Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
287 KB
Nội dung
Tuần 34 Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Chào cờ Tập trung toàn trờng Tập đọc Tiết 67: Lớp học trên đờng I/ Mục tiêu: 1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài. 2- Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 2,3 : +Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? +Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? +Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? +)Rút ý 2: +Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. -Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc đợc. -Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi. -Đoạn 3: Phần còn lại +Rê-mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. +) Hoàn cảnh Rê-mi học chữ. +Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê- mi và +Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy gioá đọc lên. Rê- mi lúc đầu +Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã +) Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. VD: Trẻ em cần đợc dạy dỗ, học hành 1 c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn từ cụ Vi- ta-li hỏi tôi đứa trẻ có tâm hồn trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 166: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (171): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời 1 HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (171): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. *Bài giải: a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian ngời đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) Đáp số: a) 48 km/giờ b) 7,5 km c) 1,2 giờ. *Bài giải: Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đờng AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) 2 -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (172): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Bài toán này thuộc dạng toán nào? -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. Vậy ô tô đến B trớc xe máy một khoảng thời gian là: 3 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ. *Bài giải: Tổng vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 54 = 36 (km/giờ) Đáp số: 54 km/giờ ; 36 km/giờ. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Đạo đức Tiết 34: Dành cho địa phơng Thăm UBND Hồng Ca Khoa học Tiết 67: Tác động của con ngời đến môi trờng không khí và nớc I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm. -Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng nớc và không khí ở địa phơng. -Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 138, 139 SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung phần Bạn cần biết tiết trớc. 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc MT không khí và nớc bị ô nhiễm. *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc theo nhóm 7 Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi: +Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm *Đáp án: Câu 1: -Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn. -Nguyên nhân gây ô nhiễm nớc: 3 không khí và nớc. +Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đờng ống dẫn dầu đi qqua đại dơng bị rò rỉ? +Tại sao những cây trong hình 5 bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm MT không khí với ô nhiễm MT đất và nớc? -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá? +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 212. Nớc thải, phun thuốc trừ sâu, phân bón HH, Sự đi lại của tàu thuyền thải ra khí độc và dầu nhớt, Câu 2: Dẫn đến hiện tợng biển bị ô nhiễm làm chết những ĐV, TV. Câu 3: Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời ma cuốn theo những chất độc hại đó xuống làm ô nhiễm môi trờng đất, nớc, khiến cho cây cối ở những vùng đó bị trụi lá và chết. 3-Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS : -Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm MT nớc, không khí ở địa phơng. -Nêu đợc tác hại việc ô nhiễm không khí và nớc. *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4 Các nhóm thảo luận câu hỏi: + Liên hệ những việc làm của ngời dân địa phơng gây ra ô nhiễm MT nớc, không khí +Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nớc. -Bớc 2: Làm việc cả lớp. +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết167: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (172): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Mời 1 HS nêu cách làm. *Bài giải: Chiều rộng nền nhà là: 8 x 3/4 = 6(m) 4 -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (172): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (172): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. Diện tích nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m 2 ) = 4800 (dm 2 ) Diện tích một viên gạch là: 4 x 4 = 16 (dm 2 ) Số viên gạch để lát nền là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. *Bài giải: a) Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông (hình thang) là: 24 x 24 = 576 (m 2 ) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16 (m) b) Tổng hai đáy hình thang là: 36 x 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là: (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé của hình thang là: 72 41 = 31 (m) Đáp số: a) Chiều cao : 16m ; b) Đáy lớn : 41m, đáy bé : 31m *Bài giải: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm 2 ) c) Ta có : BM = MC = 28cm : 2 = 14cm Diện tích hình tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác MDC là: 84 x 14 : 2 = 588 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác EDM là: 156 196 588 = 784 (cm 2 ) Đáp số: a) 224 cm ; b) 1568 cm 2 ; c) 784 cm 2 . 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Luyện từ và câu Tiết 67: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận 5 I/ Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa các từ nói về quyền và bổn phận của con ngời nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng. -Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Ut Vịnh, về bổn phận của trẻ em thực hiện an toàn giao thông. II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập : *Bài tập 1 (155): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. -HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (155): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2. -Cho HS làm bài thao nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dơng những nhóm thảo luận tốt. *Bài tập 3 (155): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm tổ, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Bài tập 4 (155): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời một số HS nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Lời giải: a) quyền lợi, nhân quyền. b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. *Lời giải: Từ đồng nghĩa với bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. *Lời giải: a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định đợc nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. -HS làm bài theo hớng dẫn của GV. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 6 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Chính tả (nhớ viết) Tiết 34: Sang năm con lên bảy I/ Mục tiêu: -Nhớ và viết đúng chính tả khổ 2,3 của bài thơ Sang năm con lên bảy. -Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. II/ Đồ dùng daỵ học: -Giấy khổ to viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. -Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức (cha viết đúng chính tả) trong bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2 tiết trớc. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS nhớ viế t : - Mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3. Cả lớp theo dõi. -Mời 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ. - Cho HS nhẩm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ngày xa, ngày xửa, giành lấy, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - HS nhớ lại tự viết bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. -HS theo dõi SGK. - HS viết bảng con. - HS viết bài, sau đó tự soát bài. 2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời 2 HS đọc nội dung bài tập. - GV nhắc HS chú ý hai yêu cầu của bài tập: +Tìm tên cơ quan tổ chức trong đoạn văn. +Viết lại các tên ấy cho đúng. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức. - GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. - HS làm bài cá nhân. GV phát bảng nhóm cho một vài HS. - HS làm bài trên bảng nhóm dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. * Bài tập 3: - Mời 2 HS đọc nội dung bài tập. - GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu. *Lời giải: -Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. -Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. -Bộ Y tế -Bộ Giáo dục và Đào tạo. -Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội -Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 7 - Cho HS làm bài vào vở. - Mời một số HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Mĩ thuật Tiết 34: Vẽ tranh Đề tài tự chọn I/ Mục tiêu: -HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn -HS tự chọn đợc chủ đề và vẽ đợc tranh theo ý thích. -HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II/Chuẩn bị. -Tranh ảnh về đề tài khác nhau. -Một số bài vẽ về đề tài khác nhau của HS. III/ Các hoạt động dạy học. 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài. -GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tàikhác nhau .Gợi ý nhận xét. +Những bức tranh vẽ về đề tài gì? +Trong tranh có những hình ảnh nào? C Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. Cho HS xem một số bức tranh hoặc hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh. -GV hớng dẫn các bớc vẽ tranh +Sắp xếp các hình ảnh. +Vẽ hình ảnh chính trớc, vẽ hình ảnh phụ sau. +Vẽ màu theo ý thích. d.Hoạt động 3: thực hành. -GV theo dõi giúp đỡ học sinh. g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -GV cùng HS chọn một số bài vẽ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí: +Nội dung: (rõ chủ đề) +Bố cục: (có hình ảnh chính phụ) - HS quan sát và nhận xét HS nhớ lại các HĐ chính của từng tranh +Dáng ngời khác nhau trong các hoạt động +Khung cảnh chung. -HS theo dõi. -HS thực hành vẽ. 8 +Hình ảnh: +Màu sắc: -GV tổng kết chung bài học. -Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá bài vẽ. 3-Củng cố, dặn dò. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn; Ngày dạy: Thứ t ngày 27 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Tiết 68: Nếu trái đất thiếu trẻ em I/ Mục tiêu: 1-Đọc lu loát, diễn cảm bài thơ thể tự do. 2-Hiểu các từ ngữ trong bài. -Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Lớp học trên đờng và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc.Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: +Nhân vật tôi và Anh trong bài thơ là ai? Vì sao chữ Anh đợc viết hoa? +Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh đợc bộc lộ qua những chi tiết nào? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc khổ thơ 2, 3: +Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? +Em hiểu ba dòng thơ cuối nh thế nào? -Mỗi khổ thơ là một đoạn. + tôi là tác giả, Anh là Pô-pốp. Chữ Anh đợc viết hoa để bày tỏ lòng kính +Qua lời mời xem tranh : Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Qua các từ ngữ biểu +) Sự thích thú của vị khách về phòng tranh. +Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to, 9 +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. -Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. +Ngời lớn làm mọi việc vì trẻ em, +) Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc diễn cảm. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Tiết 34: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: 1-Rèn kĩ năng nói: -Tìm và kể đợc một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng các bạn than gia. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí Cách kể giản dị, tự nhiên. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho 1 HS đọc đề bài. -GV cho HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. -Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -GV Gợi ý, hớng dẫn HS -GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. Đề bài: 1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trờng hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội. 10 . giải: a) x + 3 ,5 = 4,72 + 2,28 x + 3 ,5 = 7 x = 7 3 ,5 x = 3 ,5 *Bài giải: Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x 5/ 3 = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x 2 /5 = 100 (m) Diện. xét. *Bài tập 5 (1 75) : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 52 778 b) 55 /100 c) 51 5,97 *VD về lời. 30 phút = 2 ,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2 ,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0 ,5 giờ Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0 ,5 = 7 ,5 (km) c) Thời gian ngời đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ)