ngày thì thường bán được giá cao, khoảng 11000 - 12000 đồng/kg

Trang 24

4.2.5.6 Tình hình nông hộ tham gia hợp tác xã sản xuất, tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật của cán bộ khuyến nông.

Qua phỏng vấn thực tế 30 nông hộ trồng dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điềnthì các hộ đều cho biết họ đều tự sản xuất, không tham gia vào hợp tác xã cũngnhư các lớp tập huấn kỹ thuật của các bộ khuyến nông Đây là một thực tế rấtđáng lo ngại và cũng là một vấn đề quan trọng cần thiết phải giải quyết trong thờigian tới

4.2.5.7 Năng suất trồng dâu của nông hộ.

Bảng 4.14: Tỷ lệ (%) số hộ có năng suất trồng dâu Hạ Châu.

Trang 25

Qua khảo sát cho thấy rằng sản lượng dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền làtương đối cao Sản lượng trung bình từ 500 – 1000 kg/công chiếm tỉ lê cao46,7%, đây là sản lượng thu được phổ biến của đa số các nông hộ Sản lượngdưới 500 kg/công chiếm 33,3% Trên 1000 – 1500 kg/công chiếm 13,3% Trên

1500 kg/công chiếm 6,7% Sự chênh lêch về sản lượng này giũa các nông hộ là

do có nhiều yếu tố tác động

4.2.5.8 Tình hình tiêu thụ sản phẩm

Qua số liệu khảo sát 30 nông hộ cho thấy,đa phần khi đến mùa thu hoạchthì nông hộ đều bán cho thương lái, chỉ một số ít hộ để một lượng nhỏ để bántrực tiếp cho khách hàng, giá cả mà thương lái lấy vào hàng năm thường không

ổn định

4.2.6 Phân tích các khoản mục chi phí bình quân tính trên 1 công đất ở 5

xã của huyện Phong Điền – Thành Phố Cần Thơ.

Bảng 4.15: Kết cấu chi phí bình quân trên công đất trồng dâu của nông hộ.

(Nguồn: kết quả khảo sát 30 hộ tại vùng nghiên cứu, 2011)

Trong kết cấu chi phí bình quân trên 1 công đất trồng dâu Hạ Châu củanông hộ ở huyện Phong Điền cho thấy cao nhất là chi phí phân bón ,đa số hộ sửdụng các loại phân như NPK (6-16-8, 20-20-15) Phân kali, ure hoặc là nhữngloại phân chuyên dùng giá thành khoảng từ 700.000 - 1.000.000 đồng/bao Sốlượng bón tùy thuộc vào cách của mỗi nông hộ Trong đó chi phí bón thấp nhất192.308 đồng/công và cao nhất là 2.800.000 đồng/công Đứng thứ hai là chi phínông dược với chi phí trung bình là 480.051 đồng/công chiếm 22,85% trong đóchí phi cao nhất là 7.500.000 đồng/công và thấp nhất 12.222 đồng/công

