1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT 1iet Sinh 8 - tiet 60 theo chuan KTKN

3 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 54 KB

Nội dung

Ngày kiểm tra: 17/4/2011 Tiết 60 - kiểm tra 1 tiết I/ Mục tiêu: - Tổng điểm: 200 điểm - Nội dung kiến thức: 1. Kiến thức: + Bài tiết + Da + Thần kinh và giác quan 2. Kỹ năng: + Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh hệ bài tiết nớc tiểu, da và hệ thần kinh và giác quan. + Vận dụng kiến thức để làm bài. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong khi làm bài - Thời gian làm bài: 45 phút - Đối tợng học sinh: TB - Khá II/ Hình thức kiểm tra: Tự luận và trắc nghiệm III/ Ma trận: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dung thấp Vận dụng cao 1. Bài tiết (2 tiết) - Nêu đợc vai trò của sự bài tiết - Nêu đợc quá trình bài tiết nớc tiểu - Chứng minh đợc thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nớc tiểu 20% = 40 điểm 50% = 20 điểm 50% = 20 điểm 2. Da (2 tiết) Nêu đợc cấu tạo của da và biện pháp phòng tránh bệnh về da 15% = 30 điểm 100% = 30 điểm 3. Thần kinh và giác quan (5 tiết) - Trình bày đợc chức năng của hệ thần kinh - Nêu đợc các thành phần của cơ quan phân tích thị giác và thính giác - Phân biệt đợc phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện - Chứng minh đợc sự tiến hoá ở não ngời so với não thú - Nêu đợc các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh 65% = 130 điểm 30,7% = 40 điểm 46,2% = 60 điểm 23,1% = 30 điểm T/s câu T/s điểm 100% = 200 điểm 5 câu 60 điểm 30% 3 câu 80 điểm 40% 2 câu 60 điểm 30% IV/ Câu hỏi: A. Trắc nghiệm khách quan: (70 điểm) Câu 1:(40 điểm):Khoanh tròn vào đầu câu trả lời mà em cho là đúng: 1. Bài tiết có vai trò: A. Thải các chất cặn bã, độc hại ra khỏi cơ thể. B. Duy trì tính ổn định của môi trờng trong. C. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất. D. Cả A, B, C. 2. Quá trình bài tiết gồm: A. Quá trình lọc máu và bài tiết. B. Quá trình lọc máu, hấp thụ lại và thải nớc tiểu. C. Quá trình lọc máu, hấp thụ lại và bài tiết tiếp. D. Quá trình lọc máu và thải nớc tiểu. 3. Cơ quan thụ cảm thị giác nằm ở: A. Màng giác B. Màng lới C. Màng cứng D. Màng mạch 4. Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở: A. ống tai B. ống bán khuyên C. Cơ quan Coocti D. Xơng tai. Câu 2:(30 điểm): Hãy điền những thông tin vào các số còn trống trong bảng phân biệt phản xạ không điều kiện (A) với phản xạ có điều kiện (B): Tính chất của phản xạ không điều kiện (A) Tính chất của phản xạ có điều kiện (B) 1. Trả lời kích thích tơng ứng hay kích thích không điều kiện 2. 3. Bền vững 4. 5. Số lợng hạn chế 6. Cung phản xạ đơn giản 7.Trung ơng nằm ở trụ não, tuỷ sống 1'. Trả lời kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện 2'. Đợc hình thành trong đời sống cá thể 3' 4'. Có tính chất cá thể 5' 6'. Đờng liên hệ tạm thời 7'. Trung ơng chủ yếu ở vỏ não B. Tự luận: (130 điểm) Câu 1: (20 điểm): Tại sao nói thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nớc tiểu? Câu 2: (30 điểm): Não ngời tiến hoá hơn não động vật ở những điểm nào? Câu 3: (50 điểm): Nêu chức năng của hệ thần kinh? Để đảm bảo hoạt động của hệ thần kinh, chúng ta cần phải làm gì? Câu 4: (30 điểm): Nêu cấu tạo của da và biện pháp phòng tránh bệnh ngoài da? V/ Đáp án: A. Trắc nghiệm khách quan: (80 điểm) Câu 1:(40 điểm): Mỗi ý lựa chọn đúng đợc 10đ 1 - D ; 2 - C ; 3 - B ; 4 - C Câu 2:(30 điểm): Các cụm từ cần điền: (mỗi ý đúng đợc 7,5đ) 2. Bẩm sinh 4. Có tính chất di truyền, mang tính chất cá thể 3'. Dễ mất khi không củng cố 5'. Số lợng không hạn định B. Tự luận: (130 điểm) Câu 1: (20đ) Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nớc tiểu vì: Thận chứa khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nớc tiểu. Câu 2: (30đ) Não ngời tiến hoá hơn não động vật ở: - Vỏ đại não có nhiều khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt não - Khối lợng não so với cơ thể lớn hơn ở động vật - Vỏ não có các vùng mà ở động vật không có: vùng vận động ngôn ngữ (vùng nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết) Câu 3: (50đ) * Chức năng của hệ thần kinh: (20đ) : Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt đông của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với môi trờng ngoài. * Để đảm bảo hoạt động của hệ thần kinh, chúng ta cần phải: (30đ) - Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày - Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý - Không sử dụng các chất kích thích có hại cho HTK nh rợu, chè, thuốc lá, ma tuý - Đội mũ nón khi đi ngoài ma, nắng, đội mũ BH khi tham gia giao thông - Giữ cho tâm hồn thanh thản, tránh suy nghĩ, lo âu. - Tập TDTT cho cơ thể khoẻ mạnh tăng khả năng miễn dịch, tránh bệnh về hệ thần kinh. Câu 4: (30đ) Các tác nhân gây hại cho da và biện pháp phòng tránh bệnh ngoài da: - Cấu tạo của da: Da gồm 3 lớp: + Lớp bì + Lớp biểu bì + Lớp mỡ dới da - Biện pháp: Giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trờng, tránh để da bị xây sát, bị bỏng . nghiệm khách quan: (80 điểm) Câu 1:(40 điểm): Mỗi ý lựa chọn đúng đợc 10đ 1 - D ; 2 - C ; 3 - B ; 4 - C Câu 2:(30 điểm): Các cụm từ cần điền: (mỗi ý đúng đợc 7,5đ) 2. Bẩm sinh 4. Có tính chất. vệ sinh hệ bài tiết nớc tiểu, da và hệ thần kinh và giác quan. + Vận dụng kiến thức để làm bài. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong khi làm bài - Thời gian làm bài: 45 phút - Đối tợng học sinh: TB -. thú - Nêu đợc các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh 65% = 130 điểm 30,7% = 40 điểm 46,2% = 60 điểm 23,1% = 30 điểm T/s câu T/s điểm 100% = 200 điểm 5 câu 60 điểm 30% 3 câu 80 điểm 40% 2 câu 60

Ngày đăng: 24/06/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w