Sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn của các nớc vàcác dân tộc trên thế giới cho dù có sự khác biệt về trình độphát triển, về văn hoá, tôn giáo và các truyền thống lịch sử, đã đạt tới gia
Trang 1Bài tập tiểu luận
Chuyên đề: Toàn cầu hoá và quá
trình hội nhập của Việt Nam.
Tên đề tài: Toàn cầu hoá? Quá trình hội nhập của Việt Nam? Thời
cơ, thách thức?
Trang 2ời thực hiện : Trần Thị Hạnh Lợi
Lớp : Cao học 16 –
LSTG
Ng
ời h ớng dẫn : PGS Phan Văn Ban.
Vinh, tháng 3 - 2010
bảng danh mục các từ viết tắt
1 onctad:
2 Gatt: Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại
3 wto: Tổ chức thơng mại thế giới
9 ADB: Ngân hàng phát triển châu á
10 ASEAN: Hiệp hội các nớc Đông Nam á
11 AFTA:
12 ASEM: Diễn đàn hợp tác á - âu
13 APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - thái BìnhDơng
14 SEV: Hội đồng tơng trợ kinh tế
Trang 321 IAP: Kế hoạch hành động quốc gia
22 GATS: Hiệp định về thơng mại và dịch vụ
23 TRIPS: Hiệp định về sở hữu trí tuệ liên quan
đến thơng mại
24 UN: Tổ chức Liên hợp quốc
25 SOM: Hội nghị quan chức cấp cao ngoại giao
26 SOMTI: Hội nghị quan chức cấp cao thơng mại và
Trang 4Phần 1.
Mở đầu
Là một hiện tợng không mới, toàn cầu hoá xuất hiện trênthế giới từ khá lâu Tuy nhiên phải đến những năm 90 củathế kỷ XX Toàn cầu hoá mới trở thành vấn đề tranh luận trêndiễn đàn chính trị quốc tế Ngời ta đã nghiên cứu, tìmhiểu, tranh luận rất nhiều song những vấn đề liên quan đếntoàn cầu hoá vẫn là những câu hỏi lớn mà không dễ gì ngàymột, ngày hai có thể trả lời ngay đợc Bởi Toàn cầu hoá cóthể coi nh là một vấn đề địa kinh tế, địa chính trị, địanhân văn tổng hợp và nó lại đang là xu thế phát triển tấtyếu của thế giới Do đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu về Toàn
Trang 5cầu hoá vẫn còn đang là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứuquan tâm.
Sang thế kỷ XXI, những vấn đề mang tính toàn cầu lạigia tăng một cách mạnh mẽ, ảnh hởng lớn đến vận mệnh củanhân loại Sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn của các nớc vàcác dân tộc trên thế giới cho dù có sự khác biệt về trình độphát triển, về văn hoá, tôn giáo và các truyền thống lịch sử,
đã đạt tới giai đoạn cao của quá trình quốc tế hoá Kháiniệm Toàn cầu hoá trở nên phổ biến hơn
“Toàn cầu hoá” đợc sử dụng giống nhau trong các lĩnhvực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… Mỗi lĩnh vực đềumang những đặc trng riêng và có những mức độ phát triểngiống nhau, trong đó Toàn cầu hoá kinh tế diễn ra đặc biệtnhanh chóng, mạnh mẽ, bao trùm và chi phối tất cả các lĩnhvực còn lại Sự gia tăng của Toàn cầu hoá đã tác động mạnh
mẽ tới sự phát triển của thế giới nói chung và của từng nớc nóiriêng Dần dần nó trở thành động lực thúc đẩy sự phát triểncủa các nớc Bởi Toàn cầu hoá đã tạo nên rất nhiều thời cơ vàcũng gây ra không ít thách thức cho cả thế giới Đó là lí dovì sao trong sự phát triển nh vũ bão của nhân loại hôm nay,Toàn cầu hoá lại đợc rất nhiều ngời quan tâm
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về Toàn cầu hoátrong thời đại ngày nay Tuy nhiên phần lớn những công trìnhnày đều tập trung vào lĩnh vực nổi trội nhất của Toàn cầuhoá, đó là Toàn cầu hoá kinh tế Bởi đây cũng là nội dungtrọng tâm mà quốc tế đang quan tâm
Trang 6Với giới hạn của một bài tiểu luận, tôi sẽ đề cập tới nhữngvấn đề cơ bản nhất của Toàn cầu hoá nói chung, qua đó cóthể nêu lên một cách tổng quát nhất những nhìn nhận củacác chuyên gia về mọi khía cạnh của Toàn cầu hoá.
