Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
743,82 KB
Nội dung
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN XÁC ĐỊNH NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN MÃ SỐ: MĐ02 NGHỀ: SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP CHĂN NI Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, Năm 2011 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nhu cầu cấp thiết sở đào tạo nghề Đối tượng học viên lao động nông thôn, với nhiều độ tuổi, trình độ văn hố kinh nghiệm sản xuất khác Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp cách khoa học việc cung cấp kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Trong đó, trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng lực kỹ thực công việc nghề theo phương châm đào tạo dựa lực thực Chương trình đào tạo nghề sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi xây dựng sở nhu cầu học viên thiết kế theo cấu trúc sơ đồ DACUM Chương trình kết cấu thành mơ đun xếp theo trật tự lơgíc nhằm cung cấp kiến thức kỹ từ đến chuyên sâu sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn ni Chương trình sử dụng cho khố dạy nghề ngắn hạn cho nơng dân người có nhu cầu học tập Các mô đun thiết kế linh hoạt giảng dạy lưu động trường sở dạy nghề trường Sau đào tạo, học viên có khả tự sản xuất, làm việc doanh nghiệp, trang trại chăn ni, nhóm hộ gia đình, chương trình dự án liên quan đến lĩnh vực liên quan đến sản xuất thức ăn hỗn hợp chăn nuôi Việc xây dựng chương trình dạy nghề theo phương pháp DACUM dùng cho đào tạo sơ cấp nghề nước ta mới, chương trình cịn nhiều hạn chế thiếu sót Ban xây dựng chương trình tập thể tác giả mong muốn nhận đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục bạn đồng nghiệp để chương trình hồn thiện hơn./ Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: Lâm Trần Khanh (Chủ biên) Nguyễn Danh Phương Lê Công Hùng MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG XÁC ĐỊNH NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT MÔ ĐUN 2: XÁC ĐỊNH NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI 10 Giới thiệu mô đun: 10 Bài Thu thập thông tin nguyên liệu 10 Mục tiêu: 10 A Nội dung: 10 Thu thập thông tin sản phẩm, giá cả, kênh phân phối hình thức quảng bá sản phẩm 10 1.1 Các loại nguyên liệu 10 1.2 Thông tin giá 11 1.3 Thông tin kênh phân phối 12 1.4 Thông tin hình thức quảng bá 15 Thu thập thông tin khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh bên liên quan 16 2.1 Thông tin khách hàng 16 2.2 Thông tin nhà cung cấp 17 2.3 Thông tin đối thủ cạnh tranh 17 2.4 Thông tin bên liên quan khác 18 Thu thập thơng tin sách, pháp luật khoa học cơng nghệ 19 3.1 Thơng tin sách nhà nước 19 3.2 Thông tin quy định pháp luật nhà nước 19 3.3 Thông tin khoa học công nghệ 35 Tổng hợp xử lý thông tin 35 4.1 Tổng hợp thông tin 35 4.2 Xử lý thông tin 35 Xác định quy mô sản xuất kinh doanh 36 5.1 Quy mô sản xuất kinh doanh lớn 36 5.2 Quy mô sản xuất kinh doanh vừa nhỏ 36 Thực hành 36 6.1 Điều kiện thực công việc 36 6.2 Các bước thực công việc 36 6.2.1 Thiết kế phiếu điều tra thu thập thông tin nguyên liệu 36 6.2.2 Điều tra thu thập thông tin sản phẩm, giá cả, kênh phân phối hình thức quảng bá sản phẩm 36 6.2.3 Điều tra thu thập thông tin khách hàng, đối thủ cạnh tranh bên liên quan 37 6.2.4 Điều tra thu thập thơng tin sách, pháp luật khoa học công nghệ 39 6.3.5 Tổng hợp, phân tích xử lý thơng tin 39 6.3 Các dạng sai hỏng cách phòng ngừa 39 B Câu hỏi tập thực hành 39 C Ghi nhớ 40 Bài Chuẩn bị nguyên liệu 41 Mục tiêu : 41 A Nội dung: 41 Xác định loại số lượng, chất lượng loại nguyên liệu 41 1.1 Xác định chủng loại nguyên liệu 41 1.2 Xác định số lượng loại nguyên liệu 42 1.3 Xác định chất lượng loại nguyên liệu 42 Mua nguyên liệu 44 2.1 Nguyên liệu sẵn có sở sản xuất 44 2.2 Nguyên liệu sẵn có địa phương 45 2.3 Nguyên liệu từ địa phương khác 45 3.Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện chế biến 45 3.1 Xác định loại dụng cụ, phương tiện chế biến 45 3.2 Chuẩn bị loại dụng cụ, phương tiện chế biến 46 Chuẩn bị dụng cụ, máy phối trộn 47 4.1 Xác định loại dụng cụ, máy phối trộn 47 4.2 Chuẩn bị loại dụng cụ, máy phối trộn 48 Phối trộn loại nguyên liệu 48 5.1 Chuẩn bị nguyên liệu phối trộn 48 5.2 Phối trộn loại nguyên liệu 48 Bao gói bảo quản 49 6.1 Lựa chọn loại bao bì bao gói sản phẩm 49 6.2 Xác định khối lượng bao gói 49 6.3 Bao gói sản phẩm 49 6.4 Chuẩn bị kho bảo quản nguyên liệu 50 6.5 Bảo quản nguyên liệu, sản phẩm 50 Thực hành 51 7.1 Điều kiện để thực công việc 51 7.2 Các bước thực công việc 52 7.2.1 Chuẩn bị chủng loại, số lượng loại nguyên liệu 52 7.2.2 Kiểm tra cảm quan chất lượng loại nguyên liệu 52 7.2.3 Chuẩn bị thiết bị máy phối trộn 52 7.2.4 Thực phối trộn nguyên liệu 52 7.2.5 Thực bao gói bảo quản nguyên liệu, sản phẩm 52 7.3 Các dạng sai hỏng cách phòng ngừa 53 B Câu hỏi tập thực hành 53 C Ghi nhớ 53 Bài Phân loại nguyên liệu 54 Mục tiêu : 54 A Nội dung: 54 Phân loại theo hàm lượng đạm 54 Phân loại theo lượng 54 Phân loại theo khoáng chất 54 Phân loại theo vitamin 54 Phân loại theo thức ăn bổ sung 55 Tổng hợp kết phân loại 55 Thực hành 55 7.1 Điều kiện để thực công việc 55 7.2 Các bước thực công việc 55 7.2.1 Xác định tên, nguồn gốc nguyên liệu 55 7.2.2 Xác định đặc điểm thành phần hoá học nguyên liệu 55 7.2.3 Thực phân loại nguyên liệu 55 7.2.4 Tổng hợp kết phân loại nguyên liệu 55 7.3 Các dạng sai hỏng cách phòng ngừa 56 B Câu hỏi tập thực hành 56 C Ghi nhớ 56 Bài Đánh giá thành phần dinh dưỡng nguyên liệu 57 Mục tiêu : 57 A Nội dung: 57 Xác định thành phần dinh dưỡng loại thức ăn 57 1.1 Xác định thành phần dinh dưỡng thức ăn đạm 57 1.2 Xác định thành phần dinh dưỡng thức ăn lượng 57 1.3 Xác định thành phần dinh dưỡng thức ăn khoáng chất 57 1.4 Xác định thành phần dinh dưỡng thức ăn bổ sung 58 Phân loại nguyên liệu 58 Lựa chọn phương pháp đánh giá 58 3.1 Xác định phương pháp đánh giá 58 3.2 Lựa chọn phương pháp đánh giá 58 Đánh giá thành phần dinh dưỡng thức ăn 59 4.1 Xác định nguyên liệu đánh giá 59 4.2 Đánh giá thành phần dinh dưỡng thức ăn 59 Tổng hợp kết đánh giá 61 Thực hành 61 6.1 Điều kiện để thực công việc 61 6.2 Các bước thực công việc 61 6.2.1 Xác định loại nguyên liệu cần đánh giá 61 6.2.2 Xác định phương pháp đánh giá thành phần hoá học nguyên liệu 62 6.2.3 Thực đánh giá thành phần hoá học nguyên liệu 62 6.2.4 Tổng hợp kết đánh giá thành phần hoá học nguyên liệu 62 6.3 Các dạng sai hỏng cách phòng ngừa 62 B Câu hỏi tập thực hành 62 C Ghi nhớ 62 Bài Lựa chọn nguyên liệu đưa vào sản xuất 63 Mục tiêu : 63 A Nội dung: 63 Thu thập thông tin nguyên liệu 63 1.1 Thu thập thông tin số lượng 63 1.2 Thu thập thông tin chất lượng 63 1.3 Thu thập thông tin giá 63 1.4 Tổng hợp xử lý thông tin 64 Phận loại nguyên liệu 64 Lựa chọn loại nguyên liệu đưa vào sản xuất 64 3.1 Xác định nguyên liệu cần lựa chọn 64 3.2 Thực lựa chọn nguyên liệu 64 Điều chỉnh nguyên liệu 65 4.1 Xác định loại nguyên liệu lựa chọn 65 4.2 Cân đối điều chỉnh nguyên liệu 65 Mua nguyên liệu 65 Nhập kho 66 Thực hành 66 7.1 Điều kiện để thực công việc 66 7.2 Các bước thực công việc 66 7.2.1 Lập danh sách loại nguyên liệu thu mua 66 7.2.2 Xác định giá thành nguyên liệu, thành phẩm 66 7.2.3 Thực lựa chọn nguyên liệu đưa vào sản xuất 66 7.2.4 Thực cân đối điều chỉnh nguyên liệu 67 7.3 Các dạng sai hỏng cách phòng ngừa 67 B Câu hỏi tập 67 C Ghi nhớ 67 Bài Bảo quản dự trữ nguyên liệu 68 Mục tiêu : 68 A Nội dung: 68 Xác định loại, số lượng, chất lượng nguyên liệu cần bảo quản 68 1.1 Xác định chủng loại nguyên liệu 68 1.2 Xác định số lượng loại nguyên liệu 68 1.3 Xác định chất lượng