1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giáo trình mô đun quản lý dịch hại ca cao

103 588 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN QUẢN LÝ DỊCH HẠI CA CAO MÃ SỐ: MĐ 03 NGHỀ: TRỒNG CA CAO XEN DỪA Trình độ: Sơ cấ p nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình dùng cho trình độ sơ cấp nghề nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Mã tài liệu: MĐ 03 i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơ đun Phịng trừ dịch hại ca cao giáo trình đƣợc biên soạn sử dụng cho khố học Mục tiêu mơ đun đào tạo lý thuyết kết hợp với thực hành Sau hồn thành khóa, học viên có khả thực đƣợc thao tác kỹ thuật điều tra phát phòng trừ loại dịch hại ca cao trồng xen vƣờn dừa Chúng lựa chọn kỹ thực hành nhằm đáp ứng mục tiêu Phần kiến thức lý thuyết đƣợc đƣa vào giáo trình với phạm vi mức độ để ngƣời học lý giải đƣợc biện pháp kỹ thuật đƣợc thực q trình phịng trừ dịch hại Kết cấu mơ đun gồm Mỗi đƣợc hình thành từ tích hợp kiến thức kỹ thực hành lĩnh vực: điều tra phát hiện, nhận biết quản lý dịch hại đối tƣợng trồng ca cao trồng xen vƣờn dừa Chúng tơi hy vọng giáo trình giúp ích đƣợc cho ngƣời học Tuy nhiên khả hạn chế thời gian gấp rút trình thực nên giáo trình khơng tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Rất mong đƣợc góp ý độc giả, nhà khoa học, cán kỹ thuật ngƣời sử dụng Ban chủ nhiệm tác giả nghiêm túc tiếp thu chỉnh sửa để giáo trình ngày hồn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu ngƣời học Để hoàn thiện giáo trình chúng tơi nhận đƣợc đạo, hƣớng dẫn Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT; Tổng cục dạy nghề Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Đồng thời chúng tơi nhận đƣợc ý kiến đóng góp Ban giám hiệu thầy cô giáo Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Chúng xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến cá nhân tập thể trƣờng, viện Các chuyên gia thuộc lĩnh vực trồng trọt- bảo vệ thực vật tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành giáo trình Bộ giáo trình chắn khơng tránh khỏi sai sót, Ban chủ nhiệm tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Trần Chí Thành (Chủ biên) Đinh Viết Tú Nguyễn Văn Dũng Nguyễn Thanh Bình Đinh Thị Đào ii MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TỰA Tuyên bố quyền i Lời giới thiệu ii MÔ ĐUN: QUẢN LÝ DỊCH HẠI Giới thiệu mô đun CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN QUẢN LÝ DỊCH HẠI CA CAO I Vị trí, ý nghĩa vai trị mơ đun: II Mục tiêu mô đun III Nội dung mô đun Bài 1: Điều tra, phát sâu bệnh hại ca cao Giới thiệu Mục tiêu Nội dung Ý nghĩa cần thiết việc điều tra sâu bệnh hại ca cao Một số khái niệm chung sâu bệnh hại điều tra sâu bệnh hại ca cao Phƣơng pháp điều tra 3.1 Chọn khu vực điều tra 3.2 Chọn điểm điều tra 3.3 Chỉ tiêu điều tra 12 3.4 Cách điều tra 12 3.5 Chỉ tiêu tính tốn 12 Điều tra thành phần diễn biến sâu bệnh hại ca cao 15 4.1 Điều tra thành phần sâu bệnh hại ca cao 15 iii 4.1.1 Thực hành 1.1: Nhận biết số đối tƣợng sâu hại vƣờn ca cao 15 4.1.2 Điều tra thành phần sâu bệnh hại vƣờn ca cao 17 4.2 Điều tra diễn biến sâu bệnh hại ca cao 18 Tính tốn kết đánh giá tình hình sâu bệnh hại ca cao 21 BÀI 2: Sâu hại ca cao 22 Giới thiệu 22 Mục tiêu 22 Nội dung 23 Mọt đục cành (Xyleborus morstatti) 23 Thực hành 2.1: Điều tra phát mọt hại ca cao 24 Bọ nâu (Adoretus sp.) 25 Thực hành 2.2: Thu thập bọ nâu hại ca cao 26 Bọ xít muỗi (Helopeltis spp) 27 Thực hành 2.3: Điều tra phát bọ xít muỗi hại ca cao 29 Sâu hồng (Zeuzera sp.) 30 Thực hành 2.4: Điều tra phát sâu hồng hại ca cao 31 Bọ trĩ (Thrips sp.) 31 Thực hành 2.5: Điều tra phát bọ trĩ hại ca cao: 32 Câu cấu (Hypomeces squamosus) 33 Thực hành 2.6: Điều tra, phát câu cấu hại ca cao 35 Rệp sáp (Planococcus citri) 37 Thực hành 2.7: Điều tra phát rệp sáp hại ca cao 39 Rầy mềm (Toxoptera sp) 40 Thực hành 2.8: Điều tra phát rầy mềm hại ca cao 41 Sâu khoang (Prodenia litura) 42 iv Thực hành 2.9: Điều tra, phát sâu khoang hại ca cao 43 10 Sâu đo xám (Hyposidra talaca) 44 Thực hành 2.10: Điều tra, phát sâu khoang hại ca cao 44 11 Sâu đục vỏ thân (Endoclita hosei) 45 Thực hành 2.11: Điều tra phát sâu đục vỏ thân hại ca cao 47 12 Sâu đục vỏ trái (Cryptophlebia encarpa) 48 Thực hành 2.12: Điều tra phát sâu đục vỏ trái hại ca cao 48 13 Mối (Odontotermes sp.) 49 Thực hành 2.13: Điều tra phát mối hại ca cao 51 14 Sâu đục trái (Conopomorpha cramerella) 52 Thực hành 2.14: Điều tra phát sâu đục trái hại ca cao 54 Thực hành 2.15: Quản lý sâu biện pháp lý, biện pháp hóa học 56 Bài 3: Bệnh hại ca cao 57 Giới thiệu 57 Mục tiêu: 57 Nội dung: 57 Bệnh thối trái, loét thân, cháy 57 Bệnh vết sọc đen 59 Bệnh héo rũ 62 Bệnh nấm hồng 62 Bệnh khô vỏ thân 64 Bệnh hại rễ 65 Thực hành 3.1: Pha chế thuốc Booc đô 1% sử dụng trừ số bệnh hại ca cao 66 Thực hành 3.2: Điều tra phát bệnh hại ca cao 70 Bài 4: Chuột sóc 72 Giới thiệu 72 Mục tiêu: 72 v Nội dung: 72 Chuột hại 72 Sóc hại 77 Thực hành 4.1: Điều tra phát chuột sóc 79 Thực hành 4.2: Điều tra thiệt hại sóc chuột gây 81 Thực hành 4.3: Sử dụng bẫy bắt chuột sóc 82 IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 83 V PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 83 VI HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 84 Phụ lục 1: Thuốc bảo vệ thực vật đăng ký sử dụng ca cao năm 2011 86 Phụ lục 2: Pha sử dụng thuốc hoá học trừ dịch hại 90 Phụ lục 3: Sử dụng thuốc theo nguyên tắc an tồn 93 vi MƠ ĐUN: QUẢN LÝ DỊCH HẠI Mã mô đun: MĐ03 Giới thiệu mơ đun Phịng trừ dịch hại mơ đun thứ mô đun nghề Trồng ca cao Mô đun cung cấp kiến thức kỹ cần thiết việc điều tra phát quản lý loại dịch hại ca cao trồng xen vƣờn dừa Bài 1: Điều tra, phát sâu, bệnh hại ca cao Mã bài: MĐ 03-01 Giới thiệu Điều tra phát dịch hại để nắm đƣợc thành phần, mức độ gây hại dịch hại Đây bƣớc khâu quan trọng để định đƣa biện pháp quản lý thích hợp Việc điều tra phải đƣợc thực theo tiêu chuẩn ngành Bảo vệ thực vật hành Ngƣời điều tra việc nắm vũng phần lý thuyết cần phải rèn luyện kỹ trình điều tra, nhận biết tính tốn số liệu Ngồi cần kết hợp với cơng tác dự tính dự báo để chuẩn bị phƣơng tiện vật liệu xác định thời điểm điều tra thích hợp Mục tiêu - Giải thích đƣợc cần thiết việc điều tra sâu bệnh hại ca cao - Hiểu đƣợc ý nghĩa tiêu sử dụng trọng việc đánh giá tình hình diễn biến loại sâu bệnh chủ yếu hại ca cao - Thực đƣợc việc chọn khu vực, điểm, vị trí điều tra điều tra thành phần diễn biến sâu bệnh chủ yếu - Từ kết điều tra rút đƣợc nhận xét đánh giá thành phần diễn biến sâu bệnh chủ yếu vƣờn ca cao A Nội dung Ý nghĩa cần thiết việc điều tra sâu bệnh hại ca cao - Do nhiều yếu tố khác nên sâu bệnh hại ln có thay đổi chủng loại, giai đoạn phát dục, mật độ…Sự biến động dẫn đến mức độ tác hại sâu bệnh có thay đổi theo thời gian Để nắm đƣợc thay đổi cần thực cơng việc theo dõi tình hình diễn biễn sâu bệnh vƣờn ca cao - công tác đƣợc gọi điều điều tra phát sâu bệnh hại Hay nói cách khác điều tra phát sâu bệnh hại nhằm đánh giá diễn biến tình hình biến động sâu bệnh, cụ thể về: - Thời điểm xuất - Biến động mật độ mức độ gây hại Mặt khác điều tra sâu bệnh hại cịn nhằm thu thập thơng tin diễn biến yếu tố có liên quan đến phát sinh, phát triển sâu bệnh hại, bao gồm: - Diễn biến điều kiện thời tiết khí hậu - Đặc tính giống trồng - Tình hình sinh trƣởng, phát triển - Tình hình phát triển thiên địch - Các biện pháp kỹ thuật mà ngƣời tác động - Ý nghĩa việc điều tra sâu bệnh hại ca cao thể chỗ kết điều tra sở cho việc xác định biện pháp chuẩn bị điều kiện cần thiết nhằm mục đích cuối chủ động việc tiến hành hoạt động nhằm quản lý sâu bệnh hại ca cao - Nội dung điều tra phát sâu bệnh đồng ruộng:  Điều tra thành phần sâu bệnh hại diễn biến chúng  Xác định đối tƣợng chủ yếu, diễn biến mức độ đối tƣợng Một số khái niệm chung sâu bệnh hại điều tra sâu bệnh hại ca cao - Thành phần sâu bệnh hại khái niệm dùng để tất loại sâu, bệnh hại có mặt trồng nói chung ca cao nói riêng thời điểm điều tra Thành phần sâu, bệnh hại phản ánh mức độ phong phú đối tƣợng sâu, bệnh hại giai đoạn Tuỳ vùng giai đoạn phát triển, thành phần sâu bệnh hại ca cao có khác Có thể tham khảo bảng dƣới Bảng 1.1: Một số sâu bệnh hại ca cao TT Sâu hại Bọ xít muỗi Bệnh hại Bệnh thối trái, loét thân, cháy Dựa vào tham gia đầy đủ buổi học lý thuyết thực hành thí nghiệm, thơng qua câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp tự luận tùy theo cụ thể học sinh trình giảng dạy tập kỹ kết thúc * Kiểm tra kết thúc mô đun Mỗi học sinh thực tập kỹ thời gian giáo viên quan sát theo dõi thực đánh giá theo yêu cầu đối chiếu với tiêu chuẩn phiếu đánh giá thực hành kỹ 5.2 Nội dung đánh giá - Kiểm tra lý thuyết kiến thức áp dụng với hình thức kiểm tra viết trắc nghiệm - Kiểm tra kỹ thực hành: kiểm tra kỹ thực thao tác điều tra, nhận biết quản lý số đối đối tƣợng dịch hại 5.3 Tiêu chuẩn đánh giá - Đánh giá kết hồn thành mơ đun qua kết kiểm tra lý thuyết, kỹ điều tra, phát hiện, kết tính tốn tiêu tập kỹ thực biện pháp phòng trừ dịch hại ca cao Đánh giá theo thang điểm 10 Yêu cầu đạt từ điểm trở lên 81 VI HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN: I Vị trí, ý nghĩa vai trị mơ đun: + Vị trí: Mơ đun Quản lý dịch hại ca cao mô đun chuyên môn nghề chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng ca cao Mơ đun đƣợc bố trí cho học viên học tập sau mô đun: Chuẩn bị trồng ca cao; Chăm sóc ca cao + Ý nghĩa vai trò: - Giúp cho việc điều tra nhận biết đối tƣợng dịch hại triệu chứng gây hại ca cao - Lựa chọn đƣợc biện pháp phịng trừ dịch hại thích hợp Nhằm góp phần hạn chế sử dụng hóa chất - Có ý thức bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ thiên địch - Giúp cho ngƣời học có điều kiện tiếp cận với tiến kỹ thuật sản sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm + Tính chất: Mô đun Quản lý dịch hại ca cao mô đun chun mơn nghề bắt buộc đƣợc hình thành tích hợp kiến thức việc tổng hợp nhiều biện pháp quản lý dịch hại có hiệu cao II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: + Về kiến thức: - Mô tả đƣợc phƣơng pháp điều tra nhận biết sâu bệnh hại ca cao - Trình bày đƣợc đặc điểm dịch hại ca cao (sâu, bệnh, chuột sóc) - Mơ tả đƣợc hệ thống biện pháp quản lý tổng hợp nguyên tắc áp dụng, phối hợp chúng quản lý dịch hại + Về kỹ năng: - Thực đƣợc việc điều tra, nhận biết ghi chép diễn biến dịch hại 82 - Xác định đƣợc mức gây hại để đƣợc định cần quản lý dịch hại thích hợp - Vận dụng đƣợc vào điều kiện cụ thể lựa chọn phối hợp biện pháp quản lý tổng hợp đối tƣợng dịch hại + Về thái độ: Hình thành củng cố ý thức bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ thiên địch có ích hƣớng đến biện pháp quản lý dịch hại bền vững thân thiện với mơi trƣờng III NỘI DUNG MƠ ĐUN Mã Loại Tên Địa điểm dạy Thời lƣợng (giờ học) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MĐ 03- 01 Điều tra, phát sâu bệnh hại ca cao Tích hợp Lớp học/ Vƣờn 18 13 MĐ 03- 02 Sâu hại ca cao Tích hợp Lớp học/ Vƣờn 48 38 Tích hợp Lớp học/ Vƣờn 42 32 Tích hợp Lớp học/ Vƣờn 20 20 MĐ 03- 03 Bệnh hại ca cao MĐ 03- 04 Chuột sóc Kiểm tra hết mô đun Cộng 136 26 99 11 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ tính vào thực hành 6.1 Phạm vi áp dung chƣơng trình: - Chƣơng trình mơ đun đƣợc áp dụng đào tạo cho đối tƣợng học nghề trồng ca cao trình độ sơ cấp với thời gian đào tạo tháng 83 6.2 Hƣớng dẫn số điểm phƣơng pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Các mô đun nội dung cần thiết phải thực Phần lý thuyết giảng dạy lớp học, phần thực hành giảng dạy thực địa, vƣờn thực hành có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ, vật tƣ cần thiết để thực thực hành mô đun 6.3 Những trọng tâm chƣơng trình cần ý: - Lý thuyết: + Phƣơng pháp tiêu điều tra dịch hại + Triệu chứng gây hại + Tập quán sinh sống quy luật phát sinh gây hại dịch hại - Thực hành: + Điều tra nhận dạng dịch hại; Tính toán số liệu điều tra + Thực việc quản lý dịch hại Tài liệu tham khảo: [1] Trần Văn Hịa, 1999 Kỹ thuật trồng chăm sóc ca cao, cà phê, tiêu, sầu riêng NXB trẻ [2] Nguyễn Văn Tó Phan Thị Lài, 2005 Trồng trang trại Chuối-ca cao NXB Lao động [3] Phạm Hồng Đức Phƣớc, 2005 Kỹ thuật trồng ca cao Việt Nam NXB Nông nghiệp [4] Sở nông nghiệp PTNT Bến Tre, 2009 Kỹ thuật trồng ca cao Công ty cổ phần ca cao Việt Nam-VINACACAO [5] Trịnh Xuân Ngọ, 2009 Cây ca cao kỹ thuật chế biến NXB Nông nghiệp [6] Phạm Tuấn Hảo, 2001 Ảnh hưởng mức độ che bóng đến sinh trưởng phát triển ca cao giai đoạn đầu thời kỳ kiến thiết Luận án tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Nông Học Đại Học Nông Lâm, Thủ Đức [7] Nguyễn Bảo Vệ, Trần Văn Hâu Lê Thanh Phong, 2005 Giáo trình đa niên – Phần 2: Cây Công Nghiệp Tủ sách Đại Học Cần Thơ [8] (http//www.dropdata.org [9] http//www.jinnong.cn 84 [10] http//www.geol.utas.edu.au [11] http//www.anic.ento.csiro.au [12] http//www.hoptri.com.vn 85 Phụ lục 1: Thuốc bảo vệ thực vật đăng ký sử dụng ca cao năm 2011 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phụ lục DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐƢỢC PHÉP SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Thông tư số 36 /2011/TT-BNNPTNT ngày 20 