Phần 2
Nội dung
Trang 72.1 Khái niệm Toàn cầu hoá.
Ngay sau khi xuất hiện, Toàn cầu hoá đã nhanh chóng trở thành một xu thế, một quá trình lịch sử đợc cả thế giới quan tâm Cho đến nay toàn cầu hoá vẫn đang tiếp diễn,
đang vận động, phát triển rất nhanh và phức tạp Do thế giớiquan, nhân sinh quan chính trị – t tởng khác nhau hoặc do phơng pháp tiếp cận, góc độ tiếp cận vấn đề khác nhau mà hiện đang có nhiều cách lý giải, nhiều định nghĩa khác nhau về Toàn cầu hoá Chính vì vậy mà cho đến nay từ cácnhà nghiên cứu ở Việt Nam đến các nhà nghiên cứu trên thế giới đều cha có sự thống nhất về Toàn cầu hoá Có thể nêu ra
đây một vài khái niệm điển hình
Nhóm tác giả B.P.Vatsekin, I.A Munchjan và A.P Ursul đã
đa ra những định nghĩa nh sau:
Toàn cầu hoá - là điểm đặc trng và khuynh hớng chủ
đạo của giai đoạn phổ quát xa hội thông tin hậu công nghiệp(Cái xã hội hiện đang cuốn hút toàn nhân loại vào một nấcthang văn minh mới trong sự phát triển của nó)
Toàn cầu hoá - là một quá trình biện chứng phi tuyếntính, đứt đoạn, năng động, không thể đảo ngợc về nguyêntắc và trong tổng thể và là đảo ngợc trong những biểu hiệnriêng lẻ của chỉnh thể thế giới, ở giai đoạn toàn nhân loại bớcvào đời sống xuyên quốc gia
Toàn cầu hoá là sự “thu nhỏ” địa cầu bởi tốc độ giaotiếp, là sự xuyên thấu vào nhau cũng nh tơng thuộc lẫn nhau
về thông tin, là quá trình “Internet hoá” nhiều mặt trong
Trang 8đời sống hiện đại – với t cách là hệ quả của sự tiến bộ nh vũbão của khoa học kỹ thuật.
Toàn cầu hoá - là quá trình sinh thành nền kinh tế toàncầu mà động lực chủ đạo của quá trình này là sự hìnhthành nên khu vực kinh tế xuyên quốc gia và lĩnh vực tàichính – tín dụng tự điều tiết
Toàn cầu hoá - là sự hình thành nên một trật tự thế giớituỳ thuộc lẫn nhau của các quan hệ quốc tế và xuyên quốcgia Những mối liên hệ này đang chuyển hoá mạnh mẽ các cơchế giải quyết vấn đề nội bộ thành một cơ chế thống nhấtchung cho toàn nhân loại
Toàn cầu hoá - là dự án chiến lợc mà toàn nhân loại thựchiện, nhằm tác động một cách có ý thức và có chủ đích
đến các quá trình tự phát của sự phát triển toàn cầu để tạo
ra một tơng lai mong muốn và thịnh vợng cho con ngời, bằngcách dựa vào các nguồn phát triển bền vững
Toàn cầu hoá - là một hình thức trá nguỵ của hệ t tởngchủ nghĩa toàn cầu Hình thức này đã lợi dụng các khuynh h-ớng khách quan của sự phát triển thế giới để xây dựng uy tíncho các lợi ích dân tộc vị kỉ của những “ông lớn” trong quan
hệ quốc tế đơng đại và biện hộ cho chính sách bá quyềntrong các vụ việc thế giới
Giáo s, tiến sĩ Nguyễn Văn Huyên lại có cách địnhnghĩa khác: “Toàn cầu hoá là quá trình chuyên môn hoá cácyếu tố riêng của mỗi quốc gia, dân tộc thành các yếu tốchung mà mọi quốc gia đều chấp nhận Đó là quá trình tăngdần các mối quan hệ, sự ảnh hởng, tác động qua lại và phụ
Trang 9thuộc lẫn nhau giữa tất cả những sản phẩm, những thànhquả riêng có tính đặc thù của từng đơn vị xã hội trên toàncầu theo hớng ngày càng xích lại gần nhau, tìm tới nhau tạothành những giá trị chung nhất, giá trị phổ quát có ý nghĩatoàn nhân loại Toàn cầu hoá nh vậy cũng có thể coi là xã hộihoá, cộng đồng hoá, quốc tế hoá.
