LỜI NÓI ĐẦUTrong bối cảnh chúng ta đang hội nhập kinh tế thế giới thì quá trình toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế khách quan có ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội như chính trị, kinh tế, văn hóa,… nó vừa là điều kiện, vừa là kết quả cần thiết cho mọi quá trình phát triển xã hội.I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN CẦU HÓA 1. Khái quát về toàn cầu hóa. a. Khái niệm toàn cầu hóa. Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, v.v... trên quy mô toàn cầu. Toàn cầu hóa là quá trình hình thành một chỉnh thể thống nhất toàn thế giới, đó là sự ảnh hưởng tác động, xâm nhập lẫn nhau xuyên biên giới trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, trước hết và chủ yếu là lĩnh vực kinh tế trên phạm vi toàn cầu. Toàn cầu hóa được định nghĩa một cách khách quan nhất là sự phụ thuộc qua lại không ngừng giữa các quốc gia và các cá nhân. Sự phụ thuộc qua lại có thể xảy ra trên lĩnh vực kinh tế, công nghệ, môi trường, văn hoá hay xã hội.... Rõ ràng cần phân biệt toàn cầu hoá kinh tế với khái niệm rộng hơn là toàn cầu hoá nói chung. Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay tự do thương mại nói riêng. Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá. b. Lịch sử của toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá, theo nghĩa cổ điển, đã bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ 15, sau khi có những cuộc thám hiểm hàng hải quy mô lớn. Cuộc thám hiểm lớn lần đầu tiên vòng quanh thế giới do Ferdinand Magellan thực hiện vào năm 1522. Cũng như việc xuất hiện các trục đường trao đổi thương mại giữa châu Âu, châu Á, châu Phi và châu Mỹ không phải là hiện tượng gần đây. Ngoài những trao đổi về hàng hoá vật chất, một số giống cây cũng được đem trồng từ vùng khí hậu này sang vùng khí hậu khác (chẳng hạn như khoai tây, cà chua và thuốc lá). Thuật ngữ tự do hoá xuất hiện để chỉ sự kết hợp của học thuyết kinh tế về thị trường tự do tuyệt đối và sự hủy bỏ các rào cản đối với việc lưu thông hàng hoá. Thời kỳ bắt đầu dùng vàng làm 4 tiêu chuẩn của hệ thống tiền tệ (bản vị vàng) và tự do hoá trong thế kỷ thứ 19 thường được chính thức gọi là thời kỳ đầu của toàn cầu hoá. Thời kỳ đầu của toàn cầu hoá rơi vào thoái trào khi bắt đầu bước vào Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, và sau đó sụp đổ hẳn khi xảy ra khủng hoảng bản vị vàng vào cuối những năm 1920 và đầu những năm 1930. Kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các Vòng đàm phán thương mại do Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) khởi xướng, đã đặt lại vấn đề toàn cầu hoá và từ đó dẫn đến một loạt các hiệp định nhằm gỡ bỏ các hạn chế đối với thương mại tự do. Vòng đàm phán Uruguay đã đề ra hiệp ước thành lập Tổ chức thương mại thế giới hay WTO, nhằm giải quyết các tranh chấp thương mại. Các hiệp ước thương mại song phương khác, bao gồm một phần của Hiệp ước Maastricht của châu Âu và Hiệp ước mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) cũng đã được ký kết nhằm mục tiêu giảm bớt các thuế quan và rào cản thương mại. Từ thập kỷ 1970, các tác động của thương mại quốc tế ngày càng rõ rệt, cả về mặt tích cực lẫn tiêu cực.2. Bản chất của toàn cầu hóa.