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ (Trang 8)
Hình 3.1: Bản đồ hành chính huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ (Trang 8)
Bảng 4.1: Các giống dâu được trồng tại huyện Phong Điền năm 2010. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.1 Các giống dâu được trồng tại huyện Phong Điền năm 2010 (Trang 15)
Bảng 4.1: Các giống dâu được trồng tại huyện Phong Điền năm 2010. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.1 Các giống dâu được trồng tại huyện Phong Điền năm 2010 (Trang 15)
4.2.2 Tình hình sản xuất dâu Hạ Châu ở Huyện Phong Điền. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
4.2.2 Tình hình sản xuất dâu Hạ Châu ở Huyện Phong Điền (Trang 16)
Bảng 4.2: Diện tích dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền từ năm 2006 - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.2 Diện tích dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền từ năm 2006 (Trang 16)
Bảng 4.4: Nguồn lực lao động của nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.4 Nguồn lực lao động của nông hộ (Trang 17)
Bảng 4.3: Tỉ lệ(%) số hộ có trồng dâu Hạ Châu phân bố theo khu vực. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.3 Tỉ lệ(%) số hộ có trồng dâu Hạ Châu phân bố theo khu vực (Trang 17)
Bảng 4.3: Tỉ lệ (%) số hộ có trồng dâu Hạ Châu phân bố theo khu vực. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.3 Tỉ lệ (%) số hộ có trồng dâu Hạ Châu phân bố theo khu vực (Trang 17)
Bảng 4.4:  Nguồn lực lao động của nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.4 Nguồn lực lao động của nông hộ (Trang 17)
4.2.4.3. Trình độ học vấn. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
4.2.4.3. Trình độ học vấn (Trang 18)
Bảng 4.5: Trình độ học vấn của nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.5 Trình độ học vấn của nông hộ (Trang 18)
Bảng 4.5:  Trình độ học vấn của nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.5 Trình độ học vấn của nông hộ (Trang 18)
Bảng 4.6: Số năm kinh nghiệm của nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.6 Số năm kinh nghiệm của nông hộ (Trang 19)
Bảng 4.6: Số năm kinh nghiệm của nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.6 Số năm kinh nghiệm của nông hộ (Trang 19)
Bảng 4.7: Diện tích đất sản xuất của nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.7 Diện tích đất sản xuất của nông hộ (Trang 20)
4.2.4.5. Diện tích đất sản xuất. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
4.2.4.5. Diện tích đất sản xuất (Trang 20)
Bảng 4.7: Diện tích đất sản xuất của nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.7 Diện tích đất sản xuất của nông hộ (Trang 20)
4.2.5.1. Tình hình vay vốn để sản xuất. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
4.2.5.1. Tình hình vay vốn để sản xuất (Trang 21)
Bảng 4.9: Tình hình sử dụng vốn vay. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.9 Tình hình sử dụng vốn vay (Trang 21)
Bảng 4.8: Lý do trồng dâu Hạ Châu của các nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.8 Lý do trồng dâu Hạ Châu của các nông hộ (Trang 21)
Bảng 4.11: Tỉ lệ(%) số cây trồng xen canh trên 1 công đất của nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.11 Tỉ lệ(%) số cây trồng xen canh trên 1 công đất của nông hộ (Trang 22)
Bảng 4.11: Tỉ lệ (%) số cây trồng xen canh trên 1 công đất của nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.11 Tỉ lệ (%) số cây trồng xen canh trên 1 công đất của nông hộ (Trang 22)
Bảng 4.12: Tỷ lệ(%) số hộ chọn nguồn cây giống khác nhau. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.12 Tỷ lệ(%) số hộ chọn nguồn cây giống khác nhau (Trang 23)
4.2.5.4. Tình hình nông hộ sử dụng giống. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
4.2.5.4. Tình hình nông hộ sử dụng giống (Trang 23)
Bảng 4.13: Tỷ lệ (%) số hộ thu hoạch trái vụ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.13 Tỷ lệ (%) số hộ thu hoạch trái vụ (Trang 23)
Bảng 4.12: Tỷ lệ (%) số hộ chọn nguồn cây giống khác nhau. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.12 Tỷ lệ (%) số hộ chọn nguồn cây giống khác nhau (Trang 23)
Bảng 4.14: Tỷ lệ(%) số hộ có năng suất trồng dâu Hạ Châu. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.14 Tỷ lệ(%) số hộ có năng suất trồng dâu Hạ Châu (Trang 24)
Bảng 4.14: Tỷ lệ (%) số hộ có năng suất trồng dâu Hạ Châu. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.14 Tỷ lệ (%) số hộ có năng suất trồng dâu Hạ Châu (Trang 24)