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) TT MÃ HS TÊN HOẠT CHẤT – NGUYÊN LIỆU (COMMON NAME) TÊN THƢƠNG PHẨM (TRADE NAME) ĐỐI TƢỢNG PHÒNG TRỪ (CROP/PEST) TỔ CHỨC XIN ĐĂNG KÝ (APPLICANT) I THUỐC SỬ DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP: Thuốc trừ sâu: 95 3808.10 179 3808.10 318 3808.10 Acetamiprid (min 97%) Beta - cyfluthrin 12.5g/l + Chlorpyrifos Ethyl 250g/l Melycit 20SP Cypermethrin (min 90 %) SecSaigon EC, 5ME, 10EC, 10ME, 25EC, 30EC, 50EC Bull Star 262.5 EC Rầy nâu/ lúa, rệp sáp/ ca cao Công ty TNHH Nhất Nơng Bọ xít/ nhãn; sâu đục thân, sâu lá, rầy nâu/ lúa; bọ xít muỗi/ điều; rệp sáp/ cà phê, ca cao, hồ tiêu; sâu khoang/ đậu tƣơng, lạc, khoai tây, ca cao 5EC: rệp/ có múi, sâu xanh/ hoa cảnh, sâu lá/ lúa 5ME, 10ME: sâu tơ/ bắp cải 10EC: nhện đỏ/ vải, sâu khoang/ đậu tƣơng, sâu lá/ Bayer Vietnam Ltd (BVL) 86 345 3808.10 Diazinon (min 95 %) 478 3808.10 Lambda-cyhalothrin 106g/l + Thiamethoxam 141g/l Diaphos 10G, 50EC Alika 247ZC lúa 25EC: sâu hồng/ bơng vải, rầy/ xồi, rệp/ vải, bọ xít/ nhãn, sâu lá/ lúa 30EC: sâu khoang/ ca cao 50EC: rệp/ cà phê, sâu lá/ lúa, sâu xanh da láng/ đậu tƣơng 10G: sâu đục thân/ lúa, ca cao; rệp gốc/ cà phê; bọ cánh cứng/ dừa 50EC: sâu đục thân/ ngô; sâu đục quả, mọt đục cành/ cà phê sâu lá, rầy nâu/ lúa; bọ xít muỗi/ca cao Syngenta Vietnam Ltd Thuốc trừ bệnh 182 267 3808.20 Fosetyl Aluminium (min 95 %) Aliette 80 WP, 800 WG 3808.20 Mancozeb 640g/kg + Metalaxyl – M 40g/kg Ridomil Gold  68 WP, 68WG 80WP: Bremia sp/ hồ tiêu, Pseudoperonospora sp/ có múi 800WG: phấn trắng/ dƣa chuột; lở cổ rễ/ hồ tiêu; lở cổ rễ, thối rễ/ có múi; sƣơng mai/ vải, dƣa hấu, khoai tây; thối quả, xì mủ/ sầu riêng,ca cao; bạc lá/lúa 68WP: sƣơng mai/ cà chua, khoai tây, vải, dƣa hấu, thuốc lá; mốc sƣơng/ nho; thối nõn, thối rễ/ dứa; vàng lá/ lúa; đốm quả/ vải thiều; chết con/ thuốc lá; chảy mủ/ cam, sầu riêng; chết nhanh/ hồ tiêu; loét 87 Bayer Vietnam Ltd (BVL) Syngenta Vietnam Ltd 358 361 3808.20 Trichoderma spp 105 cfu/ml 1% + KHumate 5% Bio - Humaxin Sen Vàng 6SC 3808.20 Trichoderma spp 106 cfu/ml 1% + KHumate 4% + Fulvate 1% + Chitosan 0.05% + Vitamin B1 0.1% Fulhumaxin 6.15 SC sọc mặt cạo/ cao su; thán thƣ/ vải thiều, điều, xoài; chết ẻo con/ lạc 68WG: vàng lá/ lúa; thán thƣ/ xoài, điều; sƣơng mai/ dƣa hấu, cà chua, vải, ca cao; xì mủ/ cam; loét sọc mặt cạo/ cao su; chết con/ thuốc lá, lạc; thối nõn/ dứa; chết nhanh/ hồ tiêu; đốm cành/ long; mốc sƣơng/ nho nghẹt rễ/ lúa, khoai tây, sắn, bắp cải, su hào, súp lơ, xà lách, rau cải, rau muống, cải cúc, cà rốt, ớt, hành, tỏi, dƣa chuột, bí xanh, mƣớp đắng, dƣa hấu, đậu cơve, cam, qt, bƣởi, chơm chơm, vải, xồi, sầu riêng, dứa, long, mãng cầu, cao su, ca cao, cà phê, chè, hồ tiêu, dâu tằm, lay ơn, hoa huệ, lyly, hoa cúc, hoa hồng, cẩm chƣớng mốc xanh, loét, thối gốc, chảy gôm/ cam; thán thƣ, chảy gôm/ bƣởi; thán thƣ, thối gốc, chảy gôm/ quýt; thối quả, phấn trắng/ chôm chôm; thán thƣ, sƣơng mai, thối quả/ vải; thối gốc rễ, cháy lá, thối quả/ nhãn; đốm đen, thán thƣ, nấm hồng, thối quả/ xoài; thán thƣ, cháy lá, nứt gốc chảy nhựa, thối quả/ sầu riêng; thán thƣ, chảy gôm/ măng cụt; đốm lá, chết cành/ vú sữa; giác ban, cháy lá/ hồng; thối 88 Công ty TNHH An Hƣng Tƣờng Công ty TNHH An Hƣng Tƣờng nõn, khô đầu lá, sƣơng mai/ dứa; đốm nâu, rám cành, thối đầu cành/ long; rỉ sắt, thán thƣ, phấn trắng, sẹp đen quả, chảy gôm/ mận; khô đọt cành, bồ hóng/ mãng cầu; rỉ sắt, phấn trắng, mốc sƣơng/ nho; thán thƣ, sƣơng mai, héo vi khuẩn, nứt dây chảy nhựa/ dƣa hấu; thối gốc, phấn trắng, thối rễ/ đu đủ; phấn trắng, nấm hồng, loét miệng cạo/ cao su; thán thƣ, chết nhanh, chết chậm/ hồ tiêu; rỉ sắt, khô cành, khô quả, nấm hồng/ cà phê; thán thƣ, nấm hồng, cháy lá/ điều; thối đen trái, khô trái non/ ca cao; than đen, thối đỏ ruột, đốm vàng lá/ mía; phấn trắng, rỉ sắt, chảy gơm/ dâu tằm; phồng lá, nấm hồng sùi cành, chấm nâu/ chè; héo xanh/ thuốc lá; đốm lá, thán thƣ, thối gốc, lở cổ rễ/ đay; thán thƣ, mốc trắng, lở cổ rễ, héo vàng, thối đỏ quả, giác ban/ vải 89 Phụ lục 2: Pha sử dụng thuốc hoá học trừ dịch hại + Pha chế thuốc - Mục tiêu Học viên pha chế sử dụng thuốc thành thạo - Dụng cụ, vật liệu: Khay inox hay nhựa, bình bơm thuốc Cốc thuỷ tinh , hộp petri, xô nhựa, ống đong - Vật liệu: loại thuốc điển hình trừ sâu hại ca cao - Dung cụ bảo hộ: bảo hộ lao động, găng tay cao su, trang, kính - Hƣớng dẫn chi tiết thực hiện: Hƣớng dẫn thực việc pha thuốc Tên công việc Hƣớng dẫn Pha thuốc dạng Cân lƣợng thuốc cần pha, đổ lƣợng thuốc cân vào bình bột hồ tan bơm hay xơ có nƣớc, dùng que khuấy cho nƣớc tan hết thuốc, sau đổ thêm lƣợng nƣớc vào cho đủ lƣợng tính, rổi dung dịch vào bình bơm đem phun (nếu pha vào xô) Pha thuốc dạng - Cân lƣợng thuốc bột thấm nƣớc cần thiết cho vào bột thấm nƣớc lƣợng nƣớc nhỏ, khuấy từ từ cho thuốc ngấm với nƣớc thành dạng sền sệt, thêm dần cho đủ nƣớc, vừa đổ vừa quấy, sau đổ dung dịch vào bình bơm phun - Các pha dung dịch mẹ: thực tế sản xuất làm nhƣ nhiều công, nên thƣờng pha chế thành dung dịch mẹ trƣớc Tính lƣợng thuốc cần pha cho ngày, sau cho lƣợng nƣớc nhỏ vào xô thuốc vừa đổ vừa quấy thành hỗn hợp sền sệt - Đổ vào bình bơm lƣợng nƣớc, sau đổ lƣợng dung dịch mẹ cần thiết (tƣơng ứng với lƣợng thuốc cần có bình Đổ thêm nƣớc đủ lƣợng nƣớc cần thiết Khấy trƣớc đem phun; cần nhớ trƣớc lấy thuốc cho vào bình cần khuấy dung dịch mẹ trƣớc múc đổ vào bình bơm Pha thuốc dạng Đong lƣợng thuốc cần pha, đổ nƣớc vào bình sau sữa (EC, ND) đổ lƣợng thuốc đong vào bình, cho thêm lƣợng nƣớc vào bình bơm cho đủ số nƣớc cần thiết, khuấy 90 lắc đem phun Pha thuốc dạng Đong lƣợng thuốc cần pha, đổ nƣớc vào bình sau dung dịch (DD, đổ lƣợng thuốc đong vào bình, cho thêm lƣợng LC) nƣớc vào bình bơm cho đủ số nƣớc cần thiết, khuấy lắc đem phun Các dạng sai hỏng cách phòng ngừa Hiện tƣợng Cách phòng ngừa Nguyên nhân Lƣợng thuốc Cân, đong khơng bình khơng đủ số xác, khơng lƣợng thuốc pha tráng ống đong, giấy lót cân Cân, đong xác, tráng rửa ống đong, thay giấy cân trƣớc sau thực nội dung khác + Sử dụng thuốc - Mục tiêu Học viên biết cách sử dụng số thiết bị, dụng cụ phun thuốc BVTV: bình thủ cơng (bơm tay), bình động đeo vai việc phung thuốc trừ sâu hại cho vây ca cao - Địa điểm thực hành: vƣờn ƣơm ca cao - Hƣớng dẫn thực Hƣớng dẫn thực sử dụng thuốc Tên công việc Pha thuốc Hƣớng dẫn chế Xem hƣớng dẫn bảng 14 Phun thuốc Sử dụng bình bơm tay - Nâng hạ bình nhẹ nhàng, câm để thuốc khơng rơi ngồi - Đặt bình lên bờ trƣờng độ cao ngang lƣng Khoác dây đeo vào bên vai - Cách tạo áp suất bình: khố van phun thuốc, điều chỉnh cần phun cách nâng lên hạ xuống nhiều lần tạo áp lực - Di chuyển tốc độ quy định - Đi xi chiều gió để tránh thuốc bay vào ngƣời sau mở 91 vịi phun cho thuốc xả vào trồng nơi, cần phòng có dịch hại - Tuỳ theo đối tƣợng dịch hại mà phun lên quả, gốc cây, tán phun toàn - Phun hết lƣợng nƣớc thuốc pha diện tích định Yêu cầu: Tập phun diện tích theo quy định - Vệ sinh cá nhân, rửa bình Sử dụng máy - Khởi động máy bơm có động - Đeo máy lên vai - Mở khố vịi phun - Di chuyển tốc độ quy định - Chọn hƣớng xuôi chiều gió - Hƣớng vịi phun vào nơi cần phun - Khi phun hết thuốc - Vệ sinh cá nhân, rửa bình Các dạng sai hỏng cách phịng ngừa TT Hiện tƣợng Nguyên nhân Cách phòng ngừa Thuốc bắn vào - Xác định hƣớng Cần kiểm tra xác định hƣớng ngƣời gió, đƣa vịi phun gió trƣớc Đƣa vòi phun ngang lên cao so với tầm chiều cao ngƣời phun chiều cao ngƣời Trong phun Tắc bình nƣớc thuốc khơng Sử dụng nƣớc khơ có cặn bẩn Lọc kỹ dung dịch thuốc trƣớc phun Mở đầu vòi phun kiểm tra rác bẩn bám vào đầu vòi phun Động không Hết xăng, Kiểm tra, sửa chữa hoạt động phận khác động bị hỏng 92 Phụ lục 3: Sử dụng thuốc theo nguyên tắc an toàn Để sử dụng thuốc BVTV cách hiệu quả, nhà chuyên môn khuyến cáo phải thực theo nguyên tắc “4 đúng”: Đúng thuốc: - Chọn loại thuốc có hiệu cao đối tƣợng dịch hại cần phòng trừ loại trồng nông sản cần đƣợc bảo vệ mà chọn loại thuốc dạng thuốc cần sử dụng - Ít độc đến ngƣời phun thuốc - Ít nguy hại ngƣời tiêu thụ nông sản thu hoạch trồng phun thuốc - An toàn trồng - Ít độc với sinh vật có ích (gia súc, cua, cá, tơm, ong mật, thiên địch sâu hại ) - Không lƣu tồn lâu dài nguồn nƣớc, đất - Thuốc có nguồn gốc xuất xứ, có tên danh mục thuốc đƣợc phép sử dụng Việt Nam Đúng nồng độ-liều lƣợng: Chỉ nên pha thuốc theo liều lƣợng khuyến cáo nhãn chai thuốc, không nên tăng thêm liều lƣợng giảm bớt liều lƣợng đƣợc khuyến cáo đặc biệt cần phải đảm bảo đủ lƣợng nƣớc phun đơn vị diện tích Đối với rầy nâu cần phải phun lƣợng nƣớc pha thuốc từ 400-500 lít nƣớc/ha lúa giai đoạn đẻ nhánh từ 500- 600 lít nƣớc/ha lúa giai đoạn đòng trổ Đây nguyên tắc mà nơng dân chƣa đảm bảo đƣợc thơng thƣờng nơng dân hay pha nồng độ cao khuyến cáo nhƣng lƣợng nƣớc phun lại thấp khuyến cáo gấp nhiều lần; nơi có thuốc rầy nâu chết, chí gây cháy (do nồng độ thuốc q đậm đặc) nhƣng nơi khơng có thuốc rầy nâu khơng chết, từ mà tiếp tục gây hại cho lúa, đồng thời gia tăng thêm tính kháng thuốc rầy nâu Đúng lúc: Chỉ sử dụng thuốc vào thời điểm thật cần thiết, lúc dịch hại đồng dễ bị tiêu diệt (sâu có mật số cao giai đoạn sâu non tuổi nhỏ bệnh vừa xuất hiện) Ví dụ: rầy nâu phát rầy cám nở 93 độ tuổi từ tuổi đến tuổi có rầy trƣởng thành chiếm đa số ruộng với mật số cao 3.000 con/m2 (trên con/tép) Lƣu ý: phun thuốc lúc cịn có nghĩa nên phun thuốc vào sáng sớm chiều mát, không phun thuốc vào lúc trƣa nắng nóng dễ gây độc cho làm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời phun thuốc; không nên phun thuốc lúc trời mƣa mƣa làm giảm hiệu lực thuốc Đúng cách: - Khi pha thuốc cần hoà với nƣớc phải hoà thuốc thật nƣớc - Chỉ dùng thuốc hỗn hợp với có dẫn rõ ràng - Phải phun rải cho thuốc bám đƣợc khắp phận bị sâu bệnh phá hại Ví dụ: Để diệt nhộng sâu đục trái mãng cầu xiêm ta phun dƣới đất xung quanh gốc theo tán Có thể xới đất trƣớc phun thuốc * Đảm bảo an toàn dùng thuốc bảo vệ thực vật - Chuẩn bị trƣớc phun thuốc: + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ nhƣ: Bình phun, thuốc, xơ nƣớc, que khuấy đầy đủ dụng cụ lao động nhƣ: mũ, kính, trang + Chuẩn bị nơi pha thuốc: Gần ruộng phun, xa nguồn nƣớc ăn, xa chuồng trại, gia súc - Phun thuốc đồng ruộng: + Không phun thuốc vào lúc trời nắng gắt, oi + Khơng phun thuốc ngƣợc chiều gió, lúc gió to - Vệ sinh sau phun thuốc: + Thu dọn vỏ chai, bao bì thuốc đem chơn sâu xa nguồn nƣớc + Khi rửa bình khơng đổ xuống ao, hồ - Ăn uống: Tuyệt đối không ăn uống, hút thuốc pha chế phun rãi thuốc Nếu muốn ăn uống phải rữa tay xa nơi xử lý thuốc 94 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1415 /QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Ơng Trần Chí Thành - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ Phó chủ nhiệm: Ơng Phùng Hữu Cần - Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thƣ ký: Ơng Đinh Viết Tú - Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Các ủy viên: - Ông Nguyễn Văn Dũng, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ - Bà Đinh Thị Đào, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Ngơ Hồng Duyệt, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ - Ơng Võ Hùng Chí, Trƣởng phịng nghiên cứu phát triển sản phẩm Công ty cổ phần TST, Cần Thơ./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Bà Kiều Thị Ngọc, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Thƣ ký: Bà Đào Thị Hƣơng Lan, Phó trƣởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Các ủy viên: - Bà Đồn Thị Chăm, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam - Bà Lâm Anh Nghiêm, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Nguyễn Văn Thinh, Phó trƣởng phịng Nơng nghiệp huyện Chợ Gạo, Tiền Giang./ 95 ... ii MÔ ĐUN: QUẢN LÝ DỊCH HẠI Giới thiệu mô đun CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN QUẢN LÝ DỊCH HẠI CA CAO I Vị trí, ý nghĩa vai trị mơ đun: II Mục tiêu mô đun ... trừ dịch hại 90 Phụ lục 3: Sử dụng thuốc theo nguyên tắc an toàn 93 vi MÔ ĐUN: QUẢN LÝ DỊCH HẠI Mã mơ đun: MĐ03 Giới thiệu mơ đun Phịng trừ dịch hại mô đun thứ mô đun nghề Trồng ca cao Mô. .. thành phần sâu bệnh hại vƣờn ca cao 17 4.2 Điều tra diễn biến sâu bệnh hại ca cao 18 Tính tốn kết đánh giá tình hình sâu bệnh hại ca cao 21 BÀI 2: Sâu hại ca cao 22 Giới

Ngày đăng: 24/06/2015, 22:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Văn Hòa, 1999. Kỹ thuật trồng và chăm sóc ca cao, cà phê, tiêu, sầu riêng. NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chăm sóc ca cao, cà phê, tiêu, sầu riêng
Nhà XB: NXB trẻ
[2]. Nguyễn Văn Tó và Phan Thị Lài, 2005. Trồng cây trong trang trại Chuối-ca cao. NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây trong trang trại Chuối-ca cao
Nhà XB: NXB Lao động
[3]. Phạm Hồng Đức Phước, 2005. Kỹ thuật trồng ca cao Việt Nam. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng ca cao Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
[4]. Sở nông nghiệp và PTNT Bến Tre, 2009. Kỹ thuật trồng ca cao. Công ty cổ phần ca cao Việt Nam-VINACACAO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng ca cao
[8]. (http//www.dropdata.org [9]. http//www.jinnong.cn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w