loại nguyên liệu 68 Xác định phương pháp bảo quản 68 2.1 Xác định loại nguyên liệu bảo quản 68 2.2 Xác định phương pháp bảo quản 69 2.3 Lựa chọn phương pháp bảo quản phù hợp 69 Chuẩn bị kho, dụng cụ, phương tiện để bảo quản 69 3.1 Xác định loại dụng cụ, phương tiện để bảo quản 69 3.2 Chuẩn bị kho bảo quản 70 3.3 Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện để bảo quản 70 Thực bảo quản 71 4.1 Chuẩn bị nguyên liệu bảo quản 71 4.2 Thực bảo quản 71 4.3 Kiểm tra điều chỉnh điều kiện bảo quản 73 Kiểm tra, loại bỏ nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn 73 5.1 Xác định nguyên liệu cần kiểm tra 73 5.2 Kiểm tra loại bỏ nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn 73 5.3 Ghi chép báo cáo 73 Nhập, xuất kho 74 6.1 Xác định nguyên liệu cần xuất, nhập kho 74 6.2 Thực nhập kho 74 6.3 Thực xuất kho 74 6.4 Viết giấy xuất, nhập kho 74 Thực hành 77 7.1 Điều kiện thực công việc 77 7.2 Các bước thực công việc 77 7.2.1 Thăm quan sở sản xuất thức ăn hỗn hợp 77 7.2.2 Điều tra thu thập thông tin sở 77 7.2.3 Thảo luận nhóm 77 7.2.4 Đánh giá đưa giải pháp cho sở 77 7.3 Các dạng sai hỏng cách phòng ngừa 77 B Câu hỏi tập thực hành 78 C Ghi nhớ: 78 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 79 I Vị trí, tính chất mơ đun/mơn học: 79 II Mục tiêu: 79 Kiến thức: 79 Kỹ năng: 79 Thái độ: 79 III Nội dung mơ đun: 79 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành 80 Nguyên vật liệu: 80 Cách thức tổ chức 80 Thời gian: 80 Số lượng 80 Tiêu chuẩn sản phẩm 80 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 81 5.1 Bài 1: Thu thập thông tin nguyên liệu 81 5.2 Bài 2: Chuẩn bị nguyên liệu 81 5.3 Bài 3: Phân loại nguyên liệu 82 5.4 Bài 4: Đánh giá thành phần dinh dưỡng nguyên liệu 83 5.5 Bài Lựa chọn nguyên liệu đưa vào sản xuất 83 5.6 Bài Bảo quản dự trữ nguyên liệu 84 VI Tài liệu tham khảo 84 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Giải thích DM Vật chất khô CP Protein thô EE Lipit thô CF Xơ thô ME Năng lượng trao đổi TCVN Tiêu chuẩn việt nam TCN Tiêu chuẩn ngành QĐKT Quy định kỹ thuật Ppb Phần tỷ 10 DxRxC Dài, rông, cao 11 NDF Neutrat Detergent Fiber 12 ADF Acide Detergent Fiber MÔ ĐUN 2: XÁC ĐỊNH NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI Mã mô đun: MĐ Giới thiệu mô đun: Nguời học sau học xong mơ đun có khả xác định thực việc thu thập thông tin nguyên liệu, phân loại nguyên liệu, đánh giá nguyên liệu, lựa chọn nguyên liệu đưa vào sản xuất, bảo quản dự trữ nguyên liệu sản xuất thức ăn hỗn hợp Mô đun giảng dạy theo phương pháp dạy học tích hợp lý thuyết thực hành, kết thức mô đun đánh giá phương pháp trắc nghiệm làm tập thực hành Bài Thu thập thông tin nguyên liệu Mục tiêu: Sau học xong người học có khả năng: - Xác định thông tin liên quan đến nguyên liệu sản xuất thức ăn hỗn hợp - Thực việc thu thập kênh thông tin liên quan đến nguyên liệu sản xuất thức ăn hỗn hợp A Nội dung: Thu thập thông tin sản phẩm, giá cả, kênh phân phối hình thức quảng bá sản phẩm 1.1 Các loại nguyên liệu - Thu thập thông tin nguyên liệu thô doanh nghiệp thường dựa vào nguồn thông tin phủ, dịch vụ thu mua nguyên liệu, internet doanh nghiệp nước trực tiếp thông qua giao dịch - Các thông tin thu thập bao gồm: + Thu tập tài liệu giá trị dinh dưỡng loại nguyên liệu thông thường doanh nghiệp nước lấy theo kết phân tích viện chăn ni, cịn doanh nghiệp liên doanh với nước theo kết phân tích khu vực quốc tế Ví dụ: Theo phân tích viện chăn ni giá trị dinh dưỡng số loại nguyên liệu sau: Hạt cao lương: Vật chất khô (DM) 87,26%, protein thô (CP) 9,82%, lượng trao đổi (ME) 2849 kcal/kg, xơ thô (CF) 3,34%, lipit thô (EE) 2,65%, Ca 0,17%, P 0,31% quản tốt phải có biện pháp xử lý ẩm phơi sấy hạt, thơng gió khơng nên để hạt dài ngày với ẩm độ vượt tiêu chuẩn 2-3% Các phương tiện bảo quản kho tàng, vật chứa, vận chuyển phải đáp ứng yêu cầu giữ hạt không bị ẩm + Chống nhiệt độ khối hạt lên cao: Ðây yêu cầu quan trọng việc bảo quản Nhiệt độ cao điều kiện thuận lợi cho q trình gây hư hỏng hóa học sinh học xảy nhanh, đặc biệt tăng cường độ hô hấp hoạt động vi sinh vật Hiện tượng tự bốc nóng hạt hơ hấp, hoạt động vi sinh vật tăng cường làm tăng nhiệt độ từ bên khối hạt, nguy hiểm tăng nhanh Nếu khơng kịp thời xử lý, khối hạt bị hỏng, chí bị cháy Vì vậy, phải tính tốn kết cấu kho, bố trí kho cho thích hợp để chống nhiệt từ bên ngồi hâm nóng vào, nhiệt từ bên Thường xuyên theo dõi nhiệt độ khối hạt yêu cầu bắt buộc việc bảo quản Lịch kiểm tra nên sau: Qua theo dõi, phát xử lý sớm tượng khối hạt chớm bốc nóng Khi xử lý làm khơ, làm nguội thơng gió cưỡng bức, tải hạt kho + Ngăn chặn, hạn chế mốc mọt Mốc phát triển bề mặt hạt, thường hạt có độ ẩm cao, nhiệt độ cao Vì vậy, phơi sấy khô hạt, giữ hạt không bị ẩm biện pháp chống mốc có hiệu Sâu mọt hạt thường có nguồn gốc từ bên ngồi xâm nhập vào Một số có sẵn hạt tươi dạng trứng, ấu trùng chưa bị diệt qua trình sơ chế Sâu mọt khối hạt bảo quản thường phát triển theo thời gian, điều kiện thuận lợi chúng sinh sôi nhanh, ăn hại phá hủy lớn Do đó, kiểm tra độ ẩm, nhiệt độ, ta nên đồng thời kiểm tra mức sâu mọt thường xuyên Nếu kg hạt có vài con, coi mức bình thường Trong kg hạt có 20 cần phải có biện pháp xử lý kịp thời Nếu khơng, chúng phát triển nhanh chóng, phá hủy khối hạt Ðể chống sâu mọt trước hết hạt nhập kho phải kho chứa phải bảo vệ Khi có mọt nặng phải kịp thời diệt cách sấy nhiệt độ cao (50-60 C), hợp đồng với quan bảo vệ thực vật địa phương để xử lý thuốc hóa học Ngồi mốc, sâu mọt, nhiệm vụ chống chim chuột quan trọng bảo quản Những biện pháp phòng chống chủ yếu kho tàng kín đáo trước nhập đợt thực liệu mới, phải kiểm tra diệt trừ ổ chuột cẩn thận - Bảo quản số lượng: + Vào biển nguyên liệu thẻ kho sau lần nhập, xuất + Hàng tháng kiểm kê, đối chiếu số lượng nguyên liệu kho với số lượng tồn biển nguyên liệu thẻ kho, lập biên kiểm kê kế toán, ký vào biên kiểm kê nguyên liệu (gồm thủ kho, trưởng kho, cán nghiệp vụ trưởng đơn vị) + Tất sai lệch, thất điều tra, tìm nguyên nhân khắc phục xử lý - Bảo quản chất lượng: + Tất việc kiểm tra chất lượng (kiểm nghiệm) đơn vị chịu trách nhiệm tiến hành lưu giữ hồ sơ chất lượng sản phẩm + Việc kiểm tra cảm quan, kiểm nghiệm suốt trình bảo quản tổ kho theo dõi, chịu trách nhiệm báo cáo với lãnh đạo doanh nghiệp 4.3 Kiểm tra điều chỉnh điều kiện bảo quản - Kiểm tra điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ phòng bảo quản hàng ngày - Kiểm tra độ thơng thống kho để tăng hay giảm số quạt thơng gió Kiểm tra, loại bỏ ngun liệu không đạt tiêu chuẩn 5.1 Xác định nguyên liệu cần kiểm tra - Nguyên liệu hạt ngũ cốc - Nguyên liệu khô dầu - Nguyên liệu bột cá - Nguyên liệu bổ sung khoáng, vitamin, kháng sinh, axit amin… 5.2 Kiểm tra loại bỏ nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn - Kiểm tra nguyên liệu bị hư hỏng thối rữa cần phải tách riêng loại bỏ tránh lây lan sang khu vực lân cận - Kiểm tra nguyên liệu bị sâu mọt dùng nhiệt độ cao 50 – 600C dùng thuốc diệt sâu mọt - Kiểm tra nguyên liệu bị nấm mốc cần tách riêng sang khu cách lý để xử lý, cịn kho bảo quản điều chỉnh tăng thong thống, nhiệt độ, giảm ẩm độ xông sát trùng kho - Các loại nguyên liệu bảo quản lâu dẫn đến chất lượng cần chuyển ngồi để có hướng sử dụng phù hợp 5.3 Ghi chép báo cáo - Ghi thẻ kho: Tất nguyên liệu bảo quản kho phải có thẻ kho theo biểu mẫu quy định để theo dõi việc nhập - xuất loại nguyên liệu quý năm Thẻ kho nguyên liệu khác kho đóng thành có đánh số thứ tự theo dõi liên tục hết nguyên liệu - Ghi phiếu theo dõi chất lượng: Tất nguyên liệu bảo quản kho phải có phiếu theo dõi chất lượng ghi diễn biến chất lượng loại nguyên liệu để theo dõi diễn biến chất lượng lô sản xuất từ lúc nhập sử dụng hết - Thực ghi chép tỷ mỉ số lượng nguyên liệu xuất - nhập kho, ghi chép diễn biến chất lượng loại nguyên liệu - Ghi chép số lượng nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn chất lượng mang xử lý, hủy - Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm tổng hợp báo cáo chủ doanh nghiệp Nhập, xuất kho 6.1 Xác định nguyên liệu cần xuất, nhập kho - Căn vào kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp để xác định nguyên liệu cần xuất nhập kho: - Xác định chủng loại nguyên liệu xuất nhập kho - Xác định số lượng chủng loại nguyên liệu cần xuất nhập kho 6.2 Thực nhập kho - Nhận phiếu nhập kho phòng kinh doanh, giám đốc - Kiểm tra chủng loại nguyên liệu nhập kho - Kiểm tra chất lượng loại nguyên liệu nhập kho - Cân, đo, đếm số lượng nguyên liệu cần nhập kho - Viết phiếu nhập kho 6.3 Thực xuất kho - Nhận phiếu xuất kho phòng kinh doanh, giám đốc - Kiểm tra chủng loại nguyên liệu xuất kho - Kiểm tra chất lượng loại nguyên liệu xuất kho - Cân, đo, đếm số lượng nguyên liệu cần xuất kho - Viết phiếu nhập kho 6.4 Viết giấy xuất, nhập kho - Ghi phiếu xuất nhập kho bao gồm nội dung: + Xác định loại mẫu ghi phiếu xuất nhập kho + Ghi số phiếu xuất nhập kho + Ghi tên, địa sở nhập, xuất nguyên liệu + Ghi số lượng nguyên liệu xuất nhập kho + Ghi chất lượng nguyên liệu xuất nhập kho + Ghi thời gian nguyên liệu xuất nhập kho Đơn vị: …………… Mẫu số: 01- VT Địa chỉ:…………… Ban hành theo QĐ số 186-TC/CĐKT ngày 14 tháng năm 1995 Bộ Tài Chính PHIẾU NHẬP KHO Số: …………… Ngày tháng năm 20 Nợ: …………… Có: ……………… - Họ tên người giao hàng……………………………………………… - Theo số …ngày … tháng … năm 20 của…………………… - Nhập kho:…………………………………………………………… Số TT A Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư (Sản phẩm, hàng hoá) B Số lượng Mã số Đơn vị tính Yêu cầu Thực xuất C D Đơn giá Thành tiền Cộng Nhập ngày….tháng … năm… Phụ trách cung tiêu (hoặc phận có nhu cầu nhập) (ký, họ tên) Người giao hàng Thủ kho (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đơn vị: …………… Mẫu số: 01- VT Địa chỉ:…………… Ban hành theo QĐ số 186-TC/CĐKT ngày 14 tháng năm 1995 Bộ Tài Chính PHIẾU XUẤT KHO Ngày tháng năm 20 Số: …………… Nợ: …………… Có: ……………… Họ tên người nhập hàng……………………địa (bộ phận)………… Lý xuất kho:………………………………………………………… Xuất kho:…………………………………………………………… Số TT A Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư Mã số Yêu cầu Thực xuất C (Sản phẩm, hàng hoá) B Số lượng Đơn vị tính D Đơn giá Thành tiền Cộng Xuất ngày….tháng … năm… Bộ trách phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) + Ký tên phiếu nhập kho (người giao, người nhận, kế toán, trưởng kho) - Ghi chép sổ sách theo dõi bao gồm nội dung + Ghi tên, địa sở nhập, xuất nguyên liệu + Ghi số lượng nguyên liệu xuất nhập kho + Ghi chất lượng nguyên liệu xuất nhập kho + Ghi thời gian nguyên liệu xuất nhập kho + Ký tên vào sổ Thực hành 7.1 Điều kiện thực công việc - Địa điểm thực hành: Tại sở sản xuất thức ăn chăn nuôi - Thiết bị, dụng cụ: Phương tiện lại, máy tính tay, giấy bút, sổ sách 7.2 Các bƣớc thực công việc 7.2.1 Thăm quan sở sản xuất thức ăn hỗn hợp - Xác định mục tiêu buổi thăm quan - Xác định nội dung thăm quan 7.2.2 Điều tra thu thập thông tin sở - Thiết kế câu hỏi điều tra theo yêu cầu nội dung - Thu thập thông tin sở sản xuất - Quan sát ghi chép hoạt động sở sản xuất 7.2.3 Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm nhỏ: - Xác định thực trạng sở - Đưa thuận lợi khó khăn sở sản xuất 7.2.4 Đánh giá đƣa giải pháp cho sở Thảo luận nhóm nhỏ: - Đánh giá thuận lợi khó khăn sở - Đưa giải pháp cho sở - Viết báo cáo tổng hợp 7.3 Các dạng sai hỏng cách phịng ngừa - Hiện tượng: Điều tra khơng đầy đủ thông tin - Nguyên nhân: Khi điều tra bỏ sót số thơng tin nhỏ - Cách phịng ngừa: Chuẩn bị đầy đủ câu hỏi trước thăm quan B Câu hỏi tập thực hành Bài tập 1: Điều tra thu thập thông tin phương thức điều kiện bảo quản – sở sản xuất Việt Nam Bài tập 2: Tìm quy trình bảo quản ngun liệu cơng ty (doanh nghiệp) sản xuất sản xuất thức ăn hỗn hợp có uy tín C Ghi nhớ: - Xác định chủng loại nguyên liệu, số lượng chất lượng nguyên liệu: - Chuẩn bọ kho, dụng cụ, thiết bị puơng tiện bảo quản - Quy trình bảo quản nguyên liệu - Kiểm chứng 1- sở có kho bảo quản ngun liệu có uy tín - Thăm quan kho bảo quản thức ăn sở sản xuất - Thu thập đầy đủ thông tin kho bảo quản sở sản xuất - So sánh đánh giá tình hình thực tế sở so với tiêu chuẩn - Đưa giải pháp cho sở sản xuất HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mô đun/môn học: - Là đơn vị học tập mà người học trang bị sau học xong mô đun xác định nhu cầu dinh dưỡng chương trình đào tạo sơ cấp nghề sản xuất thức ăn hỗn hợp - Mơ đun tích hợp kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành thái độ nghề nghiệp cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có lực thực hành xác định nguyên liệu sản xuất thức ăn II Mục tiêu: Học xong mô đun người học có khả : Kiến thức: - Xác định việc liên quan đến xác định nguyên liệu sản xuất thức ăn hỗn hợp - Xác định phương pháp thu thập thông tin nguyên liệu - Xác định phương pháp chuẩn bị nguyên liệu - Xác định phương pháp phân loại nguyên liệu - Xác định phương pháp đánh giá nguyên liệu - Xác định phương pháp lựa chọn nguyên liệu đưa vào sản xuất - Xác định phương pháp bảo quản dự trữ nguyên liệu Kỹ năng: - Thực việc xác định nguyên liệu, phân loại nguyên liệu, đánh giá thành phần dinh dưỡng, lựa chọn bảo quản nguyên liệu để sản xuất thức ăn hỗn hợp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Thực phối trộn bao gói sản phẩm Thái độ: - Làm việc nghiêm túc, sáng tạo tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu - Cẩn thận, chu đáo tỷ mỷ thực công việc xác định nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi III Nội dung mơ đun: Mã MĐ 0201 Tên bài/chƣơng mục Thu thập thông tin nguyên liệu Thời lƣợng Loại dạy Địa điểm Tích hợp Phịng học thực hành Tổng số Lý thuyết Thực hành 16 12 Kiểm tra* MĐ 0202 Chuẩn bị nguyên liệu Tích hợp Xưởng sản xuất 16 10 MĐ 0203 Phân loại nguyên liệu Tích hợp Xưởng sản xuất 12 MĐ 0204 Đánh giá thành phần dinh dưỡng ngun liệu Tích hợp Phịng học thực hành 16 10 MĐ 0205 Lựa chọn nguyên liệu đưa vào sản xuất Tích hợp Xưởng sản xuất 10 MĐ 0206 Bảo quản dự trữ nguyên liệu Tích hợp Xưởng sản xuất 10 Kiểm tra kết thúc mô đun Cộng 4 84 24 56 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành Nguyên vật liệu: - Địa điểm thực hành: Tại phòng học - Thiết bị, dụng cụ: Máy tính tay, máy vi tính, projecter, bảng tiêu chuẩn, bảng thành phần hoá học thức ăn, giấy A4, A0, bút bi, bút chì, bút dạ, băng dính giấy Cách thức tổ chức - Giáo viên làm mẫu (Hướng dẫn phần lý thuyết) - Học viên xây dựng bước thực công việc - Học viên thực làm tập - Học viên báo cáo kết giáo viên lớp đánh giá kết - Rút học kinh nghiệm Thời gian: - Tuân thủ theo quy phân phối chương trình mơđun Số lƣợng - Đảm bảo đủ số lượng tập thực hành đáp ứng theo đề Tiêu chuẩn sản phẩm - Đúng trình tự quy định - Kết đảm bảo xác - Thời gian thực quy định V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Thu thập thơng tin ngun liệu Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Phương pháp thu thập thông tin sản phẩm, giá cả, kênh phân phối hình thức quảng bá sản phẩm - Phương pháp thu thập thông tin khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh Kiểm tra cách đặt câu hỏi tranh bên liên quan - Phương pháp thu thập thơng tin sách, pháp luật khoa học cơng nghệ - Tổng hợp, phân tích xử lý số liệu - Gọi học sinh lên trình bày phiếu điều tra - Gọi học sinh lên đưa thông tin sản phẩm, giá cả, - Điều tra thu thập thông tin sản kênh phân phối hình thức phẩm, giá cả, kênh phân phối hình thức quảng bá sản phẩm sở điều quảng bá sản phẩm tra - Thiết kế phiếu điều tra - Điều tra thu thập thông tin khách - Gọi học sinh lên đưa hàng, đối thủ cạnh tranh bên liên thông tin khách hàng, đối thủ quan cạnh tranh bên liên quan sở điều tra - Tổng hợp, phân tích xử lý thông tin - Gọi học sinh lên đưa thông tin xử lý điều tra thu thập - Mức độ thành thạo, xác cơng việc Theo dõi thực công việc 5.2 Bài 2: Chuẩn bị nguyên liệu Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Xác định nguyên liệu Kiểm tra cách đặt câu hỏi - Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện máy móc phối trộn - Phương pháp phối trộn nguyên liệu - Phương pháp bao gói bảo quản sản phẩm - Chuẩn bị chủng loại, số lượng loại nguyên liệu - Kiểm tra kết xác định số lượng chủng loại nguyên liệu - Kiểm tra cảm quan chất lượng loại nguyên liệu - Kiểm tra kết thực thao tác kiểm tra cảm quan nguyên liệu - Chuẩn bị thiết bị máy phối trộn - Thực phối trộn nguyên liệu - Kiểm tra kết thực vệ sinh vận hành thử máy móc - Thực bao gói bảo quản nguyên - Kiểm tra kết thực phối liệu, sản phẩm trộn nguyên liệu - Kiểm tra kết thực đóng bao nguyên liệu - Mức độ thành thạo, xác cơng việc Theo dõi thực công việc 5.3 Bài 3: Phân loại nguyên liệu Tiêu chí đánh giá - Đặc điểm thành phần dinh dưỡng loại thức ăn Cách thức đánh giá Kiểm tra cách đặt câu hỏi - Cách phân loại thức ăn - Tổng hợp kết phân loại - Xác định tên, nguồn gốc nguyên liệu - Gọi học sinh đọc tên nguyên - Xác định đặc điểm thành phần hoá học liệu nguyên liệu - Gọi học lên nêu đặc điểm nguyên liệu xác định thành - Thực phân loại nguyên liệu phần hoá học nguyên liệu - Tổng hợp kết phân loại nguyên liệu - Kiểm tra kết phân loại nhóm nguyên liệu học sinh - Kiểm tra kết ghi chép phân loại nhóm ngun liệu - Mức độ thành thạo, xác công việc Theo dõi thực công việc 5.4 Bài 4: Đánh giá thành phần dinh dƣỡng nguyên liệu Tiêu chí đánh giá - Xác định tiêu chuẩn thành phần dinh dưỡng loại thức ăn Cách thức đánh giá Kiểm tra cách đặt câu hỏi - Phương pháp lựa chọn nguyên liệu đánh giá thành phần dinh dưỡng - Phương pháp đánh giá thành phần dinh dưỡng loại thức ăn - Xác định loại nguyên liệu cần đánh giá - Gọi học sinh xác định nguyên - Xác định phương pháp đánh giá thành liệu đánh giá phần hoá học nguyên liệu - Gọi học lên nêu quy trình - Thực đánh giá thành phần hoá phương pháp đánh giá thành phần hoá học nguyên liệu học nguyên liệu - Tổng hợp kết đánh giá thành phần - Theo dõi kiểm tra kết đánh giá thành phần hoá học hoá học nguyên liệu nguyên liệu học sinh - Kiểm tra kết ghi chép tiêu đánh giá thành phần hoá học nguyên liệu - Mức độ thành thạo, xác Theo dõi q thực cơng việc công việc 5.5 Bài Lựa chọn nguyên liệu đƣa vào sản xuất Tiêu chí đánh giá - Phương pháp thu thập thông tin nguyên liệu sản xuất Cách thức đánh giá Kiểm tra cách đặt câu hỏi - Xác định lựa chọn nguyên liệu sản xuất - Phương pháp điều chỉnh cân đối nguyên liệu sản xuất - Lập danh sách loại nguyên liệu thu - Gọi học sinh xác định nguyên liệu thu mua mua - Xác định giá thành nguyên liệu, thành - Gọi học lên tính giá thành sản phẩm phẩm - Thực lựa chọn nguyên liệu đưa - Kiểm tra kết nguyên liệu vào sản xuất học sinh đưa vào sản xuất - Thực cân đối điều chỉnh nguyên - Kiểm tra kết điều chỉnh liệu cân đối nguyên liệu đưa vào sản xuất - Mức độ thành thạo, xác cơng Theo dõi q thực cơng việc việc 5.6 Bài Bảo quản dự trữ nguyên liệu Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Xác định chủng loại, số lượng, chất lượng Kiểm tra cách đặt câu hỏi nguyên liệu bảo quản - Chuẩn bị kho, dụng cụ, thiết bị puơng tiện bảo quản - Quy trình bảo quản nguyên liệu - Kiểm tra xử lý nguyên liệu bị hư hỏng - Xuất nhập kho - Thăm quan sở sản xuất thức ăn hỗn - Ý thức, thái độ tuân thủ hợp quy cở sở nhà trường - Điều tra thu thập thông tin sở - Thảo luận nhóm - Đánh giá đưa giải pháp cho sở - Kết đầy đủ loại thông tin điều tra - Kiểm tra kết thảo luận nhóm - Nộp báo cáo chấm điểm - Mức độ thành thạo, xác cơng Theo dõi q thực cơng việc việc VI Tài liệu tham khảo 1- GS Vũ Huy Giảng, Nguyễn Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997) Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc NXB Nơng Nghiệp – Hà Nội 2- Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2005) Giáo trình chăn ni trâu bị NXB nơng nghiệp – Hà Nội 3- Hội chăn nuôi Việt Nam (2001) Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm tập 1, 2, NXB Nông nghiệp – Hà Nội 4- Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008) Dinh dưỡng thức ăn cho bò NXB Nông nghiệp – Hà Nội 5- Nguyễn Xuân Trạch (2003, 2004, 2005) Chăn ni bị sinh sản NXB Nơng nghiệp – Hà Nội 6- Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2004) Giáo trình chăn ni trâu bị (Cao học) NXB nông nghiệp – Hà Nội 7- Võ Trọng Hốt cộng (2000) Giáo trình chăn ni lợn Trường Đại Học Nông Nghiệp I 8- Nguyễn Quang Linh (2005) Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 9- Vũ Đình Tơn (2009) Giáo trình chăn nuôi lợn NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10- Nguyễn Hiền (1979) Giáo trình chăn ni lợn NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 11- GS Vũ Huy Giảng (2001) Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc (dung cho cao học) NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12- PTS Nguyễn Duy Hoan; PGS.PTS Bùi Đức Lũng; PTS Nguyễn Thanh Sơn; PTS Đồn Thanh Trúc (1999) Giáo trình chăn ni gia cầm (dùng cho cao học) NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13- Hội dạy nghề Việt Nam (2010) Giáo trình nhận thức kinh doanh khởi doanh nghiệp cho nông thôn 14- Tham khảo tư liệu mạng Internet theo Website sau: - http://www.vcn.vnn.vn - http://www.agroviet.gov.vn - http://www.fao.org/sd/ - http://www.khuyennongvn.gov.vn - http://www.cucchannuoi.gov.vn BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Ông Phạm Thanh Hải - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ Phó chủ nhiệm: Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thƣ ký: Ông Lâm Trần Khanh - Trưởng môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ Các ủy viên: - Ơng Lê Cơng Hùng, Trưởng môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bắc Bộ - Ơng Nguyễn Danh Phương, Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thơn Bắc Bộ - Ơng Vũ Xn Hương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Xí nghiệp Gà Lương Mỹ - Ơng Hà Văn Biên, Phó trưởng phịng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ tịch: Ơng Đồn Văn Soạn - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nơng Lâm Thƣ ký: Ơng Hồng Ngọc Thịnh - Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Bà Đặng Thị Hồng Quyên - Giảng viên Trường Cao đẳng Nông Lâm - Ông Võ Văn Ngầu - Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Lê Hồng Sơn - Phó trưởng phịng Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia./ ... để xác định số lượng nguyên liệu cần chuẩn bị - Căn vào loại thức ăn cần sản xuất cho đối tượng vật nuôi khác để xác định số lượng nguyên liệu cần sản xuất - Căn vào loại thức ăn hỗn hợp cần sản. .. vật nuôi cần sản xuất thức ăn hỗn hợp để bổ sung loại nguyên liệu cần chuẩn bị 1.2 Xác định số lƣợng loại nguyên liệu - Căn vào quy mô sản xuất doanh nghệp sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi. .. 2: XÁC ĐỊNH NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI Mã mô đun: MĐ Giới thiệu mô đun: Nguời học sau học xong mơ đun có khả xác định thực việc thu thập thông tin nguyên liệu, phân loại nguyên liệu,