Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG SONG MÂY MÃ SỐ: MĐ02 NGHỀ TRỒNG CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ SONG, MÂY TRÁM TRĂNG TÁO MÈO Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ02 LỜI GIỚI THIỆU Trồng lâm sản gỗ đưa số lồi thực vật có giá trị kinh tế - xã hội môi trường vào gây trồng phát triển đất rừng dựa sở tận dụng tiềm sẵn có mơi trường rừng bao gồm tiểu khí hậu, đất đai, để ni trồng thích hợp nhằm thu nông - lâm - thổ sản nhiều hơn, tốt không gây hại tới cân sinh thái phát triển bền vững rừng Do gắn bó với rừng từ lâu đời nên người Việt Nam, đặc biệt người dân miền núi có kinh nghiệm gieo trồng, thu hái, chế biến sử dụng loài lâm sản gỗ Tuy nhiên, người làm nghề rừng thiếu kiến thức kỹ thuật chưa tiếp cận với tiến kỹ thuật Quyết định 1956/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” mở hội giúp người dân tiếp cận tri thức kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, tăng thu nhập cải thiện sống Để giúp cho người học có tài liệu học tập về: kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc, thu hái- chế biến tiêu thụ sản phẩm lâm sản gỗ Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ biên soạn giáo trình Trồng lâm sản gỗ: song, mây, trám trắng, táo mèo Bộ giáo trình gồm 05 quyển, biên soạn sở phân tích nghề phân tích cơng việc, hướng theo lực thực hiện, cô đọng kiến thức, kỹ cần thiết nghề, trú trọng đến việc rèn kỹ thực hành tổng hợp gắn với sản phẩm cụ thể để giúp người học áp dụng vào sản xuất thành cơng Giáo trình mơ đun Trồng song, mây biên soạn dựa sở tổng kết kinh nghiệm qui trình kỹ thuật trồng song, mây nhằm cung cấp cho người học kiến thức, kỹ thực công việc gieo trồng, chăm sóc song, mây đạt hiệu kinh tế cao Giáo trình kết cấu thành 06 bài: Bài 1: Đặc điểm song, mây Bài 2: Gieo ươm song, mây Bài 3: Cấy chuyển mạ vào bầu Bài 4: Chăm sóc giai đoạn vườn ươm Bài 5: Trồng vườn sản xuất Bài 6: Chăm sóc sau trồng Để hồn thành giáo trình chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến hỗ trợ tài Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh Xã hội; đạo Vụ tổ chức Cán - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; tham gia sở nông nghiệp, người lao động Sở Nông nghiệp PTNT nông dân trực tiếp sản xuất tỉnh Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Phú Thọ Sự đóng góp ý kiến chuyên gia, giáo viên giàu kinh nghiệm từ Trường Đại học Lâm nghiệp, Trường Đại Học Nông lâm Thái Ngun; Viện KHKT Nơng lâm nghiệp Miền núi phía Bắc; Ban chủ nhiệm Hội đồng nghiệm thu chương trình Trong q trình biên soạn, khơng tránh khỏi thiếu sót Các tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chuyên gia đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Chủ biên: Ths Võ Hà Giang Tham gia biên soạn: Ths Phạm Quang Tuấn MỤC LỤC Đề mục Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MÔ ĐUN TRỒNG SONG, MÂY Giới thiệu mô đun: BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CÂY SONG, MÂY A Nội dung Giới thiệu số giống song, mây có giá trị kinh tế Việt nam, vùng phân bố đặc tính sử dụng Đặc điểm sinh trưởng song, mây 15 Yêu cầu ngoại cảnh song, mây 23 B Câu hỏi tập thực hành 23 Các câu hỏi 23 Các thực hành 24 C Ghi nhớ 25 BÀI 2: GIEO ƢƠM SONG, MÂY 26 A Nội dung 26 Thu hái bảo quản hạt giống song, mây 26 Xử lý hạt giống 31 Gieo hạt 34 Phủ cát ẩm 35 Chăm sóc mạ 36 B Câu hỏi tập thực hành 37 Các câu hỏi 37 Các thực hành 37 C Ghi nhớ: 39 BÀI 3: CẤY CHUYỂN CÂY MẠ VÀO BẦU 40 A Nội dung 40 Lựa chọn cấy 40 Cấy 41 B Câu hỏi tập thực hành 43 Các câu hỏi 43 Các thực hành 43 C Ghi nhớ: 45 BÀI 4: CHĂM SÓC CÂY CON GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM 46 A Nội dung: 46 Tưới nước 46 Phòng trừ bệnh 47 Làm cỏ phá váng 50 Bón thúc 51 Đảo 52 Xuất vườn 56 B Câu hỏi tập thực hành 58 Các câu hỏi 58 Các thực hành 58 C Ghi nhớ: 60 BÀI 5: TRỒNG CÂY RA VƢỜN SẢN XUẤT 61 A.Nội dung 61 Thời vụ trồng 61 Cuốc hố trồng 61 Trồng song, mây 64 Trồng làm giá thể (cây trụ đỡ) 69 Trồng dặm 70 Trồng che nắng 70 B Câu hỏi tập thực hành 72 Câu hỏi 72 Các thực hành 72 C Ghi nhớ: 74 BÀI 6: CHĂM SÓC SAU TRỒNG 75 A Nội dung: 75 Tưới nước 75 Phát luống, dây leo, bụi, thảm tươi 75 Làm cỏ, xới xáo, vun gốc 76 Bón thúc 78 Phòng trừ sâu bệnh hại 79 B Câu hỏi tập thực hành 80 Các câu hỏi 80 Các thực hành 80 C Ghi nhớ: 82 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 83 I Vị trí, tính chất mơ đun: 83 II Mục tiêu 83 III Nội dung mơ đun 83 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành 84 VI Tài liệu tham khảo: 93 MÔ ĐUN TRỒNG SONG, MÂY Mã mô đun: MĐ02 Giới thiệu mô đun: Mô đun 02 “Trồng song, mây” có thời gian học tập 112 giờ, 22 lý thuyết, 82 thực hành kiểm tra Mô đun trang bị cho người học kiến thức kỹ nghề để thực công việc: gieo ươm, cấy chuyển mạ, chăm sóc giai đoạn vườn ươm, trồng chăm sóc sau trồng song, mây đạt chất lượng hiệu cao Mô đun bao gồm học, học kết cấu theo trình tự giới thiệu kiến thức lý thuyết, bước thực công việc, phần câu hỏi tập ghi nhớ Ngồi giáo trình có phần hướng dẫn giảng dạy mơ đun nêu chi tiết nguồn lực cần thiết gồm trang thiết bị vật tư thực hành, cách thức tiến hành, thời gian, tiêu chuẩn sản phẩm mà học viên phải đạt qua tập BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CÂY SONG, MÂY Mã bài: MĐ 02 - 01 Mục tiêu: - Nêu đặc điểm thực vật học song, mây - Nhận dạng số lồi song, mây có giá trị kinh tế nay, vùng phân bố đặc tính sử dụng chúng - Nêu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên khí hậu, yêu cầu dinh dưỡng trồng song, mây A Nội dung Giới thiệu số giống song, mây có giá trị kinh tế Việt nam, vùng phân bố đặc tính sử dụng 1.1 Phạm vi phân bố Bảng 01 Thống kê loài Mây phân bố tự nhiên vùng sinh thái TT Vùng sinh thái Số loài Mây Tên loài xuất Tây Bắc Mây roi; Mây balansa; Mây nước; Mây hèo; Song mật; Mây nếp; Mây đắng (Mây dang) Đông Bắc Mây roi; Mây balansa; Mây nước; Mây hèo; Song mật; Mây nếp; Mây đắng, Mây đỏ; Mây ngọc linh sp Bắc trung Mây rộng; Mây balansa; Mây thủ công; Mây nước; Song bột; Song mật; Mây nếp; Mây đắng; Mây đỏ Nam trung 11 Mây sừng; Mây thủ công; Mây nước; Song mật; Song bột, Mây hèo; Mây nếp; Mây dẻo; Mây đắng; Mây đỏ; Mây ngọc linh sp Tây nguyên Mây rộng; Mây Đồng Nai; Mây nước; Song bột; Mây hèo; Mây nếp; Mây; Mây đỏ; Mây ngọc linh sp Nguồn Song mây Việt Nam hầu hết tập trung diện tích rừng tự nhiên, kiểu rừng phân bố rộng rãi tồn quốc, chúng xuất nhiều kiểu rừng gỗ, rộng thường xanh nhiệt đới, kiểu rừng thường xanh ẩm, Á nhiệt đới, kiểu rừng rộng rụng kiểu rừng rộng nửa rụng nhiệt đới Với kiểu rừng rậm hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới, có trữ lượng gỗ trung bình đến giàu mơi trường sống thích hợp cho song, mây phát triển Ngoài dạng rừng gỗ thứ sinh độ tán che từ 0,4 - 0,5 ; rừng gỗ xen tre nứa tồn nhiều loài song, mây, với số lượng loài phong phú sản lượng khai thác khơng nhiều Song, mây cịn mọc dải rác ven suối, lưu vực dịng sơng, chân núi thung lũng Phạm vi phân bố địa lý loài Song mây Việt Nam rộng Chúng phân bố hầu hết miền Bắc, Trung Nam Tuy nhiên tỉnh hay địa phương khác phạm vi phân bố loài lại khác rõ Chẳng hạn loài mây Nếp có phân bố rộng khắp tồn quốc, lại có lồi phân bố phạm vi hẹp địa phương miền Nam mà miền Trung hay miền Bắc khơng có (Mây Cam bốt) có tỉnh Đồng Nai, song Voi có núi Hịn Heo (Khánh Hịa) Xét theo độ cao thấy lồi song, mây có Việt Nam thường phân bố độ cao từ 3m – 1.500m so với mặt biển Trong tập trung chủ yếu độ cao từ 2m - 800m có khoảng 67% số lồi, từ độ cao 800m – 1.500m có khoảng 27% từ độ cao 1.500m trở lên chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 5% với vài loại đại diện Qua số tài liệu công bố gần nguồn tài nguyên Song mây Việt Nam, kết hợp với việc theo dõi khối lượng song, mây khai thác thực tế thấy, nguồn song, mây Việt Nam tập trung vùng chủ yếu sau: Vùng Tây-Bắc: Song mây mọc xen kẽ rừng tự nhiên số tỉnh nằm dọc theo hai bên lưu vực sơng Hồng sơng Đà bao gồm tỉnh Hịa Bình, Phú Thọ, Yên bái, Lào Cai, Sơn La Lai Châu Vùng Bắc Trung Bộ khu cũ: Song mây mọc xen kẽ rừng gỗ nằm dọc theo biên giới Việt - Lào thuộc tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Huế Vùng miền Trung Nam Trung Bộ: Song mây xen kẽ rừng gỗ, dãy núi Trường Sơn thuộc tỉnh miền Trung Tây Nguyên Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Đồng Nai Bình Phước Ngồi Song mây mọc rải rác rừng gỗ rộng xen tre nứa vùng Trung tâm, vùng Đông Bắc Bắc Việt Nam vùng Duyên Hải miền Trung số lượng lồi khối lượng khai thác khơng nhiều 80 lớp phấn phủ có màu trắng phấn, sau chuyển màu hồng phấn Ở giai đoạn cuối chuyển màu xám trắng Đồng thời trình lan rộng vết bệnh, nấm ký sinh xâm nhập vào bên phá hại mạch dẫn tượng tầng làm làm chết vỏ cây; nước chất dinh dưỡng không vận chuyển lên làm cho phần cành phía vết bệnh khơ chết sau Phần vỏ nơi bị bệnh thường bị nứt * Nguyên nhân Bệnh nấm hồng gây loài nấm ký sinh Nấm phát triển tốt điều kiện nóng ẩm Điều kiện khí hậu thời tiết Nam mùa mưa thích hợp cho bệnh phát sinh phát triển (trừ số nơi có độ cao trời mát) Bệnh cơng chủ yếu vỏ thân cành trưởng thành Vết bệnh thường xảy vị trí mọc ngang * Biện pháp phòng trừ - Tạo vườn thơng thống, có gió lưu chuyển khơng khí ánh nắng mặt trời xuyên qua bên tán giúp hạn chế bệnh Nên trồng mật độ vừa phải; tránh trồng xen dày đặc, tỉa bớt tán chắn gió mùa mưa, nước tốt cho vườn sau mưa biện pháp có lợi cho việc hạn chế bệnh Nên tạo khoảng trống hình ống đĩnh tán vào bên cành thân nơi phân nhánh - Ngăn ngừa lây lan cần thiết Việc phòng trừ cần tiến hành diện rộng hiệu cao Những vườn chớm bệnh cần tập trung theo dõi phòng trị kịp thời để hạn chế lây lan Tránh mang bị bệnh hay từ vườn bị bệnh vào vườn khác (sử dụng cành nhánh làm trụ cho tiêu (Piper nigrum), để chống đở vườn hay vất vườn làm củi đun…) - Thường xuyên theo dõi để phát bệnh sớm, phòng trừ bệnh kịp thời để giảm thiệt hại, nâng cao hiệu giảm chi phí phịng trừ Vườn khu vực có lịch sử nhiễm bệnh cần ý theo dõi Những tháng có mưa nhiều tập trung (tháng 6-7 tháng 9-10) cần tập trung theo dõi để phát bệnh Ở Nam bộ, mưa thường tập trung kéo dài có áp thấp nhiệt đới bão điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển ngăn cản việc phòng trừ thuốc hóa học - Trong điều kiện bệnh nặng, việc phòng trừ chủ yếu tỉa bỏ, tiêu huỷ nguồn bệnh sử dụng thuốc hóa học Các cành nhánh bị bệnh cần cắt đem tiêu hủy, sau bơi phun thuốc trừ nấm Những phần vỏ chớm bệnh cạo bỏ phần mơ bệnh đem tiêu huỷ bôi thuốc trừ nấm lên vết thương - Phun thuốc: Có thể phun phịng thời tiết thích hợp cho bệnh phát triển phun sau tiến hành tỉa lá, xử lý vết bệnh… 81 Các loại thuốc sử dụng dung dịch Bordeaux 1%, oxuyt clorua đồng, Validacin 5L, Bonaza 100DD.v.v Validacin 5L pha 10-15 mL/bình lít, Bonaza 100DD 5- 12 mL/bình lít Phun lên thân cành Nên phun vào buổi sáng để tránh mưa chiều phun thuốc lúc tán khô Khi thấy bệnh chớm xuất phun 1- lần, tiếp tục theo dõi để định có cần phun - Có thể kết hợp bơi thuốc phun thuốc Để giảm chi phí phối hợp luân phiên với thuốc gốc đồng Lưu ý, không nên pha trộn thuốc gốc đồng với thuốc trừ nấm thuốc trừ sâu khác chưa không rõ chúng B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi 1.1 Câu hỏi 1: Nêu bước kỹ thuật làm cỏ, xới xáo, vun gốc bón phân cho song, mây? 1.2 Câu hỏi 2: Nêu kỹ thuật bón phân cho song, mây? Các thực hành 2.1 Bài thực hành số 2.6.1: Thực kỹ thuật bón thúc cho song, mây - Mục tiêu: Củng cố kiến thức rèn luyện kỹ để thực cơng việc bón thúc cho song, mây - Nguồn lực: Phân bón Xơ, chậu, cuốc, - Cách thức tiến hành: + Giáo viên nêu yêu cầu nội dung cơng việc: bón thúc cho song, mây + Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng + Giao tập cho nhóm, cá nhân + Giáo viên hướng dẫn cho học viên bón thúc cho song, mây + Giáo viên thúc đẩy, quan sát kết thực nhóm + Giáo viên tóm tắt nội dung học đánh giá kết - Nhiệm vụ nhóm + Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm + Các nhóm tổ chức trường thực bón thúc cho song, mây - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Tiêu chuẩn sản phẩm: Bón phân đúng, sinh trưởng phát triển tốt 2.2 Bài thực hành số 2.6.2: Thực kỹ thuật bón thúc cho song, mây - Mục tiêu: Củng cố kiến thức rèn luyện kỹ để thực công việc xới xáo, vun gốc cho song, mây 82 - Nguồn lực cần thiết: Rừng trồng song, mây Cuốc, xẻng,… - Cách thức tiến hành: + Giáo viên nêu mục tiêu, nội dung công việc: xới xáo, vun gốc cho song, mây + Giáo viên làm mẫu cho học viên quan sát, vừa thực vừa giảng giải Lưu ý học viên làm cỏ không làm tổn thương gốc rễ song, mây + Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm có 5-6 học viên, bầu nhóm trưởng Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm + Giao tập cho nhóm, cá nhân + Giáo viên kiểm tra, hỗ trợ giải đáp vướng mắc Nhắc lưu ý trình thao tác - Nhiệm vụ nhóm + Các nhóm trưởng hỗ trợ giáo viên quản lý, giám sát nhóm + Các nhóm triển khai thực công việc: xới xáo, vun gốc cho song, mây - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Tiêu chuẩn sản phẩm: Khu vực trồng song, mây xới xáo cỏ dại, song, mây vun gốc C Ghi nhớ: - Thời gian xới xáo, vun gốc, bón phân - Kỹ thuật xới xáo, vun gốc, bón phân - Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại 83 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun 02 Trồng song mây mơ đun chun mơn nghề chương trình sơ cấp nghề: trồng lâm sản gỗ: song, mây, trám trắng, táo mèo Mô đun thực sau người học học mô đun 01 Việc giảng dạy mô đun nhằm tạo tiền đề cho việc giảng dạy mơ đun 05 chương trình - Tính chất: Là mơ đun tích hợp kiến thức kỹ thực hành nghề nghiệp, nên tổ chức giảng dạy địa bàn thơn, xã nơi có vườn rừng trồng song, mây để người học thực hành kỹ nghề II Mục tiêu Kiến thức - Trình bày đặc điểm yêu cầu điều kiện ngoại cảnh song, mây - Liệt kê bước cơng việc tạo giống, trồng, chăm sóc song, mây đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Kỹ - Thực thành thạo công việc tạo giống, trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh cho song, mây đảm bảo hiệu kinh tế bền vững Thái độ - Có trách nhiệm với cơng việc sản phẩm làm ra; có ý thức bảo quản vật tư, thiết bị, dụng cụ sản xuất III Nội dung mơ đun Nội dung tổng quát phân phối thời gian Mã Tên Loại dạy Thời lƣợng Địa điểm Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra* MĐ 02 - 01 Đặc điểm Tích song, mây hợp Lớp học/vườn MĐ 02 - 02 Gieo ươm song, mây Tích hợp Vườn ươm 24 20 84 MĐ 02 - 03 Cấy chuyển mạ Tích vào bầu hợp Vườn ươm 12 10 MĐ 02 - 04 Chăm sóc Tích giai đoạn vườn ươm hợp Vườn ươm 24 19 MĐ 02 - 05 Trồng vườn Tích sản xuất hợp Vườn rừng 24 20 MĐ 02 - 06 Chăm sóc sau trồng Vườn rừng 16 11 Tích hợp Kiểm tra kết thúc mô đun Cộng 112 1 22 82 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành 5.1 Đánh giá tập/thực hành 2.1 Bài tập 2.1.1: Quan sát đặc điểm nêu 10 loài song mây ưa chuộng Việt nam - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Quan sát đặc điểm 10 Hỏi đáp loài song mây ưa chuộng Việt nam - Nhận biết đặc điểm 10 Căn vào sản phẩm hoàn thành loài song mây ưa chuộng Việt nam - Thái độ trách nhiệm, cẩn thận Quan sát q trình học học thực cơng việc viên - Ý thức học tập tích cực 85 Bài tập 2.1.2: Quan sát đất đai, địa hình khí hậu Lựa chọn khu vực trồng phù hợp với song, mây - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu yêu cầu đất, địa Hỏi đáp hình, khí hậu Lựa chọn khu vực trồng phù hợp Hỏi đáp với song, mây Ý thức học tập tích cực Quan sát q trình học học viên 5.2 Đánh giá Bài tập/thực hành 2: Bài tập 2.2.1: Thực kỹ thuật xử lý hạt giống - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước xử lý hạt Hỏi đáp Thực thành thạo quy Quan sát đánh giá trình kỹ thuật xử lý hạt giống 86 Ý thức học tập tích cực Quan sát q trình học học viên Bài tập2 2.2: Thực kỹ thuật gieo vãi hạt - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước gieo vãi hạt Hỏi đáp Thực thành thạo quy Quan sát đánh giá trình kỹ thuật gieo vãi hạt Ý thức học tập tích cực Quan sát q trình học học viên Bài tập 3: Chăm sóc mạ - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước chăm sóc Hỏi đáp mạ Thực thành thạo quy Quan sát đánh giá trình kỹ thuật chăm sóc mạ 87 Ý thức học tập tích cực Quan sát q trình học học viên 5.3 Đánh giá Bài tập/thực hành 3: Bài tập 2.3.1: Thực nội dung tạo lỗ cấy mạ vào bầu - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước thực Hỏi đáp nội dung tạo lỗ cấy mạ vào bầu - Thực thành thạo quy Quan sát đánh giá trình nội dung tạo lỗ cấy mạ vào bầu - Tạo lỗ theo thứ tự Khơng bị sót bầu Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học học viên Bài tập 3.2: Thực cắt bớt rễ trước cấy mạ vào bầu - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 88 Nêu bước thực Hỏi đáp nội dung cắt bớt rễ trước cấy mạ vào bầu - Thực thành thạo quy Quan sát đánh giá trình nội dung cắt bớt rễ trước cấy mạ vào bầu - Rễ cắt không bị dập nát Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học hv Bài tập 2.3.3: Thực kỹ thuật cấy mạ vào bầu - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước thực Hỏi đáp kỹ thuật cấy mạ vào bầu - Thực thành thạo quy Quan sát đánh giá trình nội dung kỹ thuật cấy mạ vào bầu - Cây đứng vững chắc, không bị hở rễ, không bị gập rễ Ý thức học tập tích cực Quan sát q trình học học viên 5.4 Đánh giá Bài tập/thực hành 4: Bái tập 2.4.1: Thực công việc làm cỏ, phá váng cho song, mây - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành 89 (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước thực Hỏi đáp làm cỏ, phá váng cho song, mây - Làm cỏ luống song, mây Quan sát đánh giá - Không làm tổn thương gốc rễ Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học Bài tập 2.4.2: Thực nội dung bón phân, phịng trừ sâu, bệnh cho song, mây - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước thực bón phân, Hỏi đáp phịng trừ sâu, bệnh cho song, mây - Tính tốn lượng phân bón cho - Xác định sâu, bênh - Sử dụng thuốc phòng, trừ sâu bệnh hại - Không làm tổn thương rễ - Sinh trưởng, phát triển tốt, không sâu bệnh Quan sát đánh giá 90 Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học học viên Bài tập 2.4.3: Thực nội dung hãm đảo song, mây - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước hãm đảo Hỏi đáp song, mây - Xếp theo hình mái ngói Quan sát đánh giá - Đảm bảo sau đảo sống 100% Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học học viên 5.5 Đánh giá Bài tập/thực hành 5: Bài tập 2.5.1: Thực công việc trồng song, mây - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước trồng song, mây Hỏi đáp 91 - Trồng khoảng cách, mật độ Quan sát đánh giá - Thực theo quy trình trồng song, mây - Đảm bảo sau trồng sống >80% Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học học viên Bài tập 2.5.2: Thực trồng giá thể cho song, mây - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước trồng giá thể cho Hỏi đáp song, mây - Trồng khoảng cách, mật độ Quan sát đánh giá - Lựa chọn loại trồng phù hợp - Đảm bảo sau trồng sống >80% Ý thức học tập tích cực Quan sát q trình học học viên Bài tập 2.5.3: Thực nội dung trồng che nắng cho song, mây - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học 92 Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước trồng che nắng Hỏi đáp cho song, mây - Trồng khoảng cách, mật độ Quan sát đánh giá - Lựa chọn loại trồng phù hợp - Đảm bảo sau trồng sống >80% Ý thức học tập tích cực Quan sát trình học học viên 5.6 Đánh giá Bài tập/thực hành 6: Bài tập 2.6.1: Thực kỹ thuật bón thúc cho song, mây - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước thực bón phân cho Hỏi đáp song, mây - Tính tốn lượng phân bón cho Quan sát đánh giá - Không làm tổn thương rễ Ý thức học tập tích cực Quan sát q trình học học viên Bài tập 2.6.2: Thực kỹ thuật xới xáo, vun gốc cho song, mây - Hướng dẫn nhóm/cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết thực hành (1 -2 nhóm/cá nhân điển hình làm tốt chưa tốt theo quan sát giáo viên) - Các nhóm/cá nhân khác đánh giá kết thực hành nhóm chọn - Giáo viên đưa nhận xét cuối cho nhóm/cá nhân chọn cho 93 lớp học Stt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu bước kỹ thuật xới Hỏi đáp xáo, vun gốc cho song, mây - Làm cỏ xung quanh gốc Quan sát đánh giá song, mây - Vun gốc cho song, mây - Không làm tổn thương rễ Ý thức học tập tích cực Quan sát q trình học VI Tài liệu tham khảo: - Dự án “Sản xuất thương mại xanh để tăng thu nhập hội việc làm cho người nghèo nông thôn” (2010) FAO tài trợ, Kỹ thuật ươm giống trồng Mây, Nxb Hà Nội - Cục Lâm nghiệp(2004), Kỹ thuật trồng số đặc sản rừng Lâm sản ngồi gỗ, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội - Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà (2007), Kỹ thuật gây trồng số lồi Lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - TS Võ Đại Hải, Ths Nguyễn Việt Khoa (2008), Kỹ thuật gây trồng số loài tán rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - Lê Thu Hiền, Nguyễn T Kim, Lưu Quốc Thành – Phòng nghiên cứu tài nguyên thực vật rừng, Báo cáo kết nghiên cứu thiết lập mơ hình trồng song mật mây nếp tán số trạng thái rừng phục hồi, Viện KH Lâm nghiệp, 2005 - Bộ Lâm nghiệp, Kỹ thuật trồng số lồi rừng Nxb Nơng nghiệp, 1994 - Vũ Văn Dũng, Lê Huy Cường, Gây trồng phát triển mây, song Nxb Nông nghiệp, 1996 - Triệu Văn Hùng, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương, Kỹ thuật trồng số lồi đặc sản Nxb Nơng nghiệp, 2002 - Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quang Việt, Nguyễn Quang Khải, Song mây nguồn tài nguyên quí Việt Nam.Nxb Hà Nội, 2000 - Trần Quang Việt, Báo cáo kết nghiên cứu kỹ thuật gây trồng song mật, Viện KH Lâm nghiệp, 1995 94 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB, ngày 20 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ nhiệm: Ơng Nguyễn Thanh Sơn - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ Nơng Lâm Phú Thọ Phó chủ nhiệm: Ơng Nguyễn Văn Lân - Trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Thƣ ký: Ơng Phạm Quang Tuấn - Trưởng phịng Trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ Nơng Lâm Phú Thọ Các ủy viên: - Bà Phan Thị Tiệp, Phó trưởng khoa Trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ Nơng Lâm Phú Thọ - Ơng Võ Hà Giang, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Phú Thọ - Bà Nguyễn Thị Mai Lan, Giáo viên Trường Cao đẳng Nơng Lâm Đơng Bắc - Ơng Nguyễn Đại Thành, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Tuyên Quang./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Ơng Nguyễn Cảnh Chính, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần, Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Các ủy viên: - Ơng Ngô Văn Long, Trưởng môn Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên - Bà Hoàng Thị Hải, Giáo viên Trường Cao đẳng Nơng Lâm Đơng Bắc - Ơng Trần Ngọc Hưng, Trưởng phịng Tổng cơng ty Giấy Việt Nam./ ... loài Mây Tên loài xuất Tây Bắc Mây roi; Mây balansa; Mây nước; Mây hèo; Song mật; Mây nếp; Mây đắng (Mây dang) Đông Bắc Mây roi; Mây balansa; Mây nước; Mây hèo; Song mật; Mây nếp; Mây đắng, Mây. .. đỏ; Mây ngọc linh sp Bắc trung Mây rộng; Mây balansa; Mây thủ công; Mây nước; Song bột; Song mật; Mây nếp; Mây đắng; Mây đỏ Nam trung 11 Mây sừng; Mây thủ công; Mây nước; Song mật; Song bột, Mây. .. bột, Mây hèo; Mây nếp; Mây dẻo; Mây đắng; Mây đỏ; Mây ngọc linh sp Tây nguyên Mây rộng; Mây Đồng Nai; Mây nước; Song bột; Mây hèo; Mây nếp; Mây; Mây đỏ; Mây ngọc linh sp Nguồn Song mây Việt Nam