Uỷ ban châu Âu cho rằng: Toàn cầu hoá là quá trình màthông qua đó thị trờng và sản xuất ở nhiều nớc khác nhau
đang ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau do có sự năng
động của việc buôn bán hàng hoá và dịch vụ cũng nh có sự
l-u thông vốn t bản và công nghệ Đây không phải là một hiệntợng mới mà là sự tiếp tục của một tiến trình đã đợc khơimào từ khá lâu
Nghiêng về khía cạnh kinh tế, ở chiều sâu của một lĩnhvực cụ thể, S.Herman đã nêu rõ: “Toàn cầu hoá là quá trìnhhoạt động bành trớng của các công ty xuyên quốc gia, là mộtthứ thiết chế và liên kết kinh tế của giới xuyên quốc gia trongquá trình tích tụ lực lợng nhằm đạt tới sự tăng trởng vữngchắc
Đứng trên quan điểm chính trị, Giáo s Jean MarieGuihenno nhìn nhận “Toàn cầu hoá là một xu hớng chính trị,
là xu thế bành trớng quyền lực của Mỹ ra toàn thế giới nhằmmục đích thống trị thế giới Toàn cầu hoá hiện thực haythực chất là mỹ hoá các mặt đời sống xã hội loài ngời, từchính trị, kinh tế đến văn hoá, hệ giá trị
Trên cơ sở các quan điểm, quan niệm, các cách tiếp cậnkhác nhau về vấn đề Toàn cầu hoá, chúng ta có thể rút ra
Trang 10một quan điểm chung nhất Đó là: Toàn cầu hoá là kết quả
của sự phát triển cao cuả lực lợng sản xuất và sự gia tăng các mối liên hệ, liên kết, sự tuỳ thuộc vàg chế ớc lẫn nhau giữa tất cả các nớc trong một cộng đồng quốc tế Cũng có thể
định nghĩa Toàn cầu hoá là quá trình phổ biến hoá trên
phạm vi toàn cầu những giá trị, hoạt động, mô hình (kinh
tế, xã hội, văn hoá, chính trị, khoa học – kỹ thuật, công
nghệ ) nhất định Toàn cầu hoá bắt đầu từ lĩnh vực kinh
tế và cũng chủ yếu là toàn cầu hoá kinh tế
2.2 Nguồn gốc và quá trình phát triển của Toàn cầu hoá.
Toàn cầu hoá bắt nguồn từ sự phát triển của lực lợng sảnxuất, từ tính chất xã hội của lực lợng sản xuất trên phạm viquốc tế Trong xã hội phong kiến các quốc gia, dân tộc tồn tạimột cách tơng đối biệt lập, hầu nh không có mối quan hệ vớinhau Nhng cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, năngsuất lao động đợc tăng lên, lợng hàng hoá ngày càng dồi dào,
đòi hỏi sự mở rộng thị trờng để trao đổi, các mối quan hệ
và đầu t cũng dần vợt qua khỏi ranh giới quốc gia, hình thànhcác mối quan hệ quốc tế Từ đó quá trình quốc tế hoá đợcbắt đầu và đợc đẩy mạnh với sự ra đời của Chủ nghĩa tbản Những cuộc thám hiểm và phát kiến địa lý, nhữngcuộc chiến tranh và xâm chiếm thuộc địa, sự phát triển của
đại công nghiệp và sức sản xuất nhờ áp dụng các thành tựukhoa học kỹ thuật và công nghệ mới, sự mở rộng thị trờngquốc tế đã phá vỡ tính chất cát cứ, biệt lập khép kín của cácquốc gia
Trang 11Trong tác phẩm: Tuyên ngôn Đảng cộng sản, C.Mac vàF.Anghen đã viết: “Đại công nghiệp đã tạo ra thị trờng thếgiới, thay cho tình trạng cô lập trớc kia của các địa phơng vàdân tộc vẫn tự cung, tự cấp, ta thấy phát triển những mốiquan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến của các dân tộc”.
Qua nghiên cứu lịch sử phát triển của Toàn cầu hoá, hầuhết các nhà nghiên cứu đều cho rằng Toàn cầu hoá trên quymô khu vực và thế giới thực sự bắt đầu vào cuối thế kỷ XV
và phát triển qua ba thời kỳ:
Thời kỳ thứ nhất (1492 – 1760) đợc đánh dấu bởi cáccuộc phát kiến địa lý và các cuộc chinh phục các nớc phơngTây đối với các nớc phơng Đông và Bắc Mỹ, mở đầu là sựkiện tháng 8 – 1492 Crixtốp Côlông đã dẫn đoàn thuỷ thủ đi
về phía Tây Sau hơn hai tháng đoàn thám hiểm đã đếnvùng biển Caribê Đến Magienlăng thì ông đã thực hiện thànhcông chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đờng biển từ 1519– 1522…
Có thể nói phát kiến địa lý đã mở đầu cho quá trìnhtoàn cầu hoá Nhờ phát hiện ra những vùng đất mới, nhữngcon đờng mới đã tạo nên sự giao lu giữa các khu vực, châulục Thị trờng thế giới đợc mở rộng, việc trao đổi hàng hoátheo con đờng hàng hải bắt đầu phát triển phá vỡ tình trạngkhép kín giữa các quốc gia – dân tộc trớc đây Sau các cuộcphát kiến địa lý, các nớc t bản phơng Tây đã nhanh chóngtriển khai những cuộc chinh phục những vùng đất mới pháthiện Chính trong quá trình đó các nớc châu Âu đã đặt áchthống trị lên toàn cầu
Trang 12Cùng với quá trình chiếm đất, các quốc gia phơng Tây
đua nhau phát triển ảnh hởng kinh tế, văn hoá, xã hội trênthế giới Thơng mại là nét đặc trng của toàn cầu hoá lúc bấygiờ Để thuận tiện cho việc thu gom và buôn bán hàng hoáphục vụ cho sự phát triển kinh tế ở chính quốc, năm 1600,Anh mở công ty Đông ấn Năm 1602 Hà Lan cũng lập công ty
Đông ấn với khu vực ảnh hởng là Inđônêxia và Trung Quốc.Năm 1664 Pháp cũng thành lập công ty Đông ấn với phạm vi
ảnh hởng là các nớc châu á… Nh thế châu á, Mĩ la tinh trởthành nơi cung cấp nguyên liệu và thị trờng tiêu thụ củachâu Âu
Cùng với Toàn cầu hoá kinh tế, thời kỳ này cũng đã bắt
đầu xuất hiện sự giao lu của các nền văn hoá, văn minh và ttởng Trong công trình nghiên cứu “Văn minh xa và nay”, tácgiả Samnelp Huutington đã viết: “Trong tiến trình bành trớngcuả châu Âu, các nền văn minh Andes thực sự đã bị thủ tiêu.Các nền văn minh ấn Độ và Hồi giáo cùng với châu Phi từng bớc
đợc khuất phục chỉ có các nền văn minh Nga, Nhật Bản và
Êtiôpia mới chống lại đợc sự xâm nhập của văn minh phơngTây, vừa duy trì đợc độc lập, vừa giao thoa với các nền vănminh ấy”
Song song với sự giao lu về văn hoá là quá trình giao lu
về mặt t tởng mà điển hình là các t tởng triết học TrungQuốc Các tác phẩm triết học Trung Quốc đã đợc dịch sangtiếng Pháp và đợc các nhà triết học châu Âu nghiên cứu sâu
Làn sóng toàn cầu hoá đã tạo nên sự giao lu rộng lớn
nh-ng đồnh-ng thời cũnh-ng đã đa tới sự huỷ diệt các dân tộc bản
Trang 13địa Ngời ta đã thống kê rằng không lâu sau sự phát triểncủa Toàn cầu hoá, 80% ngời dân bản địa ở châu Mĩ la tinh
đã bị huỷ diệt Điển hình là ở Braxin vào năm 1500 còn 3triệu ngời dân da đỏ thì đến năm 1900 con số đó chỉ còn
là 100.000 ngời Tại Cuba, năm 1510 có khoảng 120.000 ngờinhng đến năm 1353 đã hầu nh không còn có một ngời da đỏnào sống sót Còn ở Bắc Mỹ, c dân bản địa phải lùi dần vàocác miền rừng sâu heo hút nhờng chỗ cho các nhà t bản khaiphá miền tây
Nh vậy phát kiến địa lý đã tạo nên quá trình toàn cầuhoá nhng đồng thời cũng đã gây nên những biến đổi lớn laocho thế giới
Thời kỳ thứ hai (1760 – 1914) với sự mở đầu là cáchmạng công nghiệp Anh
Những phát minh kỹ thuật trong cách mạng công nghiệpAnh đã tạo nên bớc chuyển biến lớn lao của nền kinh tế thếgiới Những phát minh về máy hơi nớc, phơng pháp nấu thancốc đến đờng sắt, điện tín cũng đã làm cho toàn cầu hoáchuyển sang một quỹ đạo mới Lực lợng sản xuất phát triển,hàng hoá sản xuất ra nhiều, nhanh, việc vận chuyển thuậntiện đã thúc đẩy các ngành, các lĩnh vực khác phát triển.Yêu cầu trao đổi tăng lên không ngừng Hàng loạt các hoạt
động mang tính toàn cầu đã đợc tổ chức nh:
Năm 1851: Hội chợ thế giới đầu tiên
Năm 1852: Thiết lập các công ty gia công nhỏ ở nớcngoài
Năm 1863: Bắt đầu tổ chức xuyên quốc gia
Trang 14Năm 1864: Tổ chức lao động xuyên biên giới ra đời.
Năm 1865: Thành lập cơ quan quản lý toàn cầu
Năm 1866: Đờng dây cáp điện tín xuyên đại dơng xuấthiện
Năm 1870: Xuất hiện chế độ tiền tệ toàn thế giới
Năm 1872: Con ngời đã thực hiện thành công chuyếntham quan du lịch vòng quanh thế giới đầu tiên
Năm 1891: Kết nối điện thoại xuyên biên giới
Năm 1896: Tổ chức hoạt động thể thao toàn cầu
Năm 1899: Pháp sóng rađio xuyên quốc gia
Giao thông vận tải đã thúc đẩy sự di chuyển sức lao
động trên toàn cầu Các tập đoàn sản xuất lớn mang tínhsiêu quốc gia cũng đợc thành lập Năm 1878, gia đìnhXêmen đã sở hữu 30 cơ sở sản xuất trên toàn cầu và kiểmsoát một tập đoàn tài chính chuyên tài trợ các dự án về điệnnăng, tàu điện và chiếu sáng nơi công cộng từ Achentina
đến Nga Đây là sự kiện đánh dấu sự ra đời của các công tyxuyên quốc gia
Trên lĩnh vực văn hoá, các hoạt động truyền giáo và giao
lu văn hoá đã mở rộng không ngừng Bên cạnh việc tiếp thumột cách tự nguyện, tại các nớc thuộc địa cũng đã diễn ra cáchình thức cỡng bức văn hoá
Ngoài những tác dụng tích cực, toàn cầu hoá trên lĩnhvực văn hoá cũng đã có những tác động không nhỏ tới bảnsắc văn hoá riêng của từng quốc gia Có khi ngời ta đã phảitiếp nhận những yếu tố văn hoá không phù hợp với dân tộcmình Tuy nhiên sự giao lu này cũng đã làm nảy sinh nhiều
Trang 15yếu tố văn hoá mới vừa mang tính dân tộc, vừa mang tínhthời đại.
Sự phát triển của toàn cầu hoá cũng đã thúc đẩy quátrình tranh giành thị trờng, thuộc địa Chiến tranh thế giớithứ nhất bùng nổ năm 1914 đã kết thúc thời kỳ toàn cầu hoáthứ hai và bắt đầu cho một chặng đờng lịch sử đầy sónggió Hai cuộc đại chiến đã làm đảo lộn tơng quan lực lợnggiữa các nền kinh tế Nền kinh tế châu Âu bị tàn phá dẫn
đến suy giảm nghiêm trọng Chủ nghĩa xã hội ra đời đãmang đến màu sắc chính trị mới cho sự phát triển của thếgiới Tuy vậy, cũng từ đây, một cuộc chạy đua gay gắt đãdiễn ra giữa các nớc thuộc hai chế độ chính trị khác nhau.Nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng đình đốn kéo dàihơn 30 năm
Sau chiến tranh, nhu cầu cần thiết xích lại gần nhaucủa các nớc đã làm cho làn sóng toàn cầu hoá lại sống dậy Tr-
ớc yêu cầu phát triển nội tại của mỗi nớc, khu vực và thế giới,nhiều tổ chức mang tính toàn cầu đã ra đời nh IMF (tháng 3– 1947); GATT (tháng 10 – 1947) Đặc biệt là sự ra đời của
tổ chức UN (tháng 10 – 1945) với lời tuyên bố của Tổng thống
Mỹ Harry Truman rằng: “ Toàn thế giới có thể bắt đầu thấyxuất hiện thời điểm mà tất cả sẽ có thể có một cuộc sống ấm
no của những ngời tự do”
Sự ra đời của các tổ chức quốc tế đã góp phần thúc
đẩy sự phát triển mạnh mẽ về thơng mại quốc tế Do đó saunhững năm 50, thơng mại thế giới tăng gấp 3 lần trong nhữngnăm từ 1960 – 1973 Đặc biệt trong thập niên 70 của thế kỷ
Trang 16XX sự trao đổi hàng hoá giữa khu vực t bản và khu vực xã hộichủ nghĩa, sự phát triển của Mĩ la tinh, châu á, sự tham giavào quá trình thơng mại thế giới của các nớc dầu mỏ đã nângtổng giá trị trao đổi hàng hoá tăng gấp 6 lần, từ 1973 –
1989, từ 574 tỷ USD lên 3470 tỷ USD Những khởi động ấytạo tiền đề phát triển sâu rộng cho làn sóng toàn cầu hoálần thứ ba
Thời kỳ thứ ba, bắt đầu từ những năm 80 của thế kỷ
XX đợc đánh dấu bởi sự phát triển mạnh mẽ của khoa học –công nghệ, sự phát triển và sát nhập của các công ty xuyênquốc gia, sự giao lu thơng mại sâu rộng trên toàn cầu
Mũi đột phá của cuộc cách mạng khoa học công nghệthời kỳ này là sự phát triển nhanh chóng và không ngừng tạo
ra hàng loạt công nghệ mới nh Công nghệ thông tin, côngnghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ vũ trụ,công nghệ hạt nhân Hàng loạt các phát minh mới ra đời và
đợc ứng dụng một cách rộng rãi vào nhiều khu vực, nhiều nớckhác nhau
Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệcũng đã diễn ra quá trình quốc tế hoá các hoạt động sảnxuất, kinh doanh và các công ty đa quốc gia Các công tyxuyên quốc gia đã tạo ảnh hởng đến chính sách phát triểnkinh tế của các nớc Đây là yếu tố quan trọng nhất thúc đẩytoàn cầu hoá phát triển Vì thế mà ngời ta đã ví các công tyxuyên quốc gia là đội quân viễn chinh của toàn cầu hoá
Nh thế lịch sử phát triển của toàn cầu hoá gắn liền với
sự tự do hoá thơng mại và đầu t quốc tế Chính sách mở cửa
Trang 17tự do cũng đã loại bỏ dần các hàng rào nhân tạo cản trở sựgiao lu quốc tế bằng việc hạn chế dần sự độc quyền của nhànớc trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu Đồng thờicho phép nớc ngoài đợc đầu t kinh doanh, thực hiện cạnhtranh tự do, bình đẳng giữa các thành phần kin h tế, hạthấp tiến đến phá bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan
đối với hàng hoá xuất nhập khẩu Từ đó nền kinh tế thế giới
đợc thúc đẩy tăng trởng nhanh
toàn cầu hoá kinh tế đã làm gia tăng trao đổi văn hoágiữa các quốc gia nh việc xuất khẩu văn hoá phim ảnh, sáchbáo Toàn cầu hoá trên lĩnh vực văn hoá đã làm xuất hiệnchủ nghĩa đa văn hoá, tác động trực tiếp đến cá nhân mỗingời và hớng con ngời đến sự đa dạng của văn hoá bởi sự
đồng hoá và lai tạp các nền văn hoá quốc gia, khu vực vớinhau Bên cạnh đó toàn cầu hoá về văn hoá tạo cơ sở cho cánhân và con ngời đợc tiếp xúc với các nền văn hoá, văn minhkhác, giúp con ngời hiểu hơn về thế giới, về các thiết chế vănhoá, nền văn hoá của các quốc gia khu vực thông qua sự bùng
nổ thông tin và phát triển du lịch
Trớc sự phát triển không ngừng của thế giới, toàn cầu hoá
sẽ còn góp phần tạo nên những chuyển biến mới Tuy nhiên,
do tính chất phức tạp của nó mà các nớc cần phải có nhữngchiến lợc phát triển hợp lý nhằm phát huy tối đa những thuậnlợi do toàn cầu hoá mang lại, cũng nh hạn chế tối đa mặt tráicủa nó Có nh thế con ngời mới nhanh chóng tiến đến mộtthế giới đại đồng trong văn minh
2.3 Nội dung của toàn cầu hoá.
Trang 18Với quy mô và tính chất rộng lớn, toàn cầu hoá đã diễn ratrên tất cả các lĩnh vực, ở nhiều mức độ khác nhau Có thểtóm lợc nội dung chính của toàn cầu hoá trong mấy lĩnh vựcsau:
2.3.1 Về phơng diện kinh tế.
Là sự tự do hoá thơng mại, tự do luân chuyển hàng hoá,dịch vụ và công nghệ, tự do luân chuyển và hội nhập thị tr-ờng vốn, sức lao động trên cơ sở phân công, hợp tácquốc tế sâu rộng Toàn cầu hoá lĩnh vực kinh tế vừa là trungtâm, vừa là cơ sở và cũng là động lực để thúc đẩy các lĩnhvực chính trị, văn hoá, xã hội
Mặc dù toàn cầu hoá diễn ra trên tất cả các mặt songbản chất của toàn cầu hoá vẫn là toàn cầu hoá kinh tế chonên toàn cầu hoá kinh tế trở thành trọng tâm của rất nhiềuchơng trình nghị sự toàn cầu Khi đề cập đến nhữnghình thức của toàn cầu hoá kinh tế, nghị sĩ Rôland Blumthuộc uỷ ban đối ngoại của quốc hội Cộng hoà Pháp đã nêu raquan điểm: Toàn cầu hoá kinh tế có 3 hình thức chủ yếu:
- Hình thức truyền thống là toàn cầu hoá giao dịch
th-ơng mại
- Toàn cầu hoá công nghiệp
- Toàn cầu hoá tài chính
Do tính chất đa dạng của hình thức mà toàn cầu hoákinh tế cũng gồm nhiều nội dung khác nhau Có rất nhiềunhà nghiên cứu đã đa ra ý kiến riêng của mình, song tựutrung lại có 3 nội dung đợc đề cập nhiều nhất, đó là: