Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
448 KB
Nội dung
Kế hoạch dạy học lớp 5 Trường TH Trần Quốc Toản BUỔI SÁNG Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Toán ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính diện tích, thể tích một số hình. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình: - Gọi HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Ghi bảng từng công thức tính diện tích và thể tích của từng hình. - Gọi HS nhắc lại các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích của một hình. c. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Mời HS nêu tóm tắt và cách làm. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng. - Nối tiếp nhau nêu. - HS nêu: 1, Hình hộp chữ nhật: S xq = (a + b) x 2 x c S tp = S xq + S đáy x 2 V = a x b x c 2, Hình lập phương: S xq = a x a x 4 S tp = a x a x 6 V = a x a x a - Vài HS nêu. Bài 1(168): Tóm tắt Chiều dài : 6m Chiều rộng : 4,5m Chiều cao : 4m Diện tích các cửa : 8,5m Quét vôi trần và 4 mặt XQ Diện tích cần quét vôi : m 2 ? Bài giải: Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m 2 ) Giáo viên: Nguyễn Văn Giám 1 TUẦN 33 Kế hoạch dạy học lớp 5 Trường TH Trần Quốc Toản - Cùng cả lớp chữa bài, chốt kết quả đúng. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Mời 1 HS đọc và nêu tóm tắt đề toán. - Cho HS phân tích bài toán và nêu các bước giải. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ, gắn bảng phụ. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, đánh giá. - Mời 1 HS đọc đề bài, nêu tóm tắt. - Gọi HS nêu cách làm. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. - Chấm một số bài. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. Diện tích trần nhà là: 6 x 4,5 = 27 (m 2 ) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m 2 ) Đáp số: 102,5 m 2 . Bài 2(168): Tóm tắt Cạnh : 10cm a, V : cm 3 ? b, S toàn phần : m 2 ? Bài giải: a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 x 10 x 10 = 1000 (cm 3 ) b) Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 x 10 x 6 = 600 (cm 2 ). Đáp số: a) 1000 cm 3 b) 600 cm 2 . Bài 3(168): Tóm tắt Chiều dài : 2m Chiều rộng : 1,5m Chiều cao : 1m 1giờ : 0,5m 3 Đầy bể : giờ? (Bể không có nước ) Bài giải: Thể tích bể là: 2 x 1,5 x 1 = 3 (m 3 ) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3 : 0,5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. Tập đọc LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung điều luật: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH. 2. Kỹ năng: Đọc lưu loát toàn bài; Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ từng điều luật, khoản mục. - Biết liên hệ những điều luật với thực tế, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 3. Thái độ: Có ý thức về quyền, bổn phận của mình với gia đình, xã hội II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: Giáo viên: Nguyễn Văn Giám 2 Kế hoạch dạy học lớp 5 Trường TH Trần Quốc Toản - Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời 1 HS đọc bài. - Cho HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn HS đọc bài. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm các điều 15, 16, 17 trả lời câu hỏi: + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? + Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? + Nêu tóm tắt nội dung của 3 điều luật? - Cho HS đọc điều 21: + Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? + Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật? + Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? + Nêu tóm tắt điều 21? + Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV. - 1 HS đọc. - Mỗi điều luật là một đoạn. - Nối tiếp đọc bài (2 lượt), hiểu nghĩa từ phần chú giải. - Luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 2. - 2 HS đọc. - HS nghe. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Điều 15,16,17. - Đặt tên: Ví dụ: Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe. Điều 16: Quyền học tập của trẻ em. Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em - Nối tiếp nêu, mỗi em nêu 1 điều luật. + Điều 21. - HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21. + HS đối chiếu bản thân với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện rồi trình bày. + Bổn phận của trẻ em. * Nội dung: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và XH. Biết liên hệ những điều Giáo viên: Nguyễn Văn Giám 3 Kế hoạch dạy học lớp 5 Trường TH Trần Quốc Toản - Cho 1-2 HS đọc lại. c. Hướng dẫn HS luyện đọc lại: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm cách đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc đúng bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Cùng cả lớp nhận xét. luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - 2 HS đọc lại. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - Tìm cách đọc đúng cho mỗi đoạn. - Luyện đọc trong nhóm 2. - 4HS thi đọc. Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I. Mục tiêu -Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. -Nêu tác hại của việc phá rừng. II.Chuẩn bị -Hình trang 134, 135, SGK. Phiếu học tập. -Sưu tầm các tư liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của II.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: -Nêu nội dung phần Bạn cần biết. 2-Nội dung bài mới: -Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. *Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi: +Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? +Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá? -Bước 2: Làm việc cả lớp -GV cho cả lớp thảo luận: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá? +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 206. Mời đại diện một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực,… +Hình 2: Cho thấy con người phá rừng để lấy chất đốt. +Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc… Giáo viên: Nguyễn Văn Giám 4 Kế hoạch dạy học lớp 5 Trường TH Trần Quốc Toản *Hoạt động 2: Thảo luận -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 + Các nhóm thảo luận câu hỏi: Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn? -Bước 2: Làm việc cả lớp. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 207. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. +Hình 4: cho thấy, cho thấy ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác, rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HĐNG VỆ SINH TRƯỜNG LỚP I. Mục tiêu HS biết những việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ trường lớp sạch đẹp -Giáo dục các em có ý thức vệ sinh để trường lớp sạch đẹp. II. Chuẩn bị Chổi, giẻ lau, thau nước III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Nêu cách ch i trò ch i “ R ng ơ ơ ồ r n lên mây”ắ 2. Bài mới : Giới thiệu bài a.Vệ sinh trường lớp ?Em hãy kể những việc em để giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp ? ?Em đã làm gì để trường lớp sạch đep? b.Thực hành : - GV phân công: + Tổ 1 : Quét lớp + Tổ 2 : Lau bàn ghế, bảng + Tổ 3 : Lau chùi của sổ, cửa lớn - GV theo dõi, giúp đỡ 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học - Tuyên dương những em tích cực trong công việc - Nhiều HS nêu - HS nối tiếp nêu - HS làm theo sự phân công CHIỀU HDNG Đã soạn buổi sáng Luyện Tiếng Việt LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Giáo viên: Nguyễn Văn Giám 5 Kế hoạch dạy học lớp 5 Trường TH Trần Quốc Toản Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, diễn cảm phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Củng cố nội dung của 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. II. Chuẩn bị:- III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài tập đọc Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. a) Luyện đọc: - Hs nhắc lại cách chia đoạn. -Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm. - Gv nhận xét. b)Tìm hiểu bài: + Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam? +Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên? -Cho HS đọc điều 21: +Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em? +Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong điều luật? +Các em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện? - Hs nhắc lại nội dung bài. c) Luyện đọc diễn cảm: -Cho cả lớp nhắc lại giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. - Mỗi điều luật là một đoạn. - Hs luyện đọc đoạn trong nhóm và thi đọc giữa các nhóm. + Điều 15,16,17. +VD: Điều 16 : Quyền học tập của trẻ em. +Điều 21. +HS nêu 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21. +HS đối chiếu với điều 21 xem đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện. -HS đọc. -HS thi đọc diễn cảm. Khoa học Đã soạn buổi sáng Giáo viên: Nguyễn Văn Giám 6 Kế hoạch dạy học lớp 5 Trường TH Trần Quốc Toản Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố về cách tính diện tích, thể tích một số hình. 2. Kỹ năng: Làm được các bài tập. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. II. Chuẩn bị Bảng phụ kẻ bảng bài tập 1 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS luyện tập: - Mời HS đọc yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK. - GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. - Mời 1 HS đọc bài toán. - Cho HS nêu tóm tắt bài toán. - Hướng dẫn HS làm bài: Nêu cách tính chiều cao của bể. - Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng phụ, HS treo bảng nhóm, nhận xét, chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - 2 Hs nêu. Bài 1(169): Viết số thích hợp vào chỗ trống a) HLP (1) (2) Độ dài cạnh 12cm 3,5 cm Sxq 576 cm 2 49 cm 2 Stp 864 cm 2 73,5 cm 2 Thể tích 1728 m 3 42,875 cm 3 b) HHCN (1) (2) Chiều cao 5 cm 0,6 m Chiều dài 8cm 1,2 m Chiều rộng 6 cm 0,5 m Sxq 140 cm 2 2,04 m 2 Stp 236 cm 2 3,24 m 2 Thể tích 240 cm 3 0,36 m 3 Bài 2(169): Tóm tắt V : 1,8m Chiều dài : 1,5m Chiều rộng : 0,8m Chiều cao : m? Bài giải: Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m 2 ) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m. Bài 3(169): Tóm tắt Giáo viên: Nguyễn Văn Giám 7 Kế hoạch dạy học lớp 5 Trường TH Trần Quốc Toản - Mời HS đọc và nêu tóm tắt bài toán. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - Hướng dẫn HS so sánh diện tích toàn phần của khối nhựa và diện tích toàn phần của khối gỗ. - GV giải thích. Khối nhựa HLP cạnh : 10cm Khối gỗ HLP cạnh : 2 1 cạnh khối nhựa Bài giải: Diện tích toàn phần khối nhựa HLP là: (10 x 10) x 6 = 600 (cm 2 ) Cạnh của khối gỗ HLP là: 10 : 2 = 5 (cm) Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm 2 ) Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ số lần là: 600 : 150 = 4 (lần). Đáp số: 4 lần. - Cạnh HLP gấp lên 2 lần thì diện tích toàn phần gấp lên 4 lần. CHÍNH TA TRONG LỜI MẸ HÁT I Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. 2. Kỹ năng: Nghe – viết đúng chính tả bài thơ: Trong lời mẹ hát 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết, viết đúng chính tả II. Chuẩn bị : Bảng con, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết vào bảng con tên các cơ quan, đơn vị ở bài tập 2, 3 tiết trước. - Nhận xét HS viết bài. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS nghe – viết : - Gọi HS đọc bài viết. + Nội dung bài thơ nói điều gì? - Cho HS đọc lại bài thơ. - Yêu cầu HS tìm và luyện viết từ khó. + Em hãy nêu cách trình bày bài? - Viết bảng con tên các cơ quan, đơn vị theo yêu cầu của GV. - 1 HS, cả lớp theo dõi SGK. + Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - 2 HS đọc bài. - Tìm và luyện viết bảng con: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. - HS tự nêu. Giáo viên: Nguyễn Văn Giám 8 Kế hoạch dạy học lớp 5 Trường TH Trần Quốc Toản - Đọc từng câu thơ cho HS viết. - Đọc lại toàn bài. - Thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung bài viết của HS. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Mời 2 HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi: + Nội dung của đoạn văn thế nào? - Gọi 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn. - Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. - Gắn bảng phụ đã viết ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài vào vở bài tập, 2 HS làm bài vào phiếu, dán bài trên bảng lớp. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. - Nghe và viết bài. - Nghe và soát bài. Bài 2(147): Chép lại tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn: Công ước về quyền trẻ em. - Đọc đoạn văn và trả lời: + Công ước về quyền trẻ em là văn bản quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện các quyền của trẻ em.Quá trình soạn thảo Công ước diễn ra 10 năm. Công ước có hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1990. Việt Nam là quốc gia đầu tiên của châu á và là nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em. - HS làm bài, trình bày. + Ủy ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc + Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc + Tổ chức/ Lao động/ Quốc tế + Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em + Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em + Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế + Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển + Đại hội đồng/ Liên hợp quốc (về, của tuy đứng đầu mỗi bộ phận cấu tạo tên nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ) Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về trẻ em; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. 2. Kỹ năng: Sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. 3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II. Chuẩn bị - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên: Nguyễn Văn Giám 9 Kế hoạch dạy học lớp 5 Trường TH Trần Quốc Toản 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Mời một số HS trình bày. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2, ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. - Cho HS đặt câu với một từ tìm được. - Gọi một số HS trình bày câu của mình đặt được. - Nhận xét, đánh giá. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. - Cùng cả lớp nhận xét, kết luận lời - 2 HS lên bảng. Bài 1(147): Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng: - 1 HS nêu. - Làm bài và nêu miệng kết quả. a, Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi. b,Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi. c, Người dưới 16 tuổi. d, Người dưới 18 tuổi. * Đáp án: Chọn ý c) Người dưới 16 tuổi. Bài 2(148):Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em. Đặt câu với một từ mà em tìm được. - 1HS đọc. + Không có sắc thái nghĩa coi thường, hay coi trọng: trẻ, trẻ con, con trẻ,… + Có sắc thái coi trọng: trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,… + Có sắc thái coi thường: con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con,… - Đặt câu với từ tìm được và trình bày. VD: Trẻ em ngày nay rất thông minh. + Thiếu nhi là măng non của đất nước. + Bọn trẻ này tinh nghịch thật. Bài 3(148):Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em. - 1HS nêu. - Làm bài và trình bày. + Trẻ em như tờ giấy trắng (So sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng). + Trẻ em như nụ hoa; Đứa trẻ đẹp như bông hoa hồng buổi sớm (So sánh để làm nổi bật sự tươi đẹp). + Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non (So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên). + Cô bé giống hệt như bà cụ non (So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ thích học làm người lớn). Giáo viên: Nguyễn Văn Giám 10 . dạy do giáo viên sáng tạo. Hoạt động 4: Kết thúc: 4 - 6 phút. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút. * Trò chơi hồi tĩnh (do giáo viên chọn): 1 phút. - Giáo viên nhận xét và đánh. do giáo viên soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển). Giáo viên: Nguyễn Văn Giám 18 Kế hoạch dạy học lớp 5 Trường TH Trần Quốc Toản phút. Phương pháp dạy do giáo. tĩnh (do giáo viên chọn): 1 - 2 phút. Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011 Toán MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hóa một số dạng bài toán đã học. 2.