Trang 1I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN CẦU HÓA
1 Khái quát về toàn cầu hóa
a Khái niệm toàn cầu hóa
b Lịch sử của toàn cầu hoá
2 Bản chất của toàn cầu hóa
3 Ý nghĩa của toàn cầu hóa
4 Dấu hiệu của toàn cầu hóa
II CÁC TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
1 Tác động tích cực của toàn cầu hoá kinh tế
2 Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế
3 Tác động của toàn cầu hóa đối với kinh tế
4 Tác động của toàn cầu hóa đối với chính trị
5 Tác động của toàn cầu hóa đối với văn hóa xã hội và ngôn ngữ
III Những tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam
1 Tác động về kinh tế
2 Tác động về xã hội
3 Tác động về văn hóa
4 Tác động đối với con người
IV LIÊN HỆ BẢN THÂN
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh chúng ta đang hội nhập kinh tế thế giới thì quá trình toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế khách quan có ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội như chính trị, kinh tế, văn hóa,… nó vừa là điều kiện, vừa là kết quả cần thiết cho mọiquá trình phát triển xã hội
Thế giới hiện nay đang có những biến động không ngừng, nhiều
xu thế đang diễn ra, tạo cho nhân loại những vận hội, nhưng cũng nhiều thách thức mới Quá trình toàn cầu hoá đang ngày càng mạnh mẽ, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống của các quốc gia Trong bối cảnh này, không một quốc gia nào có thể phát triển nếu đứng ngoài sự phát triển của loài người Cuộc cách mạng công nghệ đang ngày càng làm cho đời sống của loài người nâng cao Nhân loại đang có những bước tiến dài đáng kể trên bước đường phát triển của mình Tuy nhiên nhiều vấn đề mang tình toàn cầu đang nảy sinh, tác động không nhỏ đến đới sống quốc tế, sự sống còn của tất cả hết thảy mọi
người, không phân biệt màu da, chủng tộc, tôn giáo, quan điểmchính trị Việt Nam chúng ta cũng vậy, con đường hội nhập chủ động tích cực vào quá trình toàn cầu mà Đảng ta lựa chọn là con đường đúng đắn, điều đó được chứng minh rất rõ ràng bằngnhững gì mà chúng ta đã đạt được trong năm vừa qua Nhưng chúng ta cũng nhìn nhận rằng cũng như tất cả các quốc gia khác, chúng ta cũng phải chịu tác động từ những vấn đề toàn cầu, những vấn đề này đang gây ra nhiều nhức nhối trong đời sống xã hội cản trở quá trình phát triển của đất nước
Trước tình hình chung của thế giới, và Việt Nam đang có xu hướng toàn cầu hóa nên em chọn đề tài: “Xu thế toàn cầu hóa
và tác động đối với Việt nam”
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng xong vì mới làm quen với hình thức viết tiểu luận cũng như sự hiểu biết còn hạn chế của một sinh viên còn đang học tập và nghiên cứu trong nhà trường nên
Trang 3bài viết này của em không thể tránh được nhiều thiếu xót Em rất mong sự giúp đỡ, góp ý và dạy bảo của thầy cô Qua đây
em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Cảnh giảng viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Những vấn đề lớn của thời đại và khoa học quản lý hiện đại đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này
Em xin chân thành cảm ơn!
I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TOÀN CẦU HÓA
1 Khái quát về toàn cầu hóa
a Khái niệm toàn cầu hóa
- Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong
xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết vàtrao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các
cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, v.v trên quy mô toàn cầu
- Toàn cầu hóa là quá trình hình thành một chỉnh thể thống nhấttoàn thế giới, đó là sự ảnh hưởng tác động, xâm nhập lẫn nhauxuyên biên giới trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xãhội, trước hết và chủ yếu là lĩnh vực kinh tế trên phạm vi toàncầu Toàn cầu hóa được định nghĩa một cách khách quan nhất
là sự phụ thuộc qua lại không ngừng giữa các quốc gia và các
cá nhân Sự phụ thuộc qua lại có thể xảy ra trên lĩnh vực kinh
tế, công nghệ, môi trường, văn hoá hay xã hội Rõ ràng cầnphân biệt toàn cầu hoá kinh tế với khái niệm rộng hơn là toàncầu hoá nói chung Đặc biệt trong phạm vi kinh tế, toàn cầuhoá hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nóichung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nóiriêng Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòng chảy tưbản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại, kỹthuật, công nghệ, thông tin, văn hoá
b Lịch sử của toàn cầu hoá
Toàn cầu hoá, theo nghĩa cổ điển, đã bắt đầu vào khoảng thế kỷthứ 15, sau khi có những cuộc thám hiểm hàng hải quy mô lớn.Cuộc thám hiểm lớn lần đầu tiên vòng quanh thế giới doFerdinand Magellan thực hiện vào năm 1522 Cũng như việcxuất hiện các trục đường trao đổi thương mại giữa châu Âu,châu Á, châu Phi và châu Mỹ không phải là hiện tượng gần đây
Trang 4Ngoài những trao đổi về hàng hoá vật chất, một số giống câycũng được đem trồng từ vùng khí hậu này sang vùng khí hậukhác (chẳng hạn như khoai tây, cà chua và thuốc lá) Thuật ngữ
"tự do hoá" xuất hiện để chỉ sự kết hợp của học thuyết kinh tế
về thị trường tự do tuyệt đối và sự hủy bỏ các rào cản đối vớiviệc lưu thông hàng hoá Thời kỳ bắt đầu dùng vàng làm 4 tiêuchuẩn của hệ thống tiền tệ (bản vị vàng) và tự do hoá trong thế
kỷ thứ 19 thường được chính thức gọi là "thời kỳ đầu của toàncầu hoá" "Thời kỳ đầu của toàn cầu hoá" rơi vào thoái trào khibắt đầu bước vào Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, và sau đósụp đổ hẳn khi xảy ra khủng hoảng bản vị vàng vào cuối nhữngnăm 1920 và đầu những năm 1930 Kể từ Chiến tranh thế giớilần thứ hai, các Vòng đàm phán thương mại do Hiệp định chung
về thuế quan và thương mại (GATT) khởi xướng, đã đặt lại vấn
đề toàn cầu hoá và từ đó dẫn đến một loạt các hiệp định nhằm
gỡ bỏ các hạn chế đối với "thương mại tự do" Vòng đàm phánUruguay đã đề ra hiệp ước thành lập Tổ chức thương mại thếgiới hay WTO, nhằm giải quyết các tranh chấp thương mại Cáchiệp ước thương mại song phương khác, bao gồm một phần củaHiệp ước Maastricht của châu Âu và Hiệp ước mậu dịch tự doBắc Mỹ (NAFTA) cũng đã được ký kết nhằm mục tiêu giảm bớtcác thuế quan và rào cản thương mại Từ thập kỷ 1970, các tácđộng của thương mại quốc tế ngày càng rõ rệt, cả về mặt tíchcực lẫn tiêu cực
2 Bản chất của toàn cầu hóa
- Với tính cách là một xu thế lịch sử, toàn cầu hoá được quyếtđịnh bởi sự phát triển mạnh mẽ, mang tính bước ngoặt của lựclượng sản xuất trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ
- Toàn cầu hoá vừa mang bản chất khách quan, vừa chứa đựngtính chất tự do tư bản; vừa tích cực vừa tiêu cực; vừa đem lạithời cơ, thuận lợi và nguy cơ, thách thức đối với các quốc giadân tộc, nhất là các nước kém phát triển và đang phát triển
- Toàn cầu hoá là một quá trình vừa hợp tác rộng mở, vừa đấutranh gay gắt, phức tạp giữa các quốc gia, tập đoàn, cộngđồng, cá nhân với nhau
Trang 5- Để bảo vệ lợi ích quốc gia trong quá trình tham gia toàn cầuhoá, các nước trên thế giới đã và đang triển khai mạnh mẽ quátrình khu vực hoá
3 Ý nghĩa của toàn cầu hóa
Thuật ngữ toàn cầu hóa xuất hiện vào những năm 1950, với sựphổ biến các phương tiện vận tải có động cơ và sự gia tăng cáctrao đổi thương mai; và được chính thức sử dụng rộng rãi từnhững năm 1990 của thế kỷ XX "Toàn cầu hóa" có thể có nghĩalà:
- Sự hình thành nên một ngôi làng toàn cầu dưới tác động củanhững tiến bộ trong lĩnh vực tin học và viễn thông, quan hệgiữa các khu vực trên thế giới ngày càng gần gũi hơn, cộng với
sự gia tăng không ngừng về các trao đổi ở mức độ cá nhân và
sự hiểu biết lẫn nhau cũng như tình hữu nghị giữa các "côngdân thế giới", dẫn tới một nền văn minh toàn cầu
- Toàn cầu hoá kinh tế "thương mại tự do" và sự gia tăng vềquan hệ giữa các thành viên của một ngành công nghiệp ở cáckhu vực khác nhau trên thế giới (toàn cầu hoá một nền kinh tế)ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia trong phạm vi kinh tế
- Tác động tiêu cực của các tập toàn đa quốc gia tìm kiếm lợinhuận việc sử dụng các phương tiện luật lệ và tài chính mạnh
mẽ và tinh vi để vượt qua giới hạn của các tiêu chuẩn và luậtpháp địa phương hòng lợi dụng nhân công và dịch vụ của cácvùng phát triển chưa đồng đều lẫn nhau
- Sự lan rộng của chủ nghĩa tư bản từ các quốc gia phát triểnsang các quốc gia đang phát triển
- Toàn cầu hóa thúc đẩy mạnh, nhanh sự phát triển đặc biệt là
sự xã hội hóa các lực lượng sản xuất đưa lại sự tăng trưởng kinh
tế cao
- Toàn cầu hóa thúc đẩy sự tăng trưởng của thương mại thế giới
- Toàn cầu hóa thúc đẩy tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài
và sự hợp tác giữa các doanh nghiệp
- Toàn cầu hóa thúc đẩy sự gia tăng lưu thông quốc tế về vốn
4 Các dấu hiệu của toàn cầu hoá.
Trang 6Có thể nhận biết toàn cầu hoá thông qua một số xu hướng, hầu hết các xu hướng đó bắt đầu từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai.Trong số đó có lưu thông quốc tế ngày càng tăng đối với hàng hoá, tiền tệ, thông tin và cùng với việc phát triển các công
nghệ, tổ chức, hệ thống luật lệ và cơ sở hạ tầng cho việc lưu thông này Hiện nay vẫn còn nhiều tranh luận xung quanh sự tồn tại của một số xu hướng
-Gia tăng thương mại quốc tế với tốc độ cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới Gia tăng luồng tư bản quốc tế bao gồm
cả đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
-Gia tăng luồng dữ liệu xuyên biên giới thông qua việc sử dụng các công nghệ như Internet, các vệ tinh liên lạc và điện thoại -Gia tăng trao đổi văn hoá quốc tế, chẳng hạn như việc xuất khẩu các văn hoá phẩm như phim ảnh hay sách báo
-Toàn cầu hoá cũng tác động đến ý thức con người, khiến con người chú ý hơn đến những vấn đề có ảnh hưởng toàn cầu như vấn đề nóng lên của khí hậu, khủng bố, buôn lậu ma tuý và vấn
đề nâng cao mức sống ở các nước nghèo
-Sự tràn lan của chủ nghĩa đa văn hoá và việc cá nhân ngày càng có xu hướng hướng đến đa dạng văn hoá, mặt khác, làm mất đi tính đa dạng văn hoá thông qua sự đồng hoá, lai tạp hoá, Tây hoá, Mỹ hoá hay Hán hoá của văn hoá
- Làm mờ đi ý niệm chủ quyền quốc gia và biên giới quốc gia thông qua các hiệp ước quốc tế dẫn đến việc thành lập các tổ chức như WTO và OPEC
-Gia tăng việc đi lại và du lịch quốc tế
-Gia tăng di cư, bao gồm cả nhập cư trái phép
II CÁC TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ
Các đặc trưng của toàn cầu hoá mà chúng ta đã nêu nói nênmột điều rằng toàn cầu hoá đã và đang phát triển mở rộngmạnh mẽ, nó là một xu thế khách quan của thời đại, các quốcgia dù muốn hay không thì vẫn phải lao vào cuộc chơi có tínhhai mặt đó Các quốc gia hiện nay vẫn đang luôn tích cực để
Trang 7làm “trong sáng” quá trình toàn cầu hoá kinh tế và đã gặt háiđược không ít những lợi ích mà nó mạng lại và không ngừngthúc đẩy nó lên một cách mạnh mẽ Nhưng một vấn đều quantrọng đặc ra hiện nay là làm thế nào để có thể vận dụng mộtcách triệt để những lợi ích mà nó mang lại? Điều đó không phải
là dễ và cũng không phải là quá khó Một trong những yếu tố vàcũng là nguyên nhân quan trọng cho sự thành công của cácquốc gia khi tham gia và quá trình đó là: Cần phải biết xác địnhnhững tác động tích cực mà nó mang lại để phát huy nó trởthành một thế mạnh của mình và xác định những mặt tiêu cựccủa nó để hạn chế một cách tối thiểu ảnh hưởng của nó tới nềnnền kinh tế, chính trị của mình.vậy đâu là tác đọngtích cực vàđâu là tác động tiêu cực của nó, điều đó sẽ được làm sáng tỏtrong phần này
1 Tác động tích cực của toàn cầu hoá kinh tế:
Mặt tích cực của toàn cầu hoá kinh tế thẻ hiện ở chỗ:
Thứ nhất, thông qua tự do hóa thương mại sự thu hóa đầu
tư và chuyển dao công nghệ, nó tạo cơ hội cho sự phát triểncủa kinh tế toàn cầu nói chung và từng quốc gia nói riêng
Thứ hai, là thúc đẩy quá trình cạnh tranh của hang hóa,
dịch vụ, buộc các nền kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu kinh tếcho phù hợp, mở rộng nền kinh tế thị trường, cải tiến kỹ thuật,tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh
Thứ ba, là tạo ra một môi trường thuận lợi trong việc nắm
bắt thông tin, tri thức mới, giao lưu văn hóa thế giới trên cơ sở
đó các quốc gia buộc phải cải cách hệ thống tài chính, ngânhang, chuẩn hóa nền tài chính quốc gia nâng cao năng lực cạnhtranh
Thứ tư, là làm gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau thúc đẩy sự
phát triển, tính xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa nền kinh
tế toàn cầu hóa phát triển ở mức ngày càng cao hơn
2 Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, toàn cầu hóa kinh tế bộc lộ những mặt tiêu cực:
Trang 8Thứ nhất, là khiến cho sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nước ngày càng tăng, dễ dẫn tới tình trạng chủ quyền quốc giatừng bước bị suy giảm không chỉ bên lĩnh vực kinh tế mà còn cảbên lĩnh vực chính trị, văn hóa, đặc biệt là đối với những nướcchậm hoặc đang phát triển; đồng thời, cũng làm gia tăng tínhphụ thuộc về vốn và công nghệ… với bên ngoài, mà sự phụthuộc này dễ gây ra những tác động dây chuyền tiêu cực trongnền kinh tế thế giới (tính lan truyền nhanh và mạnh của khủnghoảng kinh tế)
Thứ hai, là tạo ra sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc
hơn, khoảng cách giàu nghèo ngày càng một tăng các tệ nạn
xã hội, tội phạm và buôn lậu quốc tế có cơ hội và môi trường đểgia tăng
Thứ ba, là kéo tình trạng làm giảm môi trường sinh thái,
gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của nhân loại
Thứ tư, sự phân phối không đều lợi ích thu được từ quá
trình toàn cầu hóa kinh tế tất yếu dẫn đến sự mâu thuẫn giữacác quốc gia Với ưu thế vượt trội hơn hẳn về tiềm lực tài chính
và trình độ khoa học – công nghệ so với các nước đang pháttriển, các nước tư bản khống chế cục diện kinh tế toàn cầu Mâuthuẫn này thể hiện rõ qua những cuộc biểu tình rầm rộ, thậmchí dẫn đến bạo loạn đẫm máu trên đường phố ở một số nướcnhằm phản đối sự bất bình đẳng trong quá trình toàn cầu hóakinh tế
Thứ năm, tác động của toàn cầu hóa kinh tế trong mặt
tiêu cực của nó đối với chính trị: Quá trình toàn cầu hóa kinh tếcàng được tăng cường thì quốc gia của mỗi nước càng bị hạnchế và thu hẹp một cách tương đối thúc đẩy các nguồn vồn đầuvào hình thành các “bong bóng xà phòng”, nguyên nhân gây racuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trên phạm vi rộng lớn;khoảng cách giàu nghèo trên thế giới và
3 Tác động của toàn cầu hóa đối với kinh tế
Các tổ chức quốc gia sẽ mất dần quyền lực, quyền lực này sẽchuyển về tay các tổ chức đa phương như WTO Các tổ chứcnày sẽ mở rộng việc tự do đối với các giao dịch thương mại, vàthông qua các hiệp ước đa phương hạ thấp hoặc nâng cao hàngrào thuế quan để điều chỉnh thương mại quốc tế Toàn cầu hóa
Trang 9cũng làm cho hiện tượng "chảy máu chất xám" diễn ra nhiều và
dễ dàng hơn Hai hiện tượng này đã góp phần gia tăng khoảngcách giàu nghèo giữa các quốc gia phát triển và đang pháttriển, giữa từng khu vực riêng biệt trong một đất nước
4 Tác động của toàn cầu hóa đối với chính trị
Toàn cầu hoá sẽ làm tăng lên nhiều lần các mối quan hệ giữacác công dân trên thế giới và cũng như các cơ hội cho từngngười Tuy nhiên nó đặt ra vấn đề là phải tìm ra một giải phápthay thế cho hệ thống chính trị và hiến pháp hiện tại dựa trênkhái niệm nhà nước - quốc gia Các thực thể này đã từng gây ranhững tác động tiêu cực trong suốt lịch sử do tính chất canthiệp mạnh bạo của nó Ảnh hưởng của chúng giảm dần do sựtoàn cầu hoá, và không còn đủ tầm xử lý nhiều thách thứcmang tính toàn cầu ngày nay
5 Tác động của toàn cầu hóa đối với văn hóa xã hội và ngôn ngữ.
Toàn cầu hóa còn là quá trình được mở rộng tới mọi lĩnh vực khác của đời sống xã hội, trong đó có văn hóa Đó là quá trình giao lưu, trao đổi, hội nhập và cả đấu tranh một cách tự nhiên giữa các nền văn hóa Thông qua các hình thức liên kết kinh tế, chuyển giao công nghệ, luân chuyển vốn và mở rộng thị
trường, các nền văn hóa khác nhau có điều kiện giao lưu,
truyền bá, lan tỏa và thẩm thấu lẫn nhau làm cho văn hóa
phong phú, đa dạng Tuy nhiên, hiện nay toàn cầu hóa đang có hiện tượng đồng hóa văn hóa dưới sức ép của quyền lực nước lớn muốn áp đặt văn hóa và hệ thống tư tưởng của mình lên các quốc gia khác trên phạm vi toàn cầu Tiến trình này xét theo góc độ địa - chính trị- văn hóa, nó được cảnh báo như là một cuộc “xâm lăng văn hóa”, không chỉ ở một khu vực nào đó
mà còn ở cấp độ quy mô thế giới Trong cuộc “xâm lăng văn hóa” này, kẻ xâm lăng chính là chủ nghĩa tư bản hiện đại
III Những tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam.
Ở Việt Nam toàn cầu hóa là một xu thế khách quan do sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, của kinh tế và khoa học công nghệ vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành nền kinh tế thế giới thu hút ngày càng nhiều các nước tham gia, vừa hợp tác vừa cạnh tranh và đấu tranh với nhau Không thể có một
Trang 10quốc gia nào có thể phát triển bình thường nếu đứng ngoài xu thế toàn cầu hoá.
Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu và ngày càng mở rộng Tính tất yếu của toàn cầu hóa trước hết được biểu hiện ở tính tất yếu
về kinh tế Toàn cầu hóa kinh tế là khía cạnh quan trọng nhất của toàn cầu hóa, nó tác động sâu sắc đến lĩnh vực chính trị Những thay đổi về chính trị lại tác động về kinh tế và văn hóa.Toàn cầu hoá có hai mặt tích cực và tiêu cực, thuận lợi và khó
khăn, thời cơ và thách thức.
- Thuận lợi : Tham gia toàn cầu hoá chúng ta sẽ tranh thủ: vốn, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý Đồng thời phát huy lợi thế của ta, thế mạnh của ta
- Khó khăn: Toàn cầu hoá hiện nay do các nước tư bản chi phối –đây là cuộc chơi không cân sức giữa các nước giàu và các nước nghèo, các nước giàu tìm cách ép các nước nghèo
Bên cạnh những xơ hội, toàn cầu hóa tạo ra cho Việt Nam
những thách thức to lớn, như nguy cơ tụt hậu về kinh tế, nạn thất nghiệp và thiếu việc làm, sự phân hóa giàu ngheo, tệ nạn
xã hội, sự lo ngại về mất bản sắc, sự đồng hóa văn hóa Vì vậy, Việt Nam phải chủ động tích cực hội nhập quốc tế
Ngoài những cơ hội, toàn cầu hoá tạo ra cho Việt Nam những thách thức to lớn về kinh tế, văn hóa -xã hội:
- Thách thức về thất nghiệp và việc làm : Trong những năm tới, quá trình hội nhập sẽ đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ cao hơn Nếu như đội ngũ người lao động Việt Nam không được đào tạo và chuẩn bị về mặt công nghệ, quản lí thì tình trạng thất nghiệp không những không giảm mà còn có nguy cơ tăng cao Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo
Thách thức về văn hóa: Thực ra, trong kỷ nguyên toàn cầu
hóa hiện nay, sự lo ngại về khả năng đánh mất bản sắc văn hóadân tộc là mối lo chung của các nước đang phát triển.Cùng với toàn cầu hoá, nhiều học giả đã chỉ ra xu hướng đồng nhất tất
cả các nền văn hoá Tất cả các nước phát triển đang muốn áp đặt các giá trị văn hoá của mình cho toàn thế giới Thông qua quá trình toàn cầu hoá, các nước phát triển phương Tây muốn
Trang 11bắt phần còn lại của thế giới không chỉ khuất phục về kinh tế, chính trị và quân sự, mà còn muốn hạn chế tối đa nét đặc thù của văn hoá phi phương Tây, bởi theo họ, các nền văn hoá này không phù hợp, thậm chí còn xung đột với văn hoá và văn minhphương TâY
Thách thức về xã hội : những nhu cầu của nền kinh tế
toàn cầu đã và đang mang lại những thay đổi to lớn trong thói quen lao động và lối sống của con người ở tất cả các quốc gia dân tộc Sự phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội và tội phạm mang tính quốc tế Đang là những vấn đề làm đau đầu các quốc gia dân tộc Nói tóm lại, chính toàn cầu hoá đang làm cho những vấn đề toàn cầu của thời đại tác động mạnh mẽ và
nhanh chóng đến các quốc gia dân tộc Ngày nay, không một quốc gia dân tộc nào có thể làm ngơ trước sự lan truyền một cách nhanh chóng và rộng rãi của các bệnh dịch, các nạn
Việt Nam từ khi mở cửa, hội nhập, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, có nhiều công ty nước ngoài vào đầu tư, thương mại phát triển xuyên biên giới,… Đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực như: Khu vực mậu Dịch tự do ASEAN, tổ chức thương mại thế giới… Đây là cơ hội mà để ngành kinh tế Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp có điều kiện phát triển và cósức cạnh tranh trên thị trường quốc tế
Tuy nhiên, toàn cầu hoá còn có những tác động tới các doanh nghiệp Việt Nam là khả năng cạnh tranh chưa cao Mở cửa thị trường, cùng với cư hội mở rộng thị trường tiêu thụ của các
Trang 12doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức là cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài Mặc dù đã đạt được những thành tựu to lớn trong thời gian vừa qua nhưng nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam vẫn còn những hạn chế cần khắc phục Có nhiều doanh nghiệp tính tự chủ không cao, khả năng vận hành và thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinhdoanh còn hạn chế Khi toàn cầu hóa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp nước ngoài về thị trường hàng hóa và dịch vụ Các doanh nghiệp nước ngoài với ưu thế là nguồn vốn lớn, sản phẩm sản xuất trên nền tảng công nghiệp hóa, hiện đạihóa nên chất lượng va giá cả phù hợp, thêm vào đó là kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trường của những tập đoàn hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế sự cạnh tranh này khiến các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước hai lựa chọn:
Một là, chấp nhận sự cạnh tranh, liên tục đổi mới công nghệ áp
dụng khoa học – kỹ thuật, vận hành hệ thống quản lý mới, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng
cường dịch vụ nhằm để sản phẩm sản xuất ra có thể cạnh tranhvới sản phẩm cùng loại, chiếm lĩnh thị trường, hướng tới xuất khẩu và nhằm tạo uy tín trên thị trường
Hai là, doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh bị đào
thải khỏi thị trường Điều này có thể xảy ra đối với các doanh nghiệp quá yếu và tiềm lực kinh tế còn hạn chế cũng như
thương hiệu và kinh nghiệm trên thị trường quốc tế Sự đào thảicủa hàng loạt doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả sẽ khiến lao động thất nghiệp tăng cao
Toàn cầu hóa còn tạo ra thách thức đối với kinh tế là nước ta phải thực hiện hàng loạt những cam kết, những thỏa thuận đã
ký từ những hiệp định thương mại đa phương, song phương, đồng thời tuân thủ triệt để quy định của thế giới
2 Tác động về xã hội
Toàn cầu hoá đã mang lại nhiều cơ hội cho Việt Nam giao lưu với các nước trên thế giới, mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị, ngoại giao Tuy nhiên, Việt Nam cũng giống như nhiều nước khác trên thế giới đang đứng trước những hiểm hoạ của thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường,… Đặc biệt toàn cầu hoá