1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN BIEN PHAP REN HS YEU

16 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn học sinh yếu A - Phần mở đầu I. Bối cảnh của đề tài: Năm học 2010-2011 là năm Bộ GD & ĐT tiếp tục chỉ đạo thực hiện "Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục, thực hiện Chiến lợc phát triển Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2010 - 2015 gắn với việc tiếp tục tổ chức thực hiện nghiêm túc Thông báo kết luận 242-TB/TW ngày 15/4/2009 của Bộ Chính trị. Từ chủ đề năm học nêu trên, trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên trên cơ sở phát huy kết quả đạt đợc của năm học 2009-2010, BGH trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên đề ra phơng hớng thực hiện nhiệm vụ năm học 2010- 2011: thống nhất quan điểm, mục tiêu và các giải pháp thực hiện nhiệm vụ. Là một thành viên của ngành giáo dục, trực tiếp làm công tác giảng dạy ở bậc tiểu học. Đối tợng tiếp xúc là học sinh tiểu học, tuổi chập chững bớc vào ngỡng cửa của việc giáo dục kiến thức văn hoá. Đây là nơi đào tạo, xây dựng cơ sở ban đầu, là nền móng của giáo dục và đào tạo con ngời. ở đây học sinh sẽ đợc làm quen với việc tiếp thu kiến thức mới lạ, đồng thời cũng chính là nơi đào tạo xây dựng nhân cách cho mỗi học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức mới. Từ việc nắm kiến thức cũ các em dễ dàng tiếp thu kiến thức mới có hệ thống, có sự lô gíc giữa kiến thức cũ. Từ đó học sinh sẽ có vốn kiến thức của mình để tiếp tục học lên bậc học lớn hơn nữa. Trong thực tế giảng dậy để học sinh có mặt bằng kiến thức, kỹ năng cơ bản của bộ giáo dục và đào tạo quy định thì không đơn giản một sớm, một chiều. Bởi lẽ muốn có đợc điều đó thì phụ thuộc rất nhiều vào khả năng nhận thức của các em nếu ngời giáo viên chỉ truyền thụ đủ kiến thức tới các em một cách chung chung không có sự nghiên cứu cụ thể về khả năng mức độ nhận thức của từng đối tợng thì sẽ rơi vào tình trạng phiến diện, qua loa đại khái. Kết quả gặt hái sẽ không đảm bảo yêu cầu, sẽ ảnh hởng tới chất lợng học sinh ngay trớc mắt và lâu dài, làm thui chột về mọi mặt nhận thức của học sinh. Hơn thế nữa, phụ đạo học sinh yếu kém là một hoạt động chuyên môn thờng xuyên của một giáo viên, nhằm đa trình độ kiến thức của từng học sinh trong từng khối lớp đồng đều, học sinh cơ bản nắm đợc kiến thức chủ yếu của chơng trình . II. Lý do chọn đề tài Giáo dục đào tạo là một trong những công tác đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm hàng đầu một đất nớc có nền văn minh giầu đẹp, kinh tế phát triển hay không phần lớn phụ thuộc vào sự nghiệp giáo dục, đào tạo của đất nớc. Chính vì vậy Đảng đã giao cho ngành Giáo dục và Đào tạo trực tiếp giữ vai trò chính trong việc đào tạo con ngời . Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi thấy rằng giáo dục kiến thức văn hoá, cũng nh giáo dục nhân cách cho học sinh là một việc rất quan trọng, luôn đi Phạm Thị Hờng - Trờng tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên 1 Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn học sinh yếu đôi và không thể tách rời nhau, trong quá trình đào tạo con ngời và hết sức quan trọng hơn bao giờ hết đối với học sinh tiểu học. ở lứa tuổi này đa số các em hành động theo bản năng là chính, thích đợc khen hơn đợc chê. Vì thế đòi hỏi phải đánh giá khách quan, công bằng, vô t tránh thiên vị . Thật vậy trong thực tế mỗi ngời sinh ra ai cũng trải qua quá trình giáo dục về mọi mặt dù ít hay nhiều. Đó là cả quá trình không ngừng hoạt động, rèn luyện tu dỡng. Nói đến Giáo dục là một vấn đề lâu dài và đa dạng về phơng pháp, cách thức tổ chức giáo dục, theo từng giai đoạn, từng lứa tuổi, từng giới tính hay từng vị trí xã hội của mỗi con ngời. ở đó đều tập trung vào việc giáo dục, đào tạo con ngời trở thành công dân tốt có ích cho xã hội . Bởi vậy tôi thấy rằng việc phù đạo học sinh yếu kém là một việc làm không thể thiếu đợc trong quá trình dạy học ở bất cứ cấp học nào. Chính vì thế, trong quá trình đúc kết kinh nghiệm dạy học tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp "rèn học sinh yếu kém ". III. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu: Biện pháp "Rèn học sinh yếu" môn Toán,Tiếng Việt. 2. Phạm vi nghiên cứu: Tập thể học sinh lớp 4B Nà Nọi - Trờng Tiểu học Số 2 Thị trấn Tân Uyên Huyện Tân Uyên -Tỉnh Lai Châu. IV. Mục đích nghiên cứu. Căn cứ vào nhiệm vụ trớc mắt của các em, không ngừng nâng cao chất lợng dạy của giáo viên, học của học sinh, khả năng nhận thức của các em ngày càng đợc nâng cao. Thông qua chuyên đề biện pháp "rèn học sinh yếu - kém"nhằm nâng cao mặt bằng kiến thức cho học sinh ở bậc tiểu học một cách đồng đều về kiến thức của từng khối lớp . Nghiên cứu các đối tợng học sinh yếu lớp 4B để chọn những giải pháp, ph- ơng hớng cách thức dạy của giáo viên, học tập của học sinh giúp các em say mê trong học tập, nhằm nâng cao chất lợng đại trà. V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu. Trớc kia việc dạy học chỉ mang tính chất tràn lan, qua loa, đồng đều. Giáo viên chỉ là ngời truyền thụ kiến thức, còn học sinh là ngời nắm bắt kiến thức. Nên việc giảng dạy cha đạt hiệu quả cao. Ngày này một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới kết quả nghiên cứu là đổi mới phơng pháp dạy học: chuyển từ hớng phơng pháp truyền thụ sang phơng pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh, trong đó cô giáo đóng vai trò ngời tổ chức hoạt động của học sinh; mỗi học sinh đều đợc hoạt động, mỗi học sinh đều đợc bộc lộ mình và phát triển. Theo phơng pháp tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, điểm mới trong kết quả nghiên cứu không trình Phạm Thị Hờng - Trờng tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên 2 Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn học sinh yếu bày kiến thức nh là những kết quả đã có sẵn mà xây dựng hệ thống câu câu hỏi, bài tập phù hợp với mọi đối tợng học sinh giỏi - khá - trung bình - yếu, hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức và phát triển kỹ năng một cách toàn diện nhất. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những văn bản hớng dẫn chỉ đạo dạy học phù hợp với đối tợng học sinh ở các vùng miền khác nhau, nh công văn 896/ BGD& ĐT- GDTH ngày 13-2-2006 về hớng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu nhng khi thực hiện không ít giáo viên vẫn lúng túng khi vận dụng giảng dạy. Vì vậy Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức biên soạn tài liệu Hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học ở tiểu học. Đây là giải pháp cơ bản mà tôi đã sử dụng trong hệ thống các giải pháp đảm bảo cho việc dạy học mục tiêu đề ra, góp phần khắc phục tình trạng "quá tải" trong giảng dạy, từng bớc ổn định và nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học nói chung và khắc phục đợc tỉ lệ học sinh yếu của lớp 4B nói riêng. Đối với từng bài học, tài liệu đề cập tới nội dung yêu cầu cần đạt. đây là yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà tất cả học sinh cần phải đạt đợc sau học, nhằm đảm bảo cho mọi đối tợng học sinh đều đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng của các môn học trong chơng trình giáo dục phổ thông - cấp tiểu học. Đây là một trong những điểm mới mà giáo viên đã vận dụng trong khi nghiên cứu chuyên đề này nhằm thực hiện tốt yêu cầu đổi mới phơng pháp giáo dục, biện pháp rèn học sinh yếu, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục của lớp 4B, của trờng tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên. B- Phần chính I. Cơ sở lí luận. Năm học 2010-2011 là"Năm học tiếp tục thực hiện Đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục" cùng với ngành Giáo dục và đào tạo trong toàn tỉnh, Phòng giáo dục và đào tạo huyện Tân Uyên tục quán triệt và thực hiện nghiêm túc chỉ thị số 06-CT- TW ngày 7/11//2006 của bộ chính trị về cuộc vận động và "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh",Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 8/9/2006 của thủ tớng chính phủ về chống tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục. Yêu cầu của ngành là gắn với các cuộc vận động " Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", cuộc vận động " Mỗi thầy cô là một tấm gơng đạo đức tụ học tự sáng tạo".Tiếp tục xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực" ở tất cả các trờng tiểu học. Chú trọng giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh; Tăng cờng tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số; tiếp tục tổ chức đánh giá học sinh. Đẩy mạnh công tác tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày, đặc biệt ở những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Phạm Thị Hờng - Trờng tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên 3 Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn học sinh yếu Tiếp tục thực hiện tốt các quy định về giáo dục đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục học tập và sáng tạo; đấu tranh quyết liệt với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.Tiếp tục triển khai các biện pháp chấm dứt hiện tợng học sinh ngồi nhầm lớp giảm tỉ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học; đánh giá đúng chất lợng giáo dục, với phơng châm: học thật, thi thật, đánh giá thật. Căn cứ vào những cơ sở lý luận trên nhà trờng đã tổ chức thực hiện dạy 2 buổi / ngày nhằn đảm bảo yêu cầu: Buổi thứ nhất: thực hiện kế hoạch dạy học theo Quyết định số 16/ 2006/QĐ -BGD & DDT ban hành. Buổi thứ hai: Tổ chức phụ đạo học sinh yếu, ôn luyện cho học sinh khá giỏi đạt hiệu quả. Đối với vùng khó khăn, vùng có đông học sinh dân tộc buổi nh khu Nà Nọi , việc tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày nhằm tăng thêm thời lợng học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đạt chuẩn kiến thức kỹ năng môn tiếng việt, toán và dạy tăng cờng tiếng việt cho tất cả học sinh.Với việc thực hiện dạy hai buổi / ngày bản thân tôi có thời gian phụ đạo và rèn học sinh nhiều hơn nhằm đa chất lợng của lớp, của trờng đạt kết quả cao, khắc phục tình trạng học sinh yếu, học sinh bỏ học của lớp nói riêng của trờng nói chung. II.Thực trạng của vấn đề. Vài nét về tình hình của lớp * Thuận lợi: Hầu hết các em là con em dân tộc hmông sống ở địa bàn Thị trấn. Trờng học ở tại thôn bản rất thuận tiện cho các em đi học. Nhiều gia đình cũng nhận thức đợc rằng cho con mình đi học thật tốt để sau này có kiến thức trở thành công dân có ích cho xã hội . Đa số các em có ý thức học tập, có tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt, có ý thức kỷ luật tốt. * Khó khăn: Tất cả các em đều là dân tộc thiểu số, ngôn ngữ bất đồng, việc giao tiếp giữa giáo viên và gia đình học sinh còn hạn chế. Một số gia đình các em trong lớp kinh tế còn rất khó khăn. Sự quan tâm của bố mẹ còn cha thờng xuyên, liên tục dẫn tới nhận thức của các em không đồng đều. Các em phát âm tiếng phổ thông không chuẩn nên nhiều em đọc kém viết sai chính tả, viết chữ xấu. Cho nên học sinh mới hiểu sai ngữ nghĩa của từ đọc ê - a, phát âm sai có khi không đọc đợc và đọc mất âm cuối giáo viên phải nhắc nhở từng từ, từng tiếng, âm . Phạm Thị Hờng - Trờng tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên 4 Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn học sinh yếu Một số em không biết làm toán viết các chữ số cha chuẩn, cha biết ớc lợng khi chia Đôi khi giáo viên cha xác định đợc mục đích yêu cầu của tiết dạy, cha phân loại đợc nội dung kiến thức cho từng đối tợng học sinh dẫn đến việc truyền tải kiến thức cho các em còn qua loa, dàn trải. Phơng pháp giảng dạy của giáo viên cha thực sự phù hợp và linh hoạt trong từng tiết dạy, từng bài học, môn học. Hình thức tổ chức cha đảm bảo hoặc không phù hợp, dẫn đến việc truyền đạt kiến thức cho học sinh không hiệu quả. * Chất lợng khảo sát đầu năm : Tổng số học sinh đầu năm là:13 em - Giỏi:0 - Khá: 04 em -Trung bình: 05 em -Yếu:04 em * Nguyên nhân Do các em nắm kiến thức cha vững, việc đầu t thời gian ở nhà cha có. Các em cha xác định đợc rõ mục đích học tập, học để làm gì? Học để cho ai? Điều kiện kinh tế còn rất khó khăn, có em đôi khi còn nghỉ học một số buổi để giúp đỡ gia đình. Số ít em thích chơi hơn thích học. Cha mẹ các em cha thực sự quan tâm đến việc học tập của con cái mìn. chính vì thế ngay từ đầu năm học, giáo viên cần phải có kế hoạch và biện pháp cụ thể để nhằm nâng cao dần chất lợng học tập cho học sinh . III. Những giải pháp giúp giáo viên thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: 1. Đối với giáo viên. Muốn đạt đợc vấn đề trên một cách có hiệu quả bản thân giáo viên phải là ngời tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình với công việc. Có sự chuẩn bị bài chu đáo nhận thức rõ vấn đề thực hiện thì mới từng bớc nâng cao đợc chất lợng. Để đi sâu vào việc phù đạo học sinh yếu kém, trớc hết giáo viên cần chú ý quan tâm đến từng đối tợng học sinh yếu kém để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến yếu kém là do đâu? Vì sao? Có nhiều nguyên nhân khác nhau, có em học sinh học yếu là do hoàn cảnh khó khăn, gia đình đông con phải nghỉ ở nhà trông em, có em do ốm yếu phải nghỉ học nhiều không tham gia học tập đầy đủ. Cũng có em gia đình không quan tâm đến việc học tập của con cái bắt con em ở nhà giúp đỡ gia đình, hoặc có em nắm bắt kiến thức ở lớp dới còn quá yếu nên đến lớp trên không theo kịp. số ít em còn lời học mải chơi cha thạo tiếng phổ thông, phát âm sai, ngọng dẫn đến tiếp thu bài kém . Phạm Thị Hờng - Trờng tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên 5 Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn học sinh yếu * Khi đã nắm đợc các nguyên nhân trên giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm đặc biệt đến các em này. Nắm đợc tâm lí của từng em, các em học yếu phần lớn là chán nản, tự ti với bản thân. Chính vì vậy đòi hỏi ngời giáo viên phải kiên trì nhẫn lại không dồn ép, nóng vội, phải tìm ra biện pháp cụ thể để vận động từng đối tợng học sinh. Bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn xác định việc rèn học sinh yếu là một công việc vô cùng quan trọng để đa chất lợng giáo dục đi lên. Do vậy giáo viên phải nghiên cứu tài liệu, thực hiện theo đúng tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng chuẩn bị bài chu đáo trớc khi đến lớp, đây là khâu đảm bảo cho thành công tiết dạy. * Việc ''Soạn giáo án'' thực hiện các bớc sau: - Cần nghiên cứu kĩ nội dung, kiến thức của bài dạy, theo tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng và giáo dục môi trờng trớc khi soạn bài. Có nh vậy khi thực hiện giảng dạy mới khắc sâu đợc kiến thức bài dạy cho học sinh. - Soạn bài chi tiết cụ thể có câu hỏi dẫn chứng cụ thể phù hợp với tờng đối tợng học sinh. - Bài soạn tách bạch rõ ràng hai phần, công việc của thầy - công việc của trò có liên hệ giáo dục sau mỗi tiết dạy. * Trong quá trình giảng dạy: - Biết kết hợp hài hoà giữa các phơng pháp. - Thầy là ngời hớng dẫn, trò chủ động học tập. - Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức bài mới bằng cách nêu ra vấn đề cho học sinh suy nghĩ tìm cách giải quyết . - Những khó khăn của các em khi gặp phải sẽ đợc cô giáo giúp đỡ giải quyết ngay trên lớp làm cho các em tự tin hơn khi tiếp thu bài trên lớp . - Tăng cờng giao việc cho học sinh, hớng dẫn cho các em từng phần một của kiến thức thật tỉ mỉ. - Câu hỏi đặt ra phải phù hợp với từng đối tợng học sinh trong lớp, các câu hỏi có tính gợi mở cho các em học sinh cùng suy nghĩ và trả lời đợc trọng tâm kiến thức của bài dạy . - Tạo không khí lớp học thật nhẹ nhàng, thoải mái, học sinh có hớng thú học tập, tự tin, mạnh dạn, trao đổi thông tin, phát biểu ý kiến, bổ sung góp ý hay nhận xét đánh giá một cách sôi nổi. + Ví dụ: Môn Tiếng Việt - Luyện từ và câu ''Trẻ em nh búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan ' Em hãy tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ trên ? Phạm Thị Hờng - Trờng tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên 6 Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn học sinh yếu Đối với học sinh khá giáo viên chỉ cần đặt câu hỏi. Em hãy ghi lại hình ảnh so sánh trong câu thơ trên? Sau đó học sinh suy nghĩ trả lời, giáo viên gạch chân những hình ảnh so sánh đó. Còn đối với học sinh trung bình - yếu thì giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ bài tập và yêu cầu của bài đa ra hệ thống câu hỏi mở. + Ai nh búp trên cành (trẻ em) + Trẻ em nh thế nào? (búp trên cành) + Trẻ em đợc so sánh với gì? (búp trên cành) + Búp trên cành đợc so sánh với ai? (trẻ em) + Em hãy nhắc lại những hình ảnh đợc so sánh trong câu thơ trên? (Trẻ em đợc so sánh với búp trên cành) Giáo viên nhắc lại:Vậy trẻ em đợc so sánh với búp trên cành ý nói rằng trẻ em còn rất non nớt rất dễ gãy nh búp non trên cành cần đợc ngời lớn chăm sóc. + Ví dụ: Môn Toán - Bài tính giá trị của biểu thức Đề bài: Tính giá trị của biểu thức: 810 : (3 x3) đối với học sinh khá giáo viên đa ra câu hỏi + Biểu thức trên có gì đặc biệt? (có dấu ngoặc đơn) + Nêu cách thực hiện, học sinh làm: 810 : (3 x3 ) = 810 : 9 = 90 + Đối với học sinh trung bình - yếu giáo viên cho học sinh đọc biểu thức đó lên và hỏi: + Trong biểu thức trên có những phép tính nào?( tính chia và tính nhân n) + Phép tính nhân đợc đặt trong dấu nào? (dấu ngoặc đơn) + Ta cần thực hiện phép tính nào trớc? Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện luôn . Phép tính nhân 3 x3 = giáo viên hỏi 3 đợc lấy mấy lần (3 lần) có nghĩa là 3 +3 +3 lúc này cho học sinh cộng nhẩm ra kết quả là 9; Giáo viên h- ớng dẫn làm tiếp 81: 9 gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng nhân chia 9 để tìm ra kết quả là 9 +Hoàn thiện các bớc thực hiện 810: (3 x3 )= 810 : 9 = 90 - Giáo viên phải biết cách hớng dẫn học sinh thấy rõ sự liên quan giữa kiến thức cũ và kiến thức mới. + Ví dụ: Môn toán: Bài - Nhân với số có hai chữ số Đề bài: Đặt tính và tính 152 x 2 4 =? ở bài tập này giáo viên cần hớng dẫn học sinh bằng các câu hỏi để học sinh nhớ lại kiến thức cũ + Nêu yêu cầu của đề? (Đặt tính rồi tính) + Nêu cách đặt tính của phép tính trên? (Ta viết thừa số thứ hai dới thừa số thứ nhất) Phạm Thị Hờng - Trờng tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên 7 Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn học sinh yếu + Muốn tính đợc kết quả của phép tính trên ta phải dựa vào bảng nhân nào? (Bảng nhân 2 và nhân 4) nh nhân với số có một chữ số; để tìm từng tích riêng. Giáo viên hỏi: + Nhận xét về phép tính? (Là phép tính nhân một số thập phân với một số tự nhiên) + Giáo viên hớng dẫn thực hiện - học sinh đặt tính 152 x 24 608 304 3648 Vậy muốn nhân số có ba chữ số với số có hai chữ số ta làm thế nào? (Ta đi đặt tính và thực hiện từ phải qua trái nhân từ hàng nhỏ đến hàng lớn - tính từng tích riêng một. Trong khi đặt tính tích riêng thứ hai phải ghi lùi vào một cột thẳng hàng chục . Sau đó cộng kết quả chung. Ví dụ: Đối với môn Tập đọc - Bài cánh diều tuổi thơ Tuần 15. Giáo viên cần hớng dẫn các em cách đọc đúng, đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết thể hiện niềm vui sớng của đám trẻ khi chơi thả diều. Giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao). Hiểu đợc nội dung: Niềm vui sớng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại chon đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. Đầu tiên giáo viên cần giới thiệu đợc trò chơi thả diều là một thú vui mà nhiều trẻ con và ngời lớn ở nhiều vùng nông thôn hay miền núi đều a thích nó mang lại cho con ngời những phút th giãn thoải mái sau những lúc làm việc, học tập căng thẳng và mệt mỏi. Ngoài phần giới thiệu giáo viên cho học sinh quan sát chiếc diều bằng vật thật hoặc tranh ảnh để học sinh t tởng tợng ra chiếc diều khi bay trên bầu trời. Giáo viên đọc mẫu chuẩn xác, nhấn giọng vào nhũng từ gợi tả chiếc diều và tiếng sáo diều. Hớng dẫn học sinh luyện đọc đúng bằng bảng phụ hoặc bảng lớp một hai câu hoặc cả đoạn văn. Ví dụ: Hớng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn sau: "Tuổi thơ tôi đ ợc nâng lên từ những cánh diều . Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại nh cánh bớm". Những dấu chấm hớng dẫn học sinh nghỉ hơi, dấu phẩy thì ngắt hơi (tức là nghỉ ít hơn dấu chấm). Đối với học sinh đọc còn yếu phát âm cha chuẩn hớng dẫn học sinh đọc Phạm Thị Hờng - Trờng tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên 8 Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn học sinh yếu đúng đầu bà và một câu văn không bắt buộc các em phải đọc đ ợc chuẩn cả đoạn văn hay cả bài văn. Bên cạnh đó giáo viên phải chú ý theo dõi những em đọc cha chuẩn, hớng dẫn sửa sai ngay cách phát âm cho các em cho các em. Ví dụ Đối với học sinh là con em ngời H'Mông các em hay đọc mất âm cuối hoặc thêm âm cuối; dấu sắc thành dấu ngã; dấu huyền thành dấu nặng: nh những đơn đơng xuống xuôn vọng vọn cháy mãi chãy mái cánh buồm cãnh buồm Đối với nhũng em phát âm cha chuẩn, giáo viên theo dõi sửa sai nhiều lần để các em chú ý phát âm đúng, hàng ngày cần kiểm tra việc phát âm của các em, qua các tiết học giờ học khác, giúp các em thực hành kỹ năng đọc, nói nhiều dần dần các em sẽ tự sửa sai đợc cho mình. Khi học sinh đã đọc thông thạo rồi giáo viên hớng dẫn học sinh hiểu nghĩa một số từ mới đã có trong mục từ ngữ chú giải. Ngoài ra từ nào trong bài khó hiểu giáo viên có thể giải thích thêm. Trong khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung giáo viên có thể lồng ghép tích hợp môi trờng và liên hệ thực tế tại địa phơng em các em đã đợc chơi thả diều cha? Khi đợc tham gia chơi em cảm thấy tâm trạng nh thế nào? Ngoài trò chơi thả diều em còn biết trò chơi dân gian nào khác? ở địa phơng em hay chơi trò chơi gì vào thời gian nào trong năm? Và giáo dục các em vui chơi th giãn giải trí nhng nhớ không đ ợc quên nhiệm vụ đó là học tập, ăn uống và nghỉ ngơi đúng giờ giấc. Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trờng trong mỗi lần tham gia một trò chơi nào đó. * Hình thức áp dụng giảng dạy: - Giáo viên luôn gần gũi với các em, nhất là học sinh yếu - kém, động viên các em cố gắng về mọi mặt. - Những câu hỏi khó thờng giành riêng cho học sinh khá, những câu hỏi dễ thì giành cho học sinh trung bình -yếu . - Khi thấy các em tiến bộ giáo viên nên khuyến khích các em bằng lời khen, có thể là một tràng pháo tay của cả lớp hay một con điểm tốt, để động viên khích lệ các em học sinh yếu tự tin hơn và cố gắng phấn đấu trong học tập . - Trong khi giảng dạy tôi luôn luôn lu ý đến học sinh yếu, đặc biệt khi học sinh này giơ tay phát biểu ý kiến tôi chủ động, u tiên gọi học sinh phát biểu tạo điều kiện cho các em tích cực hơn trong học tập. Phạm Thị Hờng - Trờng tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên 9 Sáng kiến kinh nghiệm - Rèn học sinh yếu * Phụ đạo học sinh yếu -kém đúng đối tợng, không phụ đạo tràn lan, mà thực hiện phụ đạo bằng nhiều hình thức và phơng pháp khác nhau nh: - Đôi bạn học tập: Theo cách thức tôi phân công học sinh khá, kèm học sinh trung bình, yếu để giúp đỡ lẫn nhau trong từng tiết học, từng ngày học, từng kì học và cho hết năm học . - Đôi bạn cùng tiến: tôi sẽ tổ chức dới hình thức cho hai học sinh yếu hoặc hai học sinh trung bình thi đua học tập với nhau, xem em nào có cố gắng tiến bộ hơn trở thành học sinh trung bình hoặc học sinh trung bình khá. Tôi quan tâm theo dõi đối tợng đó để thấy đ ợc sự tiến bộ của đôi bạn cùng tiến này. - Đôi bạn ham học hỏi: Cho học sinh thi đua nhau xem em nào tiến bộ hơn mạnh dạn hơn học hỏi kiến thức ở bạn, ở thầy cô những kiến thức mà em cha làm đợc. - Tôi phân công các nhóm học tập theo từng thôn bản. Giao nhiệm vụ cho nhóm trởng có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra giúp đỡ các bạn trong nhóm và báo cáo với cô giáo sau mỗi buổi học nhóm. - Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với gia đình, kiểm tra đôn đốc việc học tập theo nhóm của các em ở nhà để việc học tập nhóm đạt hiệu quả. - Có nh vậy tôi dần hình thành đợc thói quen bạo dạn, giúp học sinh bỏ dần tính nhút nhát, sợ sệt, tính ngại tiếp xúc với bạn bè thầy cô để mau tiến bộ trong học tập. 2. Đối với học sinh: Một số em học yếu do bất đồng về ngôn ngữ giữa giáo viên với học sinh dẫn tới không hiểu đợc yêu cầu của giáo viên và vấn đề giáo viên cần truyền đạt, giáo viên phải gần gũi với các em trao đổi, hỏi thăm tình hình gia đình cũng nh việc học tập ở nhà của các em thông qua bố mẹ, anh chị và bạn bè trong lớp, ngoài ra giáo viên cũng phải hiểu biết một số tiếng địa phơng để giao tiếp với các em. Từ đó có các biện pháp giúp các em nắm đợc ngôn ngữ Tiếng Việt, cũng nh các yêu cầu và nội dung cần truyền đạt cảu giáo viên, giúp các em nhận thức tiến bộ. Bên cạnh đó giáo viên tổ chức nhiều trò chơi, câu đố trong mỗi tiết học để các em đợc tham gia và giao tiếp bằng Tiếng Việt, hoặc cho các em tham gia vào các buổi giao lu văn nghệ. Giao lu Tiếng Việt của chúng em do nhà trờng tổ chức giúp các em giao tiếp thành thạo Tiếng Việt. Một số gia đình các em có hoàn cảnh khó khăn, thuộc hộ nghèo của thị trấn, nên các em hay phải phụ giúp gia đình. bản thân tôi đã đến từng gia đình các em động viên gia đình cho các em đợc đi học. Ngoài ra trong năm học tôi đã giúp đỡ đợc 2 gia đình em Sùng A Cán và em Giàng A Thỏ 6 bộ quần áo rét 3 bộ quần áo mùa hè để các em mặc đi học. Vì vậy mà hai em đến trờng đầy đủ mùa hè cũng nh mùa đông không nghỉ học tự do nh trớc nữa. Đợc sự quan tâm của Phạm Thị Hờng - Trờng tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên 10

Ngày đăng: 26/06/2015, 07:00

Xem thêm: SKKN BIEN PHAP REN HS YEU

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w