4.2.5.8. Tình hình tiêu thụ sản phẩm - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
4.2.5.8. Tình hình tiêu thụ sản phẩm (Trang 25)
Bảng 4.15: Kết cấu chi phí bình quân trên công đất trồng dâu của nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.15 Kết cấu chi phí bình quân trên công đất trồng dâu của nông hộ (Trang 25)
Từ bảng số liệu thấy rằng diện tích/hộ cao nhât là 20 công và thấp nhât là 1 công trung bình là 7công, năng sất trung bình 815 kg/công và giá bán trung bình là  8.550 đồng/kg thì doanh thu trung bình nông hộ thu được là 6.941.842 đồng/công,  doanh thu tươ - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
b ảng số liệu thấy rằng diện tích/hộ cao nhât là 20 công và thấp nhât là 1 công trung bình là 7công, năng sất trung bình 815 kg/công và giá bán trung bình là 8.550 đồng/kg thì doanh thu trung bình nông hộ thu được là 6.941.842 đồng/công, doanh thu tươ (Trang 28)
Bảng 4.16: Các chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả kinh tế cây dâu Hạ Châu. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.16 Các chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả kinh tế cây dâu Hạ Châu (Trang 28)
Bảng 4.17: Một số chỉ tiêu hiệu quả sản xuất của nông hộ/công đất trồng dâu Hạ Châu của nông hộ năm 2011 - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.17 Một số chỉ tiêu hiệu quả sản xuất của nông hộ/công đất trồng dâu Hạ Châu của nông hộ năm 2011 (Trang 29)
Bảng 4.18: Dấu kỳ vọng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.18 Dấu kỳ vọng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của nông hộ (Trang 30)
Bảng 4.18: Dấu kỳ vọng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.18 Dấu kỳ vọng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất của (Trang 30)
Bảng 1.19: Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất dâu Hạ Châu năm 2011 - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 1.19 Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất dâu Hạ Châu năm 2011 (Trang 32)
Bảng 1.19: Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất dâu Hạ  Châu năm 2011 - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 1.19 Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất dâu Hạ Châu năm 2011 (Trang 32)
4.2.9. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của người dân trồng dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền – TP.Cần Thơ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
4.2.9. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của người dân trồng dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền – TP.Cần Thơ (Trang 36)
Bảng 4.20: Đánh giá kỳ vọng và kết quả nghiên cứu. Các nhân tố ảnh  - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.20 Đánh giá kỳ vọng và kết quả nghiên cứu. Các nhân tố ảnh (Trang 36)
Bảng 4.20: Đánh giá kỳ vọng và kết quả nghiên cứu. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.20 Đánh giá kỳ vọng và kết quả nghiên cứu (Trang 36)
Bảng 4.21: Dấu kỳ vọng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ. - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.21 Dấu kỳ vọng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông hộ (Trang 37)
Bảng 4.21: Dấu kỳ vọng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.21 Dấu kỳ vọng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của (Trang 37)
Bảng 4.23: Đánh giá kỳ vọng và kết quả nghiên cứu - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.23 Đánh giá kỳ vọng và kết quả nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 4.23: Đánh giá kỳ vọng và kết quả nghiên cứu - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
Bảng 4.23 Đánh giá kỳ vọng và kết quả nghiên cứu (Trang 42)
- Tổ chức nhân rộng nhiều mô hình hợp tác xã có hiệu quả kinh tế và mô hình GAP, có  hỗ trợ hợp lý để khuyến khích nông dân  - Hướng dẫn nông dân kỹ thuật, đầu tư phân  bón, thuốc bảo vệ thực vật một cách thích  hợp  - Phân tích hiệu quả sản xuất dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền TP Cần Thơ.doc
ch ức nhân rộng nhiều mô hình hợp tác xã có hiệu quả kinh tế và mô hình GAP, có hỗ trợ hợp lý để khuyến khích nông dân - Hướng dẫn nông dân kỹ thuật, đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật một cách thích hợp (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w