Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình

22 291 0
Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình Nguyễn Thu Yến Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Báo chí học. Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn: TS Tạ Bích Loan Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Trình bày về khái niệm công chúng; lý thuyết truyền thông và công chúng chủ động. Khảo sát seri “Thần tượng âm nhạc Việt Nam 2010 – VietNam Idol 2010” để xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình qua giới thiệu sơ lược về chương trình; phương pháp điều tra được sử dụng trong nghiên cứu chương trình và khán giả trong chương trình. Đưa ra những giải pháp cụ thể trong việc tạo ra những cách thức tiếp cận tốt đến khán giả truyền hình và xây dựng lớp công chúng xem truyền hình chủ động, có lựa chọn và có khả năng lưu giữ lâu và tương tác với các thông điệp được đưa ra Keywords: Báo chí học; Công chúng chủ động; Chương trình truyền hình; Công chúng Content: 3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính thời sự và lý do chọn đề tài 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp luận nghiên cứu 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 7. Kết cấu luận văn 4 6 7 8 8 9 9 CHƯƠNG 1: CÔNG CHÚNG VÀ CÔNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG 11 1.1. Công chúng 1.1.1. Khái niệm công chúng chủ động 1.2. Lý thuyết truyền thông 1.2.1. Lý thuyết mũi kim tiêm 1.2.2. Lý thuyết truyền thông hai giai đoạn 1.2.3. Lý thuyết công chúng chủ động 1.2.4. Truyền thông tác động như thế nào tới công chúng 2.1. Công chúng chủ động 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Đặc điểm 2.1.3. Nguồn gốc xã hội 11 11 13 17 20 24 28 29 29 31 36 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT SERI “THẦN TƯỢNG ÂM NHẠC VIỆT NAM 2010 – VIETNAM IDOL 2010” ĐỂ PHÂN TÍCH LỚP CÔNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 38 2.1. Giới thiệu sơ lược về chương trình “Thần tượng Âm nhạc – Vietnam Idol” và seri “Thần tượng Âm nhạc – Vietnam Idol 2010” 2.2. Phương pháp điều tra được sử dụng trong n ghiên cứu chương trình “Thần tượng Âm nhạc – Vietnam Idol 2010” 2.3. Khán giả trong chương trình “Thần tượng Âm nhạc – Vietnam Idol 2010” đã chủ động như thế nào 38 42 89 4 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỚP CÔNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 102 3.1. Một số giải pháp để tăng “tính chủ động” của khán giả trong các chương trình truyền hình 3.2. Kiến nghị trong việc xây dựng và phát triển lớp “công chúng chủ động” trong chương trình truyền hình 102 114 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 118 119 MỞ ĐẦU 1. Tính thời sự và lý do chọn đề tài:  1      trvô thức và thư giãn. Trong l  ,   đồng nhất, dễ bị tổn thương, và dễ dàng bị thao túng    2   khán giả tích cực, tháo vát và chủ động.    . tive audience theory) trong  1990s,        3 . Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình (Khảo sát seri chương trình “Thần tượng âm nhạc Việt Nam – VietNam Idol 2010)     2. Tình hình nghiên cứu đề tài:        - GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG NHẰM THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM   - : “TRUYỀN THÔNG VÀ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN   1 R. Kuby and M. Csikszentmihalyi, Television and the Quality of Life: How Viewing Shapes Everyday Experience (Hillsdale, NJ: Erlbaum, 1990) 2 Curran, J. (1990). The new revisionism in mass communication research 3 Werner J. Serverin and James W. Tankard, Jr, Communication Theory: Origin, Methods, and Uses in the Mas media,  - LÝ THUYẾT VỀ MÃ HÓA VÀ GIẢI MÃ CỦA STUART HALL   -      n. 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: - Mục đích của đề tài:          tạo ra những cách thức tiếp cận tốt đến khán giả truyền hình xây dựng lớp công chúng xem truyền hình chủ động - Nhiệm vụ của đề tài:   -  -  -     ba câu hỏi: -  -  -    4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu:   VietNamIdol 2010 – Thần tượng âm nhạc Việt Nam 2010  l - Phạm vi nghiên cứu:  VietNam Idol 2010 – Thần tượng âm nhạc Việt Nam 2010  5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu:  nam cho mi hoc tin. Do vu s dng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử n tng cho   Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình (Khảo sát seri chương trình “Thần tượng âm nhạc Việt Nam – VietNam Idol 2010)” Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu  Thần tượng âm nhạc Việt Nam – VietNam Idol 2010  Phương pháp phỏng vấn điều tra xã hội học     6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài: - Ý nghĩa lý luận:   - Ý nghĩa thực tiễn:  Thần tượng âm nhạc Việt Nam 2010 – VietNam Idol 2010   7. Kết cấu luận văn:   Thần tượng âm nhạc Việt Nam 2010 – VietNam Idol 2010    CHƢƠNG 1: CÔNG CHÚNG VÀ CÔNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG 1.1. Công chúng: 1.1.1. Khái niệm: Công chúng là ai?     Những đặc điểm của công chúng: Herbert Blumer 4  - thuộc mọi thành phần xã hội   - cá nhân nặc danh    - độc lập  cộng đồnghiệp hội - không có hình thức tổ chức gì   công chúng của các phương tiện truyền thông đại chúng không bao giờ là một khối người thuần nhất, đồng dạng với nhau   T  Francis Balle 5 ba giai đoạn chính - nơi tập trung tập quán và thái độ của công chúng mỗi khi có một phương tiện truyền thông mới ra đời: + Giai đoạn mê mẩn  + Giai đoạn bão hòa. + Giai đoạn trưởng thành    Tương ứng với 3 giai đoạn miêu tả tâm lý, thái độ của công chúng đối với các phương tiện truyền thông (giai đoạn mê mẩn, giai đoạn bão hòa, giai đoạn trưởng thành) là 3 giai đoạn phát triển của các lý thuyết truyền thông. 4 Alphons Silbermann, Communication de masse, Paris, Nxb Hachette, 1981, tr. 15] 5 TS Trần Hữu Quang biên soạn Tài liệu hướng dẫn môn học “Xã hội học về truyền thông đại chúng”, Tr18 Giai đoạn thứ nhất phương tiện truyền thông có một sức tác động to lớn lên lối ứng xử và suy nghĩ của người dân. Giai đoạn phát triển thứ hai    . Giai đoạn thứ ba       Tương ứng với 3 giai đoạn nghiên cứu truyền thông chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua về 3 lý thuyết ứng với ba giai đoạn đó để nhìn nhận rõ hơn vai trò của khán giả khi tiếp nhận thông điệp truyền thông. 1.1.1. Lý thuyết mũi kim tiêm - ứng với giai đoạn 1 của nghiên cứu truyền thông:  (hình bên)              thụ động, mà không có bất kỳ nỗ lực nào để xử lý hoặc đòi hỏi từ các dữ liệu.           những thông tin từ một văn bản đi vào ý thức của khán giả một cách trực tiếp, tức là kinh nghiệm, trí thông minh và ý kiến của một cá nhân không liên quan đến việc tiếp nhận văn bản. 1.1.2. “Lý thuyết truyền thông hai giai đoạn” - ứng với giai đoạn thứ hai của nghiên cứu truyền thông:            gián tiếp thông qua việc trao đổi, hỏi han với những người có uy tín trong các nhóm xã hội của họ, và lối suy nghĩ cũng như chính kiến của họ thường được xác lập thông qua những cuộc trò chuyện, giao tiếp mang tính chất liên cá nhân đó. 1.1.3. “Lý thuyết công chúng chủ động” - ứng với giai đoạn nghiên cứu thứ ba của lý thuyết truyền thông:   công chúng tiếp nhận và giải thích các thông điệp truyền thông theo nhiều cách khác nhau.       Toàn quốc ba cách tiếp nhận: - Đối lập:    - Thương lượng:    - Chi phối :   Cùng một thông điệp truyền thông, khán giả khác nhau có thể hiểu theo những cách khác nhau và có thể có những phản ứng khác nhau với nó. Một số người tin và tiếp nhận thông điệp này, những người khác từ chối nó bằng cách sử dụng kiến thức từ kinh nghiệm của riêng mình hoặc có thể sử dụng các quy trình của logic hay các lý do cơ bản khác để chỉ trích những gì đang được nói. (Miller and Philo, 2001) 1.1.4. Truyền thông có tác động như thế nào tới công chúng: cấp độ tác động khác nhau: -  -  -  Đặc điểm trong quá trình tiếp nhận thông điệp truyền thông từ công chúng:       (trong nghiên cứu năm 1949);   trong nghiên cứu năm 1949); Faison (trong nghiên cứu năm 1961), Sawyer (trong nghiên cứu năm 1973) 6  - càng hiểu biết về một vấn đề nào đó thì càng ít bị ảnh hưởng   - phụ thuộc vào trình độ học vấn    -    -    -    6 (Nguồn: One-sided vs. Two-sided Messages Theory in Communication www.ciadvertising.org) 2.1. Công chúng chủ động: 2.1.1. Khái niệm: D      Cách giải thích mạnh nhấn mạnh tự do ý chí của công chúng, sự tự xác định của công chúng, ít nhất, một sự ngoan cố gần với “sự trơ trơ trước ảnh hưởng trước các phương tiện truyền thông”.     Dạng yếu đơn thuần chỉ ra hiện tượng mang tính thúc đẩy và thuộc về cách cư xử như tính chọn lọc và tính thiết thực.    2.1.2. Đặc điểm của công chúng chủ động: 2.1.2.1.Tính chủ động của công chúng thể hiện ở “tính chọn lọc”: 2.1.2.2. Tính chủ động của công chúng thể hiện ở “tính vị lợi” 2.1.2.3.Tính chủ động của công chúng thể hiện ở “tính cố ý” 2.1.2.4.Tính chủ động của khán giả thể hiện ở “tính liên quan” 2.1.2.5. Tính chủ động của công chúng thể hiện ở “tính không chịu ảnh hưởng” Tiểu kết:           [...]... lợi” và “cố ý” xem chương trình: 3.1.3 Tạo không gian sáng tạo cho khán giả trong chính chương trình: 3.2 Kiến nghị trong việc xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình: - Không “giết chết khán giả” bằng những “ám ảnh” chăm chăm phân tích tính chủ động: + Từ bỏ việc đề cao thái quá về Công chúng chủ động : Việc chăm chăm mong chờ xây dựng một loạt lớp công chúng chủ. .. VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỚP CÔNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 3.1.1 Tạo ra sự tương đồng trong “ngôn ngữ” giữa chương trình và khán giả - giúp khán giả “chọn lọc” và xây dựng “tính liên quan” giữa khán giả và chương trình: Một trong những giải pháp được đưa ra để thiết lập sự tương đồng trong “mã hóa” và “giải mã” là tạo ra sự cân bằng trong giữa nguồn, thông điệp và công chúng là... TÍCH LỚP CÔNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH TRUYỀN HÌNH 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về chƣơng trình “Thần tượng Âm nhạc – Vietnam Idol” và seri “Thần tượng Âm nhạc – Vietnam Idol 2010”: 2.1.1 Chương trình “Thần tượng Âm nhạc – VietNam Idol”: Chương trình "Thần tượng Âm nhạc - Vietnam Idol" là một chương trình truyền hình thực tế sinh động, được “Việt hóa” từ chương trình giải trí truyền hình nổi... chương trình nên duy trì - Tính không chịu ảnh hưởng trước chương trình và nhà sản xuất còn yếu, còn bị phụ thuộc vào ý đồ của nhà sản xuất - Khi phân tích khán giả có chủ động hay không: ta có thể thấy được cách làm thế nào để kích thích khán giả chủ động như mức ta muốn nhưng lại phải chủ động trong một khuôn khổ mà chương trình không cho phép vượt qua CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÂY... luận đến chương trình, họ có ý muốn thay đổi chương trình bằng ý nghĩ hơn hành động và họ chịu tác động từ người xunh quanh nhiều Ngược lại, đối tượng càng độc lập về kinh tế, và trưởng thành thì càng có suy nghĩ vì bản thân, ít chịu tác động từ người xunh quanh và muốn thay đổi chương trình bằng hành động hơn suy nghĩ - Chương trình duy trì được mối dây liên quan với khán giả khá vững chắc và lâu bền... túng) bởi các phương tiện truyền thông đại chúng Nguồn gốc của việc xây dựng khán giả chủ động là để các nhà truyền thông nắm chắc hơn về khả năng tiếp nhận của khán giả, chứ không phải để tạo ra lớp khán giả phản đối lại những thông điệp truyền thông được truyền tới Các nhà truyền thông đại chúng phải giải thích về sự thiếu rõ ràng của các phương tiện truyền thông đại chúng và trong một số trường hợp... dụng tam giác truyền thông và gợi cảm xúc cho người xem – tạo ra “tính liên quan” một trong những đặc điểm của công chúng chủ động Có 3 loại tam giác truyền thông mà ở đó 3 đỉnh của tam giác là 3 yếu tố quan trọng của quá trình truyền thông Đó là: Nguồn, thông điệp truyền thông và công chúng Một liên kết tình cảm mang dấu (+) nếu mối liên hệ giữa các yếu tố là tích cực (ưa thích, tin tưởng) và mang dấu... loạt lớp công chúng chủ động sẽ gây ra sự hỗn loạn trong việc tiếp nhận các thông điệp truyền thông Bởi điều gì sẽ xảy ra khi các mục tiêu của nhà truyền thông và khán giả xung đột với nhau theo nhiều cách? + Xác định và đo đạc các mục tiêu, chiến lược và nhận thức của nhà truyền thông về mặt lý thuyết Công chúng chủ động + Một số người có xu hướng cụ thể hóa truyền thông và thông tin nhất là khi... Bảng biểu tỷ lệ học sinh muốn thay đổi chương trình bằng ý nghĩ hơn hành động Ngược lại, công chức lại muốn thay đổi chương trình bằng hành động hơn ý thức, đơn giản bởi họ trưởng thành hơn để hiểu làm thế nào để thực sự thay đổi chương trình theo ý mình - Để tạo uy tín và sức nặng cho chương trình, nhà sản xuất mời ngồi lên ghế GK những con người có tiếng nói trong lĩnh vực âm nhạc hoặc có tầm ảnh... có được lượng khán giả tương đối chủ động dù một số yếu tố phân tích tính chủ động còn yếu - Dù khác nhau về địa lý, độ tuổi, địa vị xã hội nhưng khán giả đều giải mã được các thông điệp truyền thông từ chương trình và tiếp nhận nó (tỷ lệ xem chương trình đều rất cao) - Khán giả đều xem chương trình có chọn lọc, sự chọn lọc này càng khắt khe hơn khi bạn lớn tuổi hơn và có địa vị xã hội cũng như kinh . CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỚP CÔNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 102 3.1. Một số giải pháp để tăng “tính chủ động của khán giả trong. chủ động của khán giả trong các chương trình truyền hình 3.2. Kiến nghị trong việc xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình 102 114 KẾT LUẬN TÀI. GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỚP CÔNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 3.1.1. Tạo ra sự tương đồng trong “ngôn ngữ” giữa chương trình và khán giả - giúp

Ngày đăng: 26/06/2015, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan