Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc GVHD: TS Phạm Thị Bích BẢN CAM ĐOAN Tên em là : Nguyễn Thị Năm SV lớp : QTNL 49A MSSV : CQ491870 Khóa : 49 Khoa : Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực Trường : Đại học Kinh tế quốc dân Sau giai đoạn thực tập tốt nghiệp (từ 17/01 đến 12/05/2011) tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tiền lương tại Sở GDCK Hà Nợi” Đó kết trình nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn hoạt động sở thực tập Em xin cam đoan chuyên đề này: Không chép từ tài liệu mà khơng có trích dẫn Mọi số liệu chuyên đề đưa cho phép sở thực tập Nếu có nội dung sai phạm chuyên đề em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khoa nhà trường Hà Nội, ngày 12/05/2011 Chữ ký sinh viên Nguyễn Thị Năm SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc GVHD: TS Phạm Thị Bích LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu vấn đề lý luận tìm hiểu tình hình thực tế Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nợi, em hồn thành chun đề thực tập với đề tài: “Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác tiền lương tại Sở GDCK Hà Nội” Trước hết em xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung Thầy cô giáo khoa kinh tế quản lý nguồn nhân lực nói riêng kiến thức quý báu mà Thầy cô truyền đạt cho em suốt năm học qua tảng để em có đủ nhận thức đề tài thực chuyên đề Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Bích Ngọc tận tình giúp đỡ em trình tìm tịi nghiên cứu, triển khai thực chun đề cách đầy đủ hoàn thiện Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình từ phía Sở GDCK Hà Nợi tạo hội cho em tiếp cận với hoạt động nghiệp vụ Sở thông tin số liệu cần thiết cho trình thực chuyên đề Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, song lực trình độ có hạn nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến góp ý, bổ sung thầy cô bạn để để chuyên đề em hoàn thiện Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Năm SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc GVHD: TS Phạm Thị Bích MỤC LỤC SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc GVHD: TS Phạm Thị Bích DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG SƠ ĐỒ BẢNG SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc GVHD: TS Phạm Thị Bích LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước ta, đặc biệt trình hội nhập kinh tế với nước khu vực giới, yếu tố người đóng vai trị vơ quan trọng yếu tố định phát triển doanh nghiệp.Con người yếu tố cấu thành nên tổ chức doanh nghiệp , vận hành doanh nghiệp định thành bại doanh nghiệp đặc biệt ngành phi sản xuất yếu tố người quan trọng gấp bội Để phát huy nhân tố người việc phát triển người giáo dục, đào tạo, chăm sóc, y tế việc khai thác, sử dụng yếu tố người cách có hiệu không phần quan trọng NLĐ nỗ lực, cố gắng để mang lại kết cao doanh nghiệp bù đắp xứng đáng với sức lao động mà họ bỏ thông qua tiền lương Tiền lương nguồn thu nhập người lao động, giá sức lao động họ.NLĐ mong muốn nhận khoản tiền để đảm bảo nhu cầu tối thiểu thân họ mà cịn giúp cho họ có điều kiện học tập nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, vui chơi giải trí chăm lo đến gia đình họ.Đối với doanh nghiệp, tiền lương phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng tới giá khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp thị trường, đồng thời tiền lương công cụ để doanh nghiệp thu hút, trì phát triển nguồn nhân lực Vì vậy, doanh nghiệp quan tâm đến cơng tác trả lương cho có hiệu Đối với xã hội, tiền lương có tác dụng địn bẩy kinh tế kinh tế quốc dân kích thích tâm ký sản xuất kinh doanh Có ý nghĩa lớn việc tạo công ăn việc làm, giảm thiểu thất nghiệp, đảm bảo sống người dân, giảm tệ nạn xã hội Trong trình thực tập Sở GDCK Hà Nội, nhận thấy cơng tác tiền Sở trọng.Tuy nhiên, để nâng cao tính hiệu cơng tác trả lương việc thu hút, giữ chân nguồn nhân lực trình độ cao Sở em định lựa chọn đề tài: “Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác tiền lương Sở GDCK Hà Nội” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Với mong muốn từ kiến thức hiểu biết mặt lý luận vấn đề tiền lương học trường, với nghiên cứu, tìm hiểu em tài liều việc tham khảo cho Sở việc hồn thiện cơng tác trả lương Mục đích nghiên cứu SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc GVHD: TS Phạm Thị Bích - Nghiên cứu sở lý luận tiền lương để làm đối chiếu với thực tế mà HNX thực - Đánh giá thực trạng công tác trả lương HNX giai đoạn 2008-2010 để thấy ưu, nhược điểm Từ kiến nghị số ý kiến nhằm nâng cao hiệu công tác tiền lương giai đoạn tới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập: Các tài liệu có sẵn phòng ban Sở bảng báo cao kết hoạt động sản xuất kinh doanh, sổ lương Sở, quy chế trả lương Sở, thông tin website, ấn phẩm… - Phương pháp xử lý: Phương pháp tổng hợp phân tích, thống kê; Một số phương pháp phân tích kinh tế Phạm vi nghiên cứu Phạm vi mà đề tài nghiên cứu công tác trả lương áp dụng Sở GDCK Hà Nội Các số liệu, tài liệu thu thập từ Sở thành lập đến nay, chủ yếu giai đoạn 2008 – 2010 phòng NSĐT, phòng TCKT Kết cấu chuyên đề Nội dung chuyên đề chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tiền lương tổ chức Chương 2:Phân tích thực trạng công tác tiền lương Sở GDCK Hà Nội (HNX) Chương 3:Một số ý kiến hồn thiện cơng tác tiền lương HNX SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc GVHD: TS Phạm Thị Bích CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG TỔ CHỨC 1.1 KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG 1.1.1.Một số khái niệm tiền lương 1.1.1.1 Khái niệm tiền lương Tiền lương phạm trù kinh tế, trị xã hội Nó khơng phản ánh thu nhập túy định ổn định phát triển NLĐ mà động lực thúc đẩy phát triển sản xuất doanh nghiệp, xã hội Bởi vậy, cần phải hiểu rõ tiền lương, chất tiền lương từ nhận thấy vai trị, cần thiết tiền lương NLĐ nói riêng doanh nghiệp, xã hội nói chung Trong thực tế có nhiều khái niệm khác tiền lương, tùy thuộc vào giai đoạn lịch hay tùy thuộc vào quan niệm quốc gia Trong kinh tế thị trường, thời kỳ kinh tế tư chủ nghĩa, C.Mác đưa quan niệm: “Tiền lương1 giá sức lao động, hình thành trình sử dụng lao động người lao động, phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động kinh tế thị trường” Theo ILO: “Tiền lương2 trả công thu nhập, tên gọi hay cách tính nào, mà biểu tiền ấn định thỏa thuận người sử dụng lao động người lao động, theo quy định pháp luật, người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động viết hay miệng, cho công việc thực hay phải thực cho dịch vụ làm hay phải làm.” Ở Việt Nam nay: “Tiền lương số tiền mà người lao động nhận từ người sử dụng lao động sau hồn thành cơng việc định sau khoảng thời gian lao động định.” 1.1.1.2 Tiền lương tối thiểu, Tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế Tiền lương tối thiểu: Là số tiền trả cho NLĐ làm công việc đơn giản điều kiện lao động mơi trường bình thường TS Trần Kim Dung Sách Quản Trị Nguồn Nhân Lực NXB Thống Kê, quý II năm 2005 TS Trần Kim Dung Sách Quản Trị Nguồn Nhân Lực NXB Thống Kê, quý II năm 2005 TS Trần Xuân Cầu GT Phân Tích Lao Động Xã Hội NXB Lao Động- Xã Hội, Hà Nội-2002 SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc GVHD: TS Phạm Thị Bích Tiền lương danh nghĩa số tiền mà NLĐ nhận từ người sử dụng lao động, thông qua hợp đồng thỏa thuận hai bên, theo quy định pháp luật Tiền lương thực tế số lượng loại hàng hóa tiêu dùng loại dịch vụ cần thiết mà NLĐ hưởng lương mua tiền lương danh nghĩa Như tiền lương thực tế không phụ thuộc vào số lượng tiền lương danh nghĩa mà phụ thuộc vào giá loại hàng hóa tiêu dùng loại dịch vụ mà họ muốn mua Có thể biểu thị mối quan hệ chúng qua cơng thức sau: Trong đó: : Tiền lương thực tế : Tiền lương danh nghĩa CPI: Chỉ số giá hang hóa tiêu dung dịch vụ Tiền lương thực tế quan tâm trực tiếp NLĐ Các nhà quản lý tiền lương muốn cho thu nhập NLĐ tăng số tiền lương danh nghĩa phải tăng nhanh số hàng hóa tiêu dùng dịch vụ 1.1.2 Bản chất tiền lương Trong kinh tế thị trường nay, sức lao động coi thứ hàng hó đặc biệt trao đổi mua bán thị trường Khi giá hàng hóa sức lao động số tiền mà NLĐ nhận công sức họ bỏ Vì vậy, chất tiền lương giá sức lao động, biểu tiền giá trị sức lao động, chi phí mà người sử dụng lao động trả cho người cung ứng lao động theo giá trị sức lao động mà họ hao phí sở thỏa thuận Với chất vậy, tiền lương – loại giá khơng nằm ngồi quy luật kinh tế thị trường quy luật cung cầu, quy luật phân phối theo lao động, quy luật cạnh tranh 1.1.3 Chức tiền lương Tiền lương khoản thu nhập chủ yếu NLĐ, nguồn lợi ích mà NLĐ dùng để nuôi sống thân gia đình họ, dùng để trì trình tái sản xuất tự nhiên xã hội Với ý nghĩa vậy, tiền lương cần đảm bảo thực đầy đủ chức sau: 1.1.3.1 Chức thước đo giá trị SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc GVHD: TS Phạm Thị Bích Tiền lương giá sức lao động, biểu tiền giá trị sức lao động Vì thế, tiền lương phải thước đo giá trị sức lao động, phản ánh giá trị sức lao động Thực chức đòi hỏi việc xác định tiền lương phải dựa sở giá trị sức lao động Khi giá trị sức lao động thay đổi tiền lương phải thay đổi theo 1.1.3.2 Chức tái sản xuất sức lao động Trong trình lao động NLĐ phải tiêu hao lượng lượng định Để trì trình lao động họ phải tiêu phí số tư liệu sinh hoạt định để bù đắp số lượng Khi sống NLĐ chủ yếu dựa vào tiền lương mà họ trả tiền lương phải đủ để họ mua sắm tư liệu sinh hoạt cần thiết 1.1.3.3 Chức kích thích sản xuất Tiền lương không để tái sản xuất sức lao động mà cịn phải thực chức kích thích sản xuất Chức đòi hỏi người quản lý phải sử dụng tiền lương đòn bẩy sản xuất phát triển Tiền lương phải gắn với kết lao động NLĐ hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để tiền lương thực chức đòi hỏi tiền lương phải thực chức 1.1.3.4 Chức tích lũy Tiền lương khơng NLĐ tiêu dùng q trình làm việc mà cịn tích lũy để dành để phịng bất trắc xảy NLĐ khơng cò khả lao động phải tiêu dùng Về nguyên tắc, tiền lương để dành NLĐ khơng chi dùng hết lương 1.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG 1.2.1 Nguyên tắc “ Trả lương ngang cho lao động nhau” Theo nguyên tắc tiền lương phân phối theo lao động “ làm theo lực, hưởng theo lao động” Theo đó, lao động có số lượng chất lượng (lao động nhau) tiền lương trả cho họ phải Thực nguyên tắc giúp cho NLĐ yên tâm cống hiến , n tâm cơng tác vị trí mình, thúc đẩy NLĐ làm việc có hiệu Đảm bảo cơng bằng, tính bình đẳng trả lương nhằm chống lại tư tưởng phân phối theo kiểu “ bình quân chủ nghĩa” hay trả lương theo kiểu “ban ơn” 1.2.2 Nguyên tắc “ Đảm bảo tốc độ tăng tiền lương bình quân phải nhỏ tốc độ tăng suất lao động” SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc GVHD: TS Phạm Thị Bích Đây nguyên tắc quan trọng tổ chức tiền lương, có tạo sở cho việc giảm giá thành, hạ giá tăng tích lũy Là nguyên tắc nhằm đảm bảo hiệu việc trả lương Theo nguyên tắc này, tiền lương trả phải dựa vào suất lao động đạt phải nhỏ chúng Thực nguyên tắc giúp cho doanh nghiệp giảm giá thành, hạ giá tăng cường tích lũy để mở rộng sản xuất kinh doanh Công thức thể mối quan hệ tiền lương, suất lao động giá thành sản phẩm: Trong đó: Z: phần trăm tăng (+) giảm (-)giá thành : Chỉ số tiền lương bình quân : Chỉ số suất lao động : Tỷ trọng tiền lương giá thàn 1.2.3 Nguyên tắc “ Đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiền lương ngành, vùng đối tượng trả lương khác nhau” Cơ sở nguyên tắc vào chức tiền lương tái sản xuất sức lao động, kích thích NLĐ, phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý tiền lương ngành Nguyên tắc bổ sung cho nguyên tắc thứ nhất: Trả lương khác cho lao động khác Khi lao động có số lượng chất lượng khác tiền lương trả phải khác Vì thế, cần phải xác định xác số lượng chất lượng lao động để đảm bảo tính cơng cơng tác trả lương Khi trả lương cho NLĐ cần ý vấn đề về: Trình độ lành nghề NLĐ, vị trí quan trọng ngành nghề kinh tế quốc dân, điều kiện lao động, khác biệt vùng điều kiện sống 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG 1.3.1 Yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi Thị trường lao động: Cung, cầu lao động tình trạng thất nghiệp có ảnh hưởng lớn đến tiền lương NLĐ SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc 70 GVHD: TS Phạm Thị Bích Bảng 3.8 Yếu tố mức độ phức tạp công việc Mứ c Người thực công việc Điểm Làm theo hướng dẫn, quy định cụ thể; chịu giám sát chặt chẽ người quản lý trực tiếp Hầu hết vấn đề phát sinh phải báo cáo cho quản lý Áp dụng hướng dẫn, quy định để thực cơng việc; cần giám sát chặt chẽ hàng ngày người quản lý trực tiếp Đôi phải tự xử lý vấn đề phát sinh để hoàn thành nhiệm vụ Những vấn đề phát sinh chưa quy định chưa có hướng dẫn cụ thể phải hỏi ý kiến người quản lý trực tiếp 41 Vận dụng linh hoạt hướng dẫn, quy định để thực công việc Nhiều vấn đề phát sinh chưa có quy định, hướng dẫn cụ thể Địi hỏi phải nghiên cứu, tham khảo tài liệu, thu thập thơng tin phân tích, lựa chọn phương án phù hợp Những vấn đề phức tạp phải báo cáo và/hoặc tham mưu với người quản lý trực tiếp 75 Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch, quy trình làm việc phạm vi chức sở mục tiêu kế hoạch hoạt động chung Sở Độc lập xử lý vấn đề hàng ngày thuộc phạm vi trách nhiệm giao Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi cải tiến quy định, quy trình làm việc thuộc lĩnh vực chun mơn 109 Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch, quy trình làm việc phạm vi chức sở mục tiêu kế hoạch hoạt động chung Sở Thường 143 Thủ trưởng SV: Nguyễn Thị Năm 49A Cá nhân 143 Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc 71 GVHD: TS Phạm Thị Bích xuyên phải đối mặt xử lý vấn đề phức tạp phát sinh nhân sự, khách hàng, giải pháp kỹ thuật công nghệ… Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi cải tiến quy định, quy trình làm việc thuộc lĩnh vực chun mơn Độc lập xử lý vấn đề đa dạng, phức tạp ảnh hưởng đến hoạt động Sở Xây dựng phát triển chiến lược, mục tiêu, sách quy định cho số toàn hoạt động Sở 177 - Xác định điểm cho trách nhiệm định Yếu tố đánh giá mức độ độc lập chịu trách nhiệm công việc định/đề xuất Sự ảnh hưởng, tác động định, dẫn, xử lý sai công việc người khác hoạt động Sở Bảng 3.9 Yếu tố trách nhiệm định Mứ c Chỉ tiêu Điểm Chỉ ảnh hưởng đến kết công việc thân, không ảnh hưởng nhỏ đến kết công việc người khác Sai lầm giới hạn phạm vi công việc thân, dễ dàng phát sửa sai khắc phục Ảnh hưởng đến kết công việc số đồng nghiệp nội đơn vị Các lỗi gây phát trình kiểm tra cơng việc thơng thường bước việc tiếp theo, phải thời gian (không đáng kể) sửa chữa, khắc phục với vấn đề khác 42 Ảnh hưởng đến kết công việc người khác nội bên ngồi Có thể khắc phục hậu thời gian ngắn yêu cầu phối 76,5 SV: Nguyễn Thị Năm 49A Cá nhân Thủ trưởng Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc 72 GVHD: TS Phạm Thị Bích hợp giải người có liên quan Ảnh hưởng đến hoạt động đơn vị liên quan tới đơn vị khác Sai lầm ảnh hưởng đến số cơng việc đơn vị khác, phải sửa chữa khắc phục với người có liên quan Trưởng đơn vị khác 111 Ảnh hưởng đến kết hoạt động đơn vị liên quan đến đơn vị khác Sai lầm gây chậm tiến độ sản xuất, thiệt hại tài chính, ảnh hưởng đến chất lượng công việc cấu, tổ chức nhân mức độ đáng kể Yêu cầu phối hợp giải quyết, khắc phục Trưởng đơn vị Lãnh đạo Sở 145,5 Ảnh hưởng tới lĩnh vực hoạt động Sở Sai lầm gây chậm tiến độ cơng việc, thiệt hại tài chính, ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng công việc uy tín Sở trước khách hàng 180 145,5 - Xác định điểm cho trách nhiệm tài Yếu tố đánh giá mức độ chịu trách nhiệm việc đề xuất, phê duyệt sử dụng tài theo chức danh công việc giao SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc 73 GVHD: TS Phạm Thị Bích Bảng 3.10 Yếu tố trách nhiệm tài Mức Trách nhiệm Điểm Khơng có trách nhiệm phê duyệt giải vấn đề tài chịu trách nhiệm đề xuất số chi phí nhỏ phạm vi công việc cá nhân thực mua sắm, chi tiêu nhỏ nội đơn vị Chịu trách nhiệm mua sắm vật tư, nguyên vật liệu nhỏ lẻ phục vụ hoạt động Sở 23 Có trách nhiệm dự trù chi phí đề xuất mua sắm máy móc thơng thường, văn phịng phẩm phục vụ cơng việc 42 Có trách nhiệm đề xuất mua sắm vật tư phục vụ hoạt động Sở chịu trách nhiệm tư vấn, đề xuất ký kết hợp đồng có giá trị lớn lên cấp định cuối nghiên cứu, đề xuất ngân sách (tiền lương, mua sắm đầu tư trang thiết bị…) theo dõi thực 61 Chịu trách nhiệm ký phê duyệt số định chi tiêu tài theo quy định uỷ quyền ký kết hợp đồng 80 Có trách nhiệm quản trị tài chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc pháp luật tồn hoạt động tài 99 Thủ trưởng Cá nhân 99 - Xác định điểm cho trách nhiệm tài sản Yếu tố đánh giá mức độ chịu trách nhiệm quản lý sử dụng, sửa chữa, nâng cấp, bảo quản thiết bị, tài sản, hàng hoá, nguyên vật liệu… Sở theo chức trách công việc giao SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc 74 GVHD: TS Phạm Thị Bích Bảng 3.11 Yếu tố trách nhiệm tài sản Mức Trách nhiệm Điểm Có trách nhiệm quản lý sử dụng cơng cụ, dụng cụ, máy móc, thiết bị văn phịng thơng thường phục vụ cơng việc cá nhân Có trách nhiệm hướng dẫn sử dụng, bảo trì, sữa chữa loại thiết bị, máy móc văn phịng thơng thường phục vụ công việc đơn vị Sở máy tính, máy in, máy photocopy, điện thoại… Hoặc quản lý quỹ tiền mặt có giá trị nhỏ (khoảng 10 triệu VND) 12 Có trách nhiệm quản lý, giám sát việc sử dụng, bảo quản, vận hành khai thác loại công cụ, dụng cụ, thiết bị, máy móc văn phịng đơn vị 21 Có trách nhiệm vận hành, bảo quản, bảo dưỡng xe ô tơ, tài sản có giá trị lớn quản lý quỹ tiền mặt có giá trị lớn (khoảng 200 triệu) kho vật tư, hàng hố tồn Sở 30 Có trách nhiệm quản lý, giám sát việc vận hành, khai thác loại thiết bị, máy móc kho vật tư, hàng hố tồn Sở 39 Có trách nhiệm quản lý, giám sát việc vận hành, khai thác loại thiết bị, máy móc kho vật tư, hàng hóa tồn Sở Phê duyệt kế hoạch đạo thực việc bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị Sở Thủ trưởng 2 Cá nhân 48 39 - Xác định điểm môi trường điều kiện làm việc Yếu tố đánh giá mức độ yếu tố không thuận lợi môi trường làm việc Bảng 3.12 Yếu tố môi trường điều kiện làm việc SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc Mứ c 75 GVHD: TS Phạm Thị Bích Điều kiện làm việc Điểm Cá nhân Điều kiện làm việc thoải mái, văn phòng tiêu chuẩn thơng thường, khơng có yếu tố độc hại 2 Đôi làm việc điều kiện mơi trường thuận lợi 9,5 Thường xun làm việc điều kiện mơi trường thuận lợi; Đôi làm việc điều kiện môi trường không thuận lợi 18 Liên tục làm việc điều kiện mơi trường thuận lợi; thường xun làm việc điều kiện môi trường không thuận lợi 27,5 Liên tục làm việc điều kiện môi trường không thuận lợi Thủ trưởng 36 - Xác định điểm nguy rủi ro công việc Yếu tố đánh giá mức độ nguy rủi ro công việc, ảnh hưởng đến sức khoẻ, an toàn người thực Chỉ xem xét nguy vốn có (thuộc chất) công việc, nguy cơ, rủi ro khó xảy thực tế SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực 76 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc GVHD: TS Phạm Thị Bích Bảng 3.13 Yếu tố rủi ro nghề nghiệp Mức Nguy cơ, rủi ro nghề nghiệp Điểm Hầu khơng có yếu tố nguy rủi ro nghề nghiệp Đơi có nguy rủi ro nghề nghiệp mức độ thấp Thường xuyên có nguy rủi ro nghề nghiệp mức độ thấp; đơi có nguy rủi ro mức độ cao 12 Liên tục có nguy rủi ro nghề nghiệp mức độ thấp; thường xuyên có nguy rủi ro nghề nghiệp mức độ cao 18 Liên tục có nguy rủi ro nghề nghiệp với mức độ cao Thủ trưởng Cá nhân 24 Bước 4: Xác định hệ số lương hiệu ứng với mức điểm Căn vào tiêu thức đánh giá công việc ta xác định hệ số lương hiệu chức danh ứng với mức điểm thể bảng sau: Bảng 3.14 Xác định hệ số lương hiệu chức danh Tổng điểm 0-300 300-550 550-700 700-840 840-900 Hhq 10 15 20 25 3.2.2 Hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc xếp loại công nhân viên công ty Qua xem xét ta thấy tiêu để xác định hệ số A,B,C Sở cịn chung chung, khơng định lượng kết thực cơng việc mà NLĐ đạt Vì hệ số A,B,C chưa phản ánh xác kết thực công việc, dẫn tới công tác tiền lương chưa thực hiệu SV: Nguyễn Thị Năm 49A Lớp: Quản trị nhân lực Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc 77 GVHD: TS Phạm Thị Bích Do đó, Sở cần thực đánh giá kết THCV cho NLĐ rõ 77ang sử dụng kết đánh giá làm sở xây dựng hệ số A,B,C Các bước đánh giá THCV: Bước 1: Xác định tiêu thức đánh giá Các tiêu thức để đánh giá THCV bao gồm: - Mức độ hồn thành cơng việc - Ý thức tổ chức kỷ luật - Tinh thần phối hợp công tác Bước 2: Cho điểm tiêu thức Bảng 3.15.Cho điểm tiêu thức Tiêu chuẩn chấm điểm Mức độ hồn thành cơng việc: Điểm -Chất lượng cơng việc cao dung tiến độ 60 -Hồn thành cơng việc chậm tiến độ 45 -Hồn thành tiến độ chất lượng cơng việc thấp 35 -Khơng hồn thành công việc theo tiến độ Ý thức tổ chức kỷ luật: 20 -Chấp hành kỷ luật 30 -Nghỉ làm việc khơng có lý 10 -Vi phạm giấc kỷ luật lao động 25 -Lãng phí cơng, giữ gìn bảo tài sản cơng chưa tốt Tinh thần phối hợp công tác: 15 -Tinh thần phối hợp công tác tốt 10 -Tinh thần phối hợp công tác chưa tốt Bước 3: Tiến hành đánh giá kết THCV Tiến hành đánh giá kết thực công việc nhân viên Căn vào điểm tiêu thức đạt ta xếp loại hệ số thi đua sau: Bảng 3.16 Kết xếp loại hệ số A, B, C STT Số điểm tính SV: Nguyễn Thị Năm 49A Xếp loại Hệ số Lớp: Quản trị nhân lực 78 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngọc GVHD: TS Phạm Thị Bích 85- 100 70- 84